- Biển số
- OF-55529
- Ngày cấp bằng
- 22/1/10
- Số km
- 1,042
- Động cơ
- 448,177 Mã lực
Nhớ ngày xưa thi tốt nghiệp cấp 3 là auto đỗ. Giờ khó khăn nhỉ
Này là ở trường nào thế cụ? Cháu lớn nhà e năm nay lớp 4 ở Hà Đông, cũng đang tìm kiếm trường cấp 2 để học cụ ạ!Thực ra là trong các môn học của VN thì toán là nhiều người dạy, lại dễ tổ chức, cũng có vẻ rõ ràng, ra kết quả đúng sai ngay nên trẻ con theo học nhiều. Em nghĩ nếu ta dạy các môn khác tử tế, như khoa học, lập trình robot ... thì hs cũng thích thôi. Xưa cấp 2 em thích toán, thi chuyên toán còn cao hơn chuyên lý, may gặp thầy Khang (HT Marie Curie bây giờ) nên em chuyển sang lý luôn, thấy hợp với mình, vừa có toán, lại vừa ứng dụng được.
Toán đúng là dễ dạy, dễ học. Em dạy toán mãi, sau mới chuyển sang dạy khoa học, vật lí. Nhiều người dạy toán chứ ít người dạy khoa học, nhất là dạy bằng TA. Lứa hs sau này giỏi khoa học, nói bằng tiếng Anh thì em nghĩ kiểu học sẽ đa dạng hơn, ko phải chỉ có mỗi toán.
Dạy khoa học thì hay phải làm thí nghiệm, nó vất vả và thú vị hơn toán
Đây là 1 bài thi AS-Level Vật lí. Chỉ cần tấm bìa cắt ra, đo chu kì dao động là đã thành 1 bài thí nghiệm mà ở đó hs phải thu thập số liệu, lập bảng, vẽ đồ thị, phân tích kết quả.
Có cụ e ngại hệ Cam là nguy cơ an ninh giáo dục của ta. Em thì nghĩ ta cứ dạy hs tư duy một cách khoa học đi đã, diễn biến tư tưởng tính sau.
Còn đây là 1 bài Khoa học cho lớp 6. Các cụ thử nghĩ hs lớp 6 thích làm cái này hơn hay là giải 1 bài toán đố?
Chi tiết cuối rất hay. Rõ ràng là bạn nào Toán 9 Anh 9 Văn 9 tổng 27 thì không những (hiển nhiên) là cao điểm hơn bạn Toán 10 Anh 7 Văn 7 tổng 24, mà bạn 27 còn giỏi toàn diện hơn bạn 24. Phải đầu tư công sức ít hơn, đạt hiệu quả cao hơn, sau này đi làm việc cũng sẽ là người đa năng hơn bạn 24.
Câu cuối trong đề toán là câu khó để phân loại học sinh giỏi nhưng là khó đánh đố, luyện nhiều, biết dạng bài thì (mới) làm được. Nếu không biết (quên) dạng bài, nhiều bác ở đây có trình độ đại học hoặc cao hơn cũng chưa chắc đã làm được toán lớp 5 lớp 6. Trừ những người theo nghề Toán, những người khác có học lên cao cũng chỉ dùng Toán như là công cụ để nghiên cứu các lĩnh vực khác sẽ không gặp những câu hỏi ấy trong cuộc đời mình.
Thực ra là trong các môn học của VN thì toán là nhiều người dạy, lại dễ tổ chức, cũng có vẻ rõ ràng, ra kết quả đúng sai ngay nên trẻ con theo học nhiều. Em nghĩ nếu ta dạy các môn khác tử tế, như khoa học, lập trình robot ... thì hs cũng thích thôi. Xưa cấp 2 em thích toán, thi chuyên toán còn cao hơn chuyên lý, may gặp thầy Khang (HT Marie Curie bây giờ) nên em chuyển sang lý luôn, thấy hợp với mình, vừa có toán, lại vừa ứng dụng được.
