- Biển số
- OF-533085
- Ngày cấp bằng
- 20/9/17
- Số km
- 1,391
- Động cơ
- 182,750 Mã lực
- Tuổi
- 24
Đang sướng được 22 năm rồi. Rút mất sướng cụ ơiĐể mà hưởng hưu cụ ạ, đừng rút
Đang sướng được 22 năm rồi. Rút mất sướng cụ ơiĐể mà hưởng hưu cụ ạ, đừng rút
Bác so sánh thế là đúng rồi, nhưng chưa đủ.Em đi làm rảnh rảnh nên cũng ngồi thử tính toán xem đóng bảo hiểm hơn hay gửi tiết kiệm hơn, em lấy mốc đóng 4 triệu
- công ty và cá nhân đóng cho BHXH 32%, em lấy tròn 30% luôn, vị chi 1t2 / tháng
- Nếu số tiền đó không đóng vào BHXH mà chuyển vào Ngân hàng cho người lao động tiết kiệm ( Phương án 1) / đóng vào BHXH ( phương án 2 ), khi đó đến 88 tuổi thì kết quả như sau :
+ PA1 : Bác có 360 triệu tiền tiết kiệm, hàng tháng từ lúc về hưu đến khi 88 tuổi bác rút lãi và gốc 3t2/ tháng
+ PA2 : Hàng tháng bác có 3t2 / tháng do nhà nước trả
Như vậy, nếu các cụ sống được 88 tuổi thì các cụ vẫn còn dư 360t cho các cháu lấy tiền làm ma chay, liên hoan, còn theo PA 2 cụ chẳng có gì
cụ càng đi sớm thì số tiền còn lại ở PA1 càng cao
Rõ ràng việc đóng tiền vào BHXH là không có lợi cho người lao động
Quy định rồi, lương quân đội do nhà nước trả, mấy ông ấy chả phải trích đóng % nào hết.Thì ấy là em cường điệu lên dư thế...thế sao giờ lương hưu các đại tá CA, QĐ về hưu toàn 15-16 tr / tháng...các cháu đang đi làm cũng phải thèm thuồng...
Thử hỏi BHXH và Nhà nước có ưu ái những đối tượng này không ? Cách tính lương hưu thế nào mà ra con số đó? Hoặc cơ quan nhà nước cố tình đóng mức BHXH 30-50 tr/ tháng trong vòng 5 năm trước khi các bác ý về hưu ?
Sao lại vậy ?!
Cái này còn aps dụng không cụ và nếu còn thì áp dụng đến khi nào? EM tham gia từ 1993 thì tính theo dòng đầu tiên là 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu đúng không? Nếu thế 5 năm cuối em đóng cao vút lên thì cũng được à?"Theo quy định tại Điều 62 Luật BHXH, người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương này thì tính bình quân tiền lương tháng của số năm đóng BHXH trước khi nghỉ hưu như sau:
- Bắt đầu tham gia BHXH trước ngày 1/1/1995 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu.
- Bắt đầu tham gia BHXH trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/1995 đến ngày 31/12/2000 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu.
- Bắt đầu tham gia BHXH trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2001 đến ngày 31/12/2006 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 8 năm cuối trước khi nghỉ hưu.
- Bắt đầu tham gia BHXH trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2007 đến ngày 31/12/2015 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 10 năm cuối trước khi nghỉ hưu.
- Bắt đầu tham gia BHXH từ ngày 1/1/2016 đến ngày 31/12/2019 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 15 năm cuối trước khi nghỉ hưu.
- Bắt đầu tham gia BHXH từ ngày 1/1/2020 đến ngày 31/12/2024 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 20 năm cuối trước khi nghỉ hưu.
- Bắt đầu tham gia BHXH từ ngày 1/1/2025 trở đi thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của toàn bộ thời gian."
Tham gia BHXH từ tháng 12/2001, có các giai đoạn "nghỉ giải lao" đến nay mới được hơn 12 năm. Chiếu theo thời gian đóng, 8 năm tiếp theo (dự định đóng 20 năm thôi), đóng BHXH tự nguyện rất cao và để chờ hưu, vậy mức hưởng được tính bình quân của 8 năm sau cùng phải không cụ chủ? Có hơn 10 năm làm việc trong DN có vốn NN, sau là CTCP....thì cách thức tính có khác gì nhau không? Thank you!
