[Funland] Cửa hẹp vào công lập THPT ở Hà Nội

Koka2015

Xe tăng
Biển số
OF-554751
Ngày cấp bằng
21/2/18
Số km
1,871
Động cơ
162,201 Mã lực
Quay lại thớt chính, em thấy các cụ mợ tranh luận về việc hệ thống trường công mới chỉ đáp ứng 55% số học sinh thì em nghĩ thế này: chủ trương xã hội hóa giáo dục (cũng như y tế) đã được nhà nước và nhân dân đồng tình và triển khai từ lâu nên việc hình thành các trường tư, bệnh viện tư là tất yếu.

Theo nguyên tắc kinh tế thị trường, cũng đồng thời là bài toán tối ưu nguồn lực xã hội thì tổng công suất các trường (công + tư + dạy nghề ...) phải tương đương số học sinh. Do đó sẽ là không hợp lý khi đòi hỏi trường công phải đáp ứng hết số học sinh nếu cần bởi như thế sẽ là lãng phí nguồn lực, không tối ưu, thậm chí làm cản trở việc phát triển hệ thống trường tư.

Giờ thì chỉ còn bàn xem con số 55% kia có hợp lý hay không, cái này thì em chưa tìm hiểu nhiều nên không tiện chém :D
Nếu đã là chủ trương tại sao chỉ nội thành Hà Nội, TP HCM là thiếu trường trầm trọng trường PTTH, chỉ đáp ứng 50-60%, trong khi ở các tỉnh là 90- 100%, một số tỉnh đáp ứng dc 100% nên ko có kỳ thi vào lớp 10.

Học sinh nội thành HN luôn bị thiệt thòi, từ mẫu giáo đến PTTH luôn bị quá tải, các lớp học thường xuyên từ 50-60 cháu/ lớp, sân trường chật chội, ko có không gian để vui chơi, phát triển thể lực. Trong khi đó ở các tỉnh, trường dc xây mới nhiều, học sinh chỉ khoảng 25-40 cháu/ lớp, sân trường rộng rãi, thoáng mát. Thế nhưng, HN luôn dc coi là có điều kiện tốt hơn, các tỉnh dc cộng điểm vào đại học - HN thì không.
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,797
Động cơ
8,609 Mã lực
Nếu đã là chủ trương tại sao chỉ nội thành Hà Nội, TP HCM là thiếu trường trầm trọng trường PTTH, chỉ đáp ứng 50-60%, trong khi ở các tỉnh là 90- 100%, một số tỉnh đáp ứng dc 100% nên ko có kỳ thi vào lớp 10.

Học sinh nội thành HN luôn bị thiệt thòi, từ mẫu giáo đến PTTH luôn bị quá tải, các lớp học thường xuyên từ 50-60 cháu/ lớp, sân trường chật chội, ko có không gian để vui chơi, phát triển thể lực. Trong khi đó ở các tỉnh, trường dc xây mới nhiều, học sinh chỉ khoảng 25-40 cháu/ lớp, sân trường rộng rãi, thoáng mát. Thế nhưng, HN luôn dc coi là có điều kiện tốt hơn, các tỉnh dc cộng điểm vào đại học - HN thì không.
10 năm qua mà cứ mỗi năm xây một trường với sức chứa 3000hs/trường thì đã giải quyết được 30k cháu rồi. Khi đó, tỉ lệ công lập 70% thì đẹp, HN ko khổ thế này.

Tuy nhiên, em nghĩ trình độ, tư duy lãnh đạo chỉ có thế, bị dẫn dắt bởi cơ chế kém thì hậu quả là vậy. Đâu chỉ GD mà nhìn sang y tế, giao thông cũng vậy. Nó tương xứng với vị thế của ta trong bảng xếp hạng, nó ko màu hường, rực rỡ, như nhiều người tự nhận.
 
Chỉnh sửa cuối:

hiep1750

Xe buýt
Biển số
OF-100173
Ngày cấp bằng
15/6/11
Số km
740
Động cơ
398,555 Mã lực
À em nói thêm là Hà Nội cũng có những trường tư có mức học phí từ 1-3 tr nếu tính trên chi phí thực tế thì cũng không khác trường công bao nhiêu và điều kiện tuyển cũng rất dễ dàng nhưng nhiều năm cũng không tuyển sinh đủ. F1 nhà em chia sẻ khi nó đi tìm trường đấy.
Trường nào thế cụ, con em dân nghèo mà trượt công lập chắc cho đi bụi quá. Làm nn lương có mấy tr mà học dân lập thì lấy gì ăn, chắc lại lo tính toán loay hoay phải trộm cướp thì mới có xiền cho con đi học mất. Nói chung túng quẫn luẩn quẩn, chứ ông có xiền con thích học đâu thì học họ nói gì cũng đúng cả. Khả năng cao mấy ông ldao gduc mở trường kiếm ăn nên nó mới kệ mẹ xh như bjo, ko có trường học thì lùa dc càng nhiều thóc càng tốt cho các quan, vậy thôi
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,285
Động cơ
480,786 Mã lực
Nếu đã là chủ trương tại sao chỉ nội thành Hà Nội, TP HCM là thiếu trường trầm trọng trường PTTH, chỉ đáp ứng 50-60%, trong khi ở các tỉnh là 90- 100%, một số tỉnh đáp ứng dc 100% nên ko có kỳ thi vào lớp 10.