Toán đúng là dễ dạy, dễ học. Em dạy toán mãi, sau mới chuyển sang dạy khoa học, vật lí. Nhiều người dạy toán chứ ít người dạy khoa học, nhất là dạy bằng TA. Lứa hs sau này giỏi khoa học, nói bằng tiếng Anh thì em nghĩ kiểu học sẽ đa dạng hơn, ko phải chỉ có mỗi toán.
Dạy khoa học thì hay phải làm thí nghiệm, nó vất vả và thú vị hơn toán
Đây là 1 bài thi AS-Level Vật lí. Chỉ cần tấm bìa cắt ra, đo chu kì dao động là đã thành 1 bài thí nghiệm mà ở đó hs phải thu thập số liệu, lập bảng, vẽ đồ thị, phân tích kết quả.
Có cụ e ngại hệ Cam là nguy cơ an ninh giáo dục của ta. Em thì nghĩ ta cứ dạy hs tư duy một cách khoa học đi đã, diễn biến tư tưởng tính sau.
Còn đây là 1 bài Khoa học cho lớp 6. Các cụ thử nghĩ hs lớp 6 thích làm cái này hơn hay là giải 1 bài toán đố?
Cái cụ đang nói trên chỉ đúng với HS giỏi. Không đúng với HS xuất sắc cụ. (trường hợp cụ thể nó khác nhau)
- Học sinh giỏi thì làm 9-9.5đ sau đó kiểm tra lại bài là hết giờ. (không đủ time làm bài cuối cùng).
- Học sinh xuất sắc làm bài đạt ngưỡng 9-9.5 đ mấy tiêu tốn hết 2/3 thời gian (theo quy định 120 phút). Thời gian còn lại để làm nốt bài 0.5 điểm cụ.
Xét về năng suất hay hiệu quả thì cháu HS xuất sắc kia có mức năng suất lao động cao hơn nhiều so với học sinh giỏi. Vậy nên việc cần chuyên môn hóa các sâu, thì năng suất lao động càng cao.
VD trên; Nếu cụ mang so sánh 2 học sinh giỏi/xuất sắc mà giải toán trong 6h (VD ở 3 dạng dề toán 3 trường khác nhau) thì cháu HS xuất sắc làm nhanh chắc gấp 2 lần học sinh giỏi kia. Tất nhiên năng suất lao động tăng 2 lần.
các cụ nói đều chuẩn hết vì tâm lý PH nếu con nó dc 3 môn 9 thì nhìn sẽ thích hơn kiểu học lệch rất nhiều, nhưng em nghĩ mình k tham dc, và chuyện e kể là con nhà e nó đơn thuần là thích toán và có vẻ k bị áp lực khi học toán và giải toán khó thôi chứ so với các huyền thoại và tiếp nữa là học tốt thế sau này thế nào thì e k tính dc các cụ ạ. Đợt trc nó học TA, học chính và học thêm đều k hào hứng, đúng kiểu ngồi cho hết giờ mai học xong quên luôn kể cả những từ rất đơn giản. Em với vợ e thử đủ trò từ gia sư, học cùng, hướng dẫn các kiểu nhưng nó k hào hứng thì cũng k thể bắt ép nó dc. Nên e nghĩ nếu có 1 môn nó thích và chấp nhận dc áp lực từ môn đó thì mình tập trung vào hơn thôi chứ lít nhít cấp 1 như này cũng chả dám nói hay, càng k dám kì vọng như nọ như kia rồi sau này tnao, biết đâu nghỉ hè xong nó có thể lại quên khá nhiều và mình phải chấp nhận thôiTôi chưa rõ cái phần lập luận (reasoning) để đưa ra kết luận cái cháu học sinh xuất sắc của bác có năng suất lao động cao hơn các cháu học sinh giỏi.
Lê Bá Khánh Trình đoạt huy chương vàng olympic xong về dạy toán thôi mà.