Bảo hiểm thì có điều chỉnh theo lạm phát, còn lãi suất ngân hàng và các công cụ đầu tư khác đứng yên? Rõ ràng nếu tính độ trễ thì tốc độ điều chỉnh của mấy ông bảo hiểm không thể nhanh bằng các đơn vị làm kinh tế như ngân hàng, quỹ bảo hiểm được. Không hiểu sự lờ đi này của cụ là cố tình hay vô tình?Cám ơn cụ đã trả lời rất chính xác. Em đã trả lời cụ hoang1987 là cơ sở tính lương hưu ở VN thay đổi hàng năm, và do vậy mức hưởng của phương án 2 nó sẽ cao hơn rất nhiều phương án 1.
hihi, em nhớ có vụ bhxh giai đoạn đầu những năm 200x bị hố với quy định tính lương hưu trên cơ sở bình quân mấy năm cuối. Hiện giờ nó khôn rồi nên không bị. Điển hình vụ bị trả lương cao là hiện đang phải trả cho anh gì đó ở TT Huế hàng tháng 70 củ vì anh ấy làm le ve cả đời, cuối đời thì anh ấy làm cho liên doanh bia Carsberg hay Huda mấy năm, lương chừng 10 ngàn đô, sau khi về hưu thì tính trên cơ sở lương 10 ngàn đô đó. Trả mệt nghỉ. Chả nhẽ thắp hương trù úm cho ông kia đi sớm.Cái này còn aps dụng không cụ và nếu còn thì áp dụng đến khi nào? EM tham gia từ 1993 thì tính theo dòng đầu tiên là 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu đúng không? Nếu thế 5 năm cuối em đóng cao vút lên thì cũng được à?
Chào cụ, nghe cách comment thì được hiểu cụ cũng lớn tuổi. Cách đặt vấn đề của cụ khoa học, em xin được giải thích như sauTôi có điều hỏi anh thớt đây.
Một người cao tuổi, cả đời làm nhà nước, về nghỉ hưu và nhận lương hưu từ năm 1990. Bây giờ tiền lương hưu do BHXH chi trả.
Luật BHXH, chế độ đóng BHXH hình như mới có từ khoảng giữa 1990-1995 gì đó. Tôi không biết chính xác năm nào, nhưng khoảng đó. Một người trung tuổi, đi làm từ năm 1995, đóng BHXH từ năm đó, đến thời điểm hiện nay 2017 chưa đến tuổi về hưu, chưa được hưởng lương hưu.
Câu hỏi 1. Tiền lương hưu của người cao tuổi kể trên lấy ở đâu ra? Khi bắt đầu có luật BHXH, bắt đầu có quỹ BHXH thì ngân sách nhà nước có chuyển một cục tiền tương đương với số tiền BHXH mà người cao tuổi này và người sử dụng lao động thuê họ, nhẽ ra đã đóng góp vào quỹ BHXH, nếu như quy định về đóng BHXH đã có từ 30 năm trước (1990-30=1960) không?
Tôi cho rằng không. Chờ anh thớt giải thích.
Câu hỏi 2. Kể từ khi luật BHXH, quy định về đóng BHXH... có hiệu lực, đa số người lao động bắt đầu đóng góp vào quỹ BHXH, điển hình như trường hợp người trung tuổi kể trên, đều chưa được hưởng quỹ này vì chưa đến tuổi về hưu. Vậy sao lại có nguy cơ vỡ quỹ? Đã có ai hưởng đâu mà vỡ? Lại liên quan đến câu hỏi 1: Chỉ có thể là do quỹ dùng để chi trả cho cả những người không hề đóng góp vào quỹ đó.
Tôi không nói rằng người cao tuổi trong ví dụ trên không được hưởng lương hưu. Tôi nói rằng nguồn lương hưu của họ phải lấy từ nguồn khác.
Chưa ai nói BHXH là không ư việt cả! Nó rất ưu việt là đằng khác nhưng ở VN thì nó quá bất công và người dân đã mất niềm tin ở chế độ nên không ai muốn đóng cái hụi chết này cả! Cụ nói đóng BHXH 22% là hoan toàn sai! BHXH hiện giờ DN đóng cho NLD 17,5% và NLĐ đóng 8% vị chi là 25,5%. Nói điều 60 là ưu việt? Cũng hoàn toàn sai! Dân số VN vẫn 70% là lông dân và đa số hiện nay họ ly hương làm việc trong khối tư nhân mong kiếm chút vốn sau 5-10 năm về quê làm ăn. Hơn nữa làm hối tư nhân ai dám đảm bảo là nó sẽ tồn tại suốt đời? Đừng nói dân phải có liềm tin chiến nược nhé. Khi nó phá sản hoặc đóng cửa, giả dụ NLĐ đã làm được 10-15 năm và ngoài 40 tuổi, tuổi hưu chưa đến mà tìm việc khác không xong thì họ lấy gì ra đóng? Nhận BHTN ư? OK, HTN cũng chỉ chi trả 1 thời gian ngắn sau đó à chấm hết. Vậy lúc đó họ muốn rút tiền BHXH 1 cục (thực chất là tiền của họ đóng hụi chết để dành cho tuổi già chứ chẳng bố con thằng nào cho họ cả. kể cả khoản mà nói là DN nộp cho họ thì thực chất vẫn là công sức và mồ hôi của NLĐ chứ chả ai cho không họ hết) để lấy vốn làm ăn mà không trả vậy có phải ăn cướp không và qui định này là tốt đẹp? Hơn nữa quĩ BHXH thực chất là đóng góp của các cá nhân để giành cho tuổi già không phải quĩ từ thiện hay ngân khố nha nước nên qui chế của tất cả các quĩ BHXH trên toàn thế giới đều thực hiện đóng nhiều trả nhiều, đóng ít trả ít nhưng hiện nay BHXH của ta đang rất bất công. Những thằng đóng ít vẫn hưởng nhiều làm mất lòng tin của dân. Có thằng biện minh rằng họ cống hiến cho QG nên họ xứng đáng? Đúng họ xứng đáng nhưng sự xứng đáng đó phải được bù đắp bằng quĩ khác chứ không phải từ hụi chết của NLĐ. Với các quốc gia khác, các quĩ BH họ độc lập có cạnh tranh nên NLĐ có quyền chọn lựa quĩ nào quản lý tốt hất có nhiều ưu đãi nhất không độc quyền nư của VN. Từ độc quyền dẫn tới cửa quyền trong hưởng chế độ từ khám chữa bệnh cho đến hưu trí. Từ độc quyền dẫn tới chi tiêu quĩ và quản lý quĩ không hiệu quả lãng phí cho bộ máy ngày càng phình to. Cái này càng làm dân mất lòng tin. Cụ nói các nước quĩ nọ quĩ kia nhưng cụ đang đánh lận khái niệm quĩ BHXH và quĩ an sinh XH. Quĩ BHXH để chi trả lương hưu cho người LĐ khi đến tuổi về hưu nó hoàn toàn khác quĩ an sinh là quĩ để trợ cấp XH cho công dân nếu mất khả năng lao động hay vô tình rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Qui này chi trả cho tất cả những người không có thu nhập để họ có mức sống tối thiểu, được khám chữa bệnh miễn phí..... Nó cũng chi trả cho các chính sách XH khác như trợ cấp sinh con và nuôi con...Nếu nói nó ưu việt nhất thế giới thì cũng cả khác gì nói VN là thiên đường và dân chủ gấp vạn lần bọn giãy chết cả!!!!!!!!!!!!Đây là một điểm em hoàn toàn đồng ý với cụ, nó liên quan đến chất lượng dịch vụ của BHXH Việt Nam hiện nay. Em nghĩ đây cũng là một nội dung nếu được cụ thaihutvn vào cùng trao đổi thì rất tốt, vì cụ ấy làm trong ngành
Cụ tính có gì không đúng.Em đi làm rảnh rảnh nên cũng ngồi thử tính toán xem đóng bảo hiểm hơn hay gửi tiết kiệm hơn, em lấy mốc đóng 4 triệu
- công ty và cá nhân đóng cho BHXH 32%, em lấy tròn 30% luôn, vị chi 1t2 / tháng
- Nếu số tiền đó không đóng vào BHXH mà chuyển vào Ngân hàng cho người lao động tiết kiệm ( Phương án 1) / đóng vào BHXH ( phương án 2 ), khi đó đến 88 tuổi thì kết quả như sau :
+ PA1 : Bác có 360 triệu tiền tiết kiệm, hàng tháng từ lúc về hưu đến khi 88 tuổi bác rút lãi và gốc 3t2/ tháng
+ PA2 : Hàng tháng bác có 3t2 / tháng do nhà nước trả
Như vậy, nếu các cụ sống được 88 tuổi thì các cụ vẫn còn dư 360t cho các cháu lấy tiền làm ma chay, liên hoan, còn theo PA 2 cụ chẳng có gì
cụ càng đi sớm thì số tiền còn lại ở PA1 càng cao
Rõ ràng việc đóng tiền vào BHXH là không có lợi cho người lao động
Cụ tính có gì không đúng.Em đi làm rảnh rảnh nên cũng ngồi thử tính toán xem đóng bảo hiểm hơn hay gửi tiết kiệm hơn, em lấy mốc đóng 4 triệu
- công ty và cá nhân đóng cho BHXH 32%, em lấy tròn 30% luôn, vị chi 1t2 / tháng
- Nếu số tiền đó không đóng vào BHXH mà chuyển vào Ngân hàng cho người lao động tiết kiệm ( Phương án 1) / đóng vào BHXH ( phương án 2 ), khi đó đến 88 tuổi thì kết quả như sau :
+ PA1 : Bác có 360 triệu tiền tiết kiệm, hàng tháng từ lúc về hưu đến khi 88 tuổi bác rút lãi và gốc 3t2/ tháng
+ PA2 : Hàng tháng bác có 3t2 / tháng do nhà nước trả
Như vậy, nếu các cụ sống được 88 tuổi thì các cụ vẫn còn dư 360t cho các cháu lấy tiền làm ma chay, liên hoan, còn theo PA 2 cụ chẳng có gì
cụ càng đi sớm thì số tiền còn lại ở PA1 càng cao
Rõ ràng việc đóng tiền vào BHXH là không có lợi cho người lao động