Tôi chứng kiến những cháu lớp 7-8 thôi mà điểm IELTS cao ngất. Và bọn nó không phải thợ thi đâu mà thực sự trình độ và hiểu biết về môn này đã khiến bọn nó trở nên đam mê thực sự. Ví dụ bọn nó tham gia câu lạc bộ này kia. Ví dụ bọn nó tự đặt chỉ tiêu mỗi tháng đọc một quyển sách tiếng Anh và hiểu thấu đáo nó.các cụ nói đều chuẩn hết vì tâm lý PH nếu con nó dc 3 môn 9 thì nhìn sẽ thích hơn kiểu học lệch rất nhiều, nhưng em nghĩ mình k tham dc, và chuyện e kể là con nhà e nó đơn thuần là thích toán và có vẻ k bị áp lực khi học toán và giải toán khó thôi chứ so với các huyền thoại và tiếp nữa là học tốt thế sau này thế nào thì e k tính dc các cụ ạ. Đợt trc nó học TA, học chính và học thêm đều k hào hứng, đúng kiểu ngồi cho hết giờ mai học xong quên luôn kể cả những từ rất đơn giản. Em với vợ e thử đủ trò từ gia sư, học cùng, hướng dẫn các kiểu nhưng nó k hào hứng thì cũng k thể bắt ép nó dc. Nên e nghĩ nếu có 1 môn nó thích và chấp nhận dc áp lực từ môn đó thì mình tập trung vào hơn thôi chứ lít nhít cấp 1 như này cũng chả dám nói hay, càng k dám kì vọng như nọ như kia rồi sau này tnao, biết đâu nghỉ hè xong nó có thể lại quên khá nhiều và mình phải chấp nhận thôi
Cho con cụ cày game ngày 1 tiếng, game tiếng Anh ấy đảm bảo trình English lêncác cụ nói đều chuẩn hết vì tâm lý PH nếu con nó dc 3 môn 9 thì nhìn sẽ thích hơn kiểu học lệch rất nhiều, nhưng em nghĩ mình k tham dc, và chuyện e kể là con nhà e nó đơn thuần là thích toán và có vẻ k bị áp lực khi học toán và giải toán khó thôi chứ so với các huyền thoại và tiếp nữa là học tốt thế sau này thế nào thì e k tính dc các cụ ạ. Đợt trc nó học TA, học chính và học thêm đều k hào hứng, đúng kiểu ngồi cho hết giờ mai học xong quên luôn kể cả những từ rất đơn giản. Em với vợ e thử đủ trò từ gia sư, học cùng, hướng dẫn các kiểu nhưng nó k hào hứng thì cũng k thể bắt ép nó dc. Nên e nghĩ nếu có 1 môn nó thích và chấp nhận dc áp lực từ môn đó thì mình tập trung vào hơn thôi chứ lít nhít cấp 1 như này cũng chả dám nói hay, càng k dám kì vọng như nọ như kia rồi sau này tnao, biết đâu nghỉ hè xong nó có thể lại quên khá nhiều và mình phải chấp nhận thôi
Cô CN (môn TA) lớp con e (lớp 8) nói hiện trong lớp có ko ít bạn trình độ đã vượt cô. Đó là những bạn yẻu thích TA thật sự. Nghe bố mẹ các con nói hầu như toàn tự học.Tôi chứng kiến những cháu lớp 7-8 thôi mà điểm IELTS cao ngất. Và bọn nó không phải thợ thi đâu mà thực sự trình độ và hiểu biết về môn này đã khiến bọn nó trở nên đam mê thực sự. Ví dụ bọn nó tham gia câu lạc bộ này kia. Ví dụ bọn nó tự đặt chỉ tiêu mỗi tháng đọc một quyển sách tiếng Anh và hiểu thấu đáo nó.
Cho nên môn gì các cháu đủ giỏi để đam mê thì cứ kệ bọn nó.
Với cả mình phải biết tài năng của con mình đến đâu. Toán 10 à, nhưng làm gì đến được tầm như Ngô Bảo Châu, học đủ 10 là được không cần nâng cao vì sau này đừng theo nghề Toán. Piano à? Oánh hay đấy nhưng cày bừa nữa cũng chả được như Đặng Thái Sơn đâu…
Nhưng….
Có phải cái gì cũng học để biết để luyện thành nghề kiếm cơm đâu?
Chúng ta đều cần một nghề để kiếm sống (sinh nhai - make a living) nhưng ngoài đó ra vẫn cần nâng cao chất lượng cuộc sống theo cách của mình.
Tôi cho con tôi xem clip bà Condoleezza Rice (cựu ngoại trưởng Mỹ) oánh Piano ở sảnh khách sạn nọ và bảo, đấy, chất chưa? Bố yêu cầu con học nấu phở, học oánh piano (10 năm rồi) cũng là để con nâng cao chất lượng cuộc sống sau này đấy.
1 h sáng đêm qua e lên phòng thấy ông con đang chửi nhau với bọn tây lông. Bts chẳng lẽ lại cho mấy cái bạt tai. Game gủng suốt ngày. Ô nhưng mà đúng như cụ nói. Chơi game TA trình lên nhanh thật. Hơn năm nay nó chơi e thấy nghe nói của nó tiến bộ hẳn. Hiệu quả hơn cả đi học trung tâm. E cấm ko dc chơi quá 2-3h/ngày. Và ko thức khuya chơi mà vẫn vi phamkCho con cụ cày game ngày 1 tiếng, game tiếng Anh ấy đảm bảo trình English lên
Vâng gọi là đủ đam mê để học k chán, k áp lực khi gặp bài khó thôi bác. Mà cũng là so với nó thôi chứ e k bao giờ so với bạn này bạn kia chứ so với cây đa cây đề thì viển vông quá trong lớp 1 nhóm nó sẽ tụ với nhau, quá trình học nó sẽ nhìn nhau để tự so sánh và phấn đấu, thế là ổn chứ nhiều khi ăn thua quá thì con mình thành công cụ thực hiện nó mất hay. Cô CN lớp đứa lớn dạy thêm toán, do trùng lịch học toán của nó ở trung tâm (e đóng tiền 6 tháng nên k đổi huỷ dc) và nói với cô, cô bảo k sao hết, học đâu cũng là học. Có lần cô nói chuyện là cùng 1 bài nhưng cô dạy các bạn 1 phương pháp, thằng nhà e làm kiểu khác. E có nói nó là hs của chị rồi, chị thấy cách nào hay hơn chị cứ chỉnh nó, bảo đảm nó k tự ái, k cứng đầu chứ e k biết làm đâu, quên lâu rồiTôi chứng kiến những cháu lớp 7-8 thôi mà điểm IELTS cao ngất. Và bọn nó không phải thợ thi đâu mà thực sự trình độ và hiểu biết về môn này đã khiến bọn nó trở nên đam mê thực sự. Ví dụ bọn nó tham gia câu lạc bộ này kia. Ví dụ bọn nó tự đặt chỉ tiêu mỗi tháng đọc một quyển sách tiếng Anh và hiểu thấu đáo nó.
Cho nên môn gì các cháu đủ giỏi để đam mê thì cứ kệ bọn nó.
Với cả mình phải biết tài năng của con mình đến đâu. Toán 10 à, nhưng làm gì đến được tầm như Ngô Bảo Châu, học đủ 10 là được không cần nâng cao vì sau này đừng theo nghề Toán. Piano à? Oánh hay đấy nhưng cày bừa nữa cũng chả được như Đặng Thái Sơn đâu…
Nhưng….
Có phải cái gì cũng học để biết để luyện thành nghề kiếm cơm đâu?
Chúng ta đều cần một nghề để kiếm sống (sinh nhai - make a living) nhưng ngoài đó ra vẫn cần nâng cao chất lượng cuộc sống theo cách của mình.
Tôi cho con tôi xem clip bà Condoleezza Rice (cựu ngoại trưởng Mỹ) oánh Piano ở sảnh khách sạn nọ và bảo, đấy, chất chưa? Bố yêu cầu con học nấu phở, học oánh piano (10 năm rồi) cũng là để con nâng cao chất lượng cuộc sống sau này đấy.
Vâng e sẽ lưu ý kênh này để áp dụng thử xem tnao, bọn nhà e chỉ dc chơi mini game 15-30p để giải trí thôi chứ e chưa dám cho cày game onlineCho con cụ cày game ngày 1 tiếng, game tiếng Anh ấy đảm bảo trình English lên
Lớp con nhà cụ chắc cũng dạng song bằng, cam, qt mới được tiếng anh như thế, mà Nhà cụ cho chơi games gì mà bắn tiếng anh như gió được vậy? Nghe nó sai sai, cho em xin tên games với để đỡ cho con phải đi học thêm tiếng anh.Cô CN (môn TA) lớp con e (lớp 8) nói hiện trong lớp có ko ít bạn trình độ đã vượt cô. Đó là những bạn yẻu thích TA thật sự. Nghe bố mẹ các con nói hầu như toàn tự học.
E rất thích con e biết nhiều thứ ngoài học đơn thuần . Cũng đầu tư học đàn ca sao nhị cầm kỳ thi hoạ. Nhưng khổ nỗi cu cậu chẳng thích 1 cái quái j. Phí tiền mất thời gian. Trong khi các bạn lớp con e khá nhiều con biết chơi 1 nhạc cụ hay 1 thứ j đó. Cá biệt có 1 bạn hiện đang học song song cả cao đẳng nghệ thuật. Nhìn mê cực kỳ. Những cái này mới đúng như cụ nói : "nâng cao chất lượng cuộc sống"
1 h sáng đêm qua e lên phòng thấy ông con đang chửi nhau với bọn tây lông. Bts chẳng lẽ lại cho mấy cái bạt tai. Game gủng suốt ngày. Ô nhưng mà đúng như cụ nói. Chơi game TA trình lên nhanh thật. Hơn năm nay nó chơi e thấy nghe nói của nó tiến bộ hẳn. Hiệu quả hơn cả đi học trung tâm. E cấm ko dc chơi quá 2-3h/ngày. Và ko thức khuya chơi mà vẫn vi phamk
Tôi chứng kiến những cháu lớp 7-8 thôi mà điểm IELTS cao ngất. Và bọn nó không phải thợ thi đâu mà thực sự trình độ và hiểu biết về môn này đã khiến bọn nó trở nên đam mê thực sự. Ví dụ bọn nó tham gia câu lạc bộ này kia. Ví dụ bọn nó tự đặt chỉ tiêu mỗi tháng đọc một quyển sách tiếng Anh và hiểu thấu đáo nó.
Cho nên môn gì các cháu đủ giỏi để đam mê thì cứ kệ bọn nó.
Với cả mình phải biết tài năng của con mình đến đâu. Toán 10 à, nhưng làm gì đến được tầm như Ngô Bảo Châu, học đủ 10 là được không cần nâng cao vì sau này đừng theo nghề Toán. Piano à? Oánh hay đấy nhưng cày bừa nữa cũng chả được như Đặng Thái Sơn đâu…
Nhưng….
Có phải cái gì cũng học để biết để luyện thành nghề kiếm cơm đâu?
Chúng ta đều cần một nghề để kiếm sống (sinh nhai - make a living) nhưng ngoài đó ra vẫn cần nâng cao chất lượng cuộc sống theo cách của mình.
Tôi cho con tôi xem clip bà Condoleezza Rice (cựu ngoại trưởng Mỹ) oánh Piano ở sảnh khách sạn nọ và bảo, đấy, chất chưa? Bố yêu cầu con học nấu phở, học oánh piano (10 năm rồi) cũng là để con nâng cao chất lượng cuộc sống sau này đấy.
Em và các cụ phải thống nhất chém gió cho nó vui thôi (em luôn coi việc lên đây là chém gió, nếu nhấn phím quá mạnh các cụ bỏ quá cho) . Cụ không nên lấy hình ảnh cụ Châu, Trình, Sơn....vào làm gì. Mỗi người, mỗi thời điểm có sự lựa chọn riêng. Không nên hùa theo đám đông cụ.Cô CN (môn TA) lớp con e (lớp 8) nói hiện trong lớp có ko ít bạn trình độ đã vượt cô. Đó là những bạn yẻu thích TA thật sự. Nghe bố mẹ các con nói hầu như toàn tự học.
E rất thích con e biết nhiều thứ ngoài học đơn thuần . Cũng đầu tư học đàn ca sao nhị cầm kỳ thi hoạ. Nhưng khổ nỗi cu cậu chẳng thích 1 cái quái j. Phí tiền mất thời gian. Trong khi các bạn lớp con e khá nhiều con biết chơi 1 nhạc cụ hay 1 thứ j đó. Cá biệt có 1 bạn hiện đang học song song cả cao đẳng nghệ thuật. Nhìn mê cực kỳ. Những cái này mới đúng như cụ nói : "nâng cao chất lượng cuộc sống"
1 h sáng đêm qua e lên phòng thấy ông con đang chửi nhau với bọn tây lông. Bts chẳng lẽ lại cho mấy cái bạt tai. Game gủng suốt ngày. Ô nhưng mà đúng như cụ nói. Chơi game TA trình lên nhanh thật. Hơn năm nay nó chơi e thấy nghe nói của nó tiến bộ hẳn. Hiệu quả hơn cả đi học trung tâm. E cấm ko dc chơi quá 2-3h/ngày. Và ko thức khuya chơi mà vẫn vi phamk
À con e học cam ạ. Nó hay chơi mấy cái game online j đó. Hình như minecraft thì phải.Lớp con nhà cụ chắc cũng dạng song bằng, cam, qt mới được tiếng anh như thế, mà Nhà cụ cho chơi games gì mà bắn tiếng anh như gió được vậy? Nghe nó sai sai, cho em xin tên games với để đỡ cho con phải đi học thêm tiếng anh.
Minecraft 2 thằng nhà em cũng chơi, ngày thường mỗi ông 15 phút, cuối tuần lên 1 tiếng, chơi game ngoài luyện English còn rèn tư duy nữaÀ con e học cam ạ. Nó hay chơi mấy cái game online j đó. Hình như minecraft thì phải.
Vâng cụ, cháu giỏi tiếng a do học cam chứ ko phải do chơi games không các cụ lại hiểu nhầm.À con e học cam ạ. Nó hay chơi mấy cái game online j đó. Hình như minecraft thì phải.
So sánh với cá nhân xuất sắc cũng là lựa chọn riêng của tôiEm và các cụ phải thống nhất chém gió cho nó vui thôi (em luôn coi việc lên đây là chém gió, nếu nhấn phím quá mạnh các cụ bỏ quá cho) . Cụ không nên lấy hình ảnh cụ Châu, Trình, Sơn....vào làm gì. Mỗi người, mỗi thời điểm có sự lựa chọn riêng. Không nên hùa theo đám đông cụ.
Đang tính phấn đấu miễn cả học phí các cấp mà cụ lại xui tăng học phí thì bó tay.Em lại nghĩ theo hướng khác, đâu phải công lập là tốt và dân lập là kém mà phải chen chân. Rõ ràng nhà nước không thể “công” hoá toàn bộ hệ thống giáo dục, thì đương nhiên phải có một tỷ lệ tư thục. Nhiều trường tư thục hiện nay có chất lượng tốt ngang hoặc thậm chí cao hơn các trường công, học phí thì chắc chắn cao nhưng cũng có một bộ phận dân cư chấp nhận chi trả và thấy xứng đáng. Điều đáng nói ở đây phải là tình hình học phí quá thấp của hệ trường công, dẫn đến nhà nước phải oằn mình gánh các trường. Nếu như các trường công cho phép thu học phí đủ để chi, nhà nước chỉ đầu tư ban đầu, thì khoảng cách hệ thống công, tư sẽ được rút ngắn và có lợi cho cả cộng đồng. Bài toán này tương tự bài toán bệnh viện công, dân thì lúc nào cũng muốn “ngon bổ rẻ” mà nhà nước thì lấy đâu ra tiền để đầu tư.
Không Cụ nào cho con thi vào trường này nhỉ. Vậy là con em chả cần cạnh tranh.Cháu nhà em năm nay cũng vào cấp 3. Em cho cháu thi vào Nguyễn Gia Thiều. Lớp 10b.
Em tưởng vẫn đang xu thế xã hội hoá nên học phí công lập sẽ tăng dần bởi nhà nước sẽ bớt bao cấp dần đi. Như đại học là học phí đang tăng vì các trường tự chủ.Đang tính phấn đấu miễn cả học phí các cấp mà cụ lại xui tăng học phí thì bó tay.
vấn đề ở đây là thiếu đất dành cho giáo dục