Học sinh nội thành HN luôn bị thiệt thòi, từ mẫu giáo đến PTTH luôn bị quá tải, các lớp học thường xuyên từ 50-60 cháu/ lớp, sân trường chật chội, ko có không gian để vui chơi, phát triển thể lực. Trong khi đó ở các tỉnh, trường dc xây mới nhiều, học sinh chỉ khoảng 25-40 cháu/ lớp, sân trường rộng rãi, thoáng mát. Thế nhưng, HN luôn dc coi là có điều kiện tốt hơn, các tỉnh dc cộng điểm vào đại học - HN thì không.
Lãnh đạo mình tài lắm cụ à, cái gì nổi cộm, thối um mới xông ra ghi điểm, chứ giờ hệ thống dân lập vẫn đủ để nhận các cháu ko đỗ vào công lập thì thôi cứ kệ. Mà biết đâu lại có cổ phần ở các trg dân lập ấy chứ :))
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,274
Động cơ
286,715 Mã lực
Trường nào thế cụ, con em dân nghèo mà trượt công lập chắc cho đi bụi quá. Làm nn lương có mấy tr mà học dân lập thì lấy gì ăn, chắc lại lo tính toán loay hoay phải trộm cướp thì mới có xiền cho con đi học mất. Nói chung túng quẫn luẩn quẩn, chứ ông có xiền con thích học đâu thì học họ nói gì cũng đúng cả. Khả năng cao mấy ông ldao gduc mở trường kiếm ăn nên nó mới kệ mẹ xh như bjo, ko có trường học thì lùa dc càng nhiều thóc càng tốt cho các quan, vậy thôi
Cái đấy là ông đó kém, 1 triệu thậm chí 600k ko lo nổi cho con ông y di hoc, con cái biết nhà nghèo, muốn đi học cao hơn, mà bản thân lại lười không có ý chí phấn đấu vươn lên chịu khó học, thì chịu thôi. Nói thật là để vào trường công gần nhà hay trường công điểm cao như kiểu kim Liên, Thăng Long thì mới khó. Chứ còn nếu vào các trường nhóm hai nhóm ba, mặc dù cũng là trường công thì không khó tí nào.
Em nói thật, là 30 điểm, có nghĩa là mỗi môn năm điểm không hề khó, và thực sự nếu nhà nghèo đến mức không thể có tiền đi học trường tư dù là đóng 500.000, thì vẫn có thể học các trường xa hơn. Vietnam Cuba, Lý Tử Thất, đông Anh, sang Long Biên Gia Lâm đầy trường. Còn nếu an đủ combo bố mẹ kinh tế kém mà không muốn xin giấy chứng nhận hộ nghèo, con học dốt, và lười không muốn đi xa thì chịu.
Còn nghèo nữa thì đăng kí vào trường bán công hay tư xong xin làm giấy miễn giảm học phí, đảm bảo trường nào cũng được với điều kiện con bác phải học khá để sau còn tuyên dương học sinh nghèo vượt khó. Phan Huy Chú, Phương Nam đầyu trường hợp thế, có điều thế vẫn phải chịu học bác à, mà thế thì chịu học đee thì tốt nghiệp 7 điểm/môn dễ hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
20,042
Động cơ
2,444,597 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Trường nào thế cụ, con em dân nghèo mà trượt công lập chắc cho đi bụi quá. Làm nn lương có mấy tr mà học dân lập thì lấy gì ăn, chắc lại lo tính toán loay hoay phải trộm cướp thì mới có xiền cho con đi học mất. Nói chung túng quẫn luẩn quẩn, chứ ông có xiền con thích học đâu thì học họ nói gì cũng đúng cả. Khả năng cao mấy ông ldao gduc mở trường kiếm ăn nên nó mới kệ mẹ xh như bjo, ko có trường học thì lùa dc càng nhiều thóc càng tốt cho các quan, vậy thôi
Dám chơi dám chịu chứ sao cứ tìm cách đổ lỗi :)) làm nn nghèo thế thì ra ngoài làm, công lập hot hit trong phố k đỗ thì ra công lập rìa HN học chứ. Định vị chuẩn con mình ở đâu thì sẽ k chửi quanh và tìm dc giải pháp ;))
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,128
Động cơ
69,498 Mã lực
Trường nào thế cụ, con em dân nghèo mà trượt công lập chắc cho đi bụi quá. Làm nn lương có mấy tr mà học dân lập thì lấy gì ăn, chắc lại lo tính toán loay hoay phải trộm cướp thì mới có xiền cho con đi học mất. Nói chung túng quẫn luẩn quẩn, chứ ông có xiền con thích học đâu thì học họ nói gì cũng đúng cả. Khả năng cao mấy ông ldao gduc mở trường kiếm ăn nên nó mới kệ mẹ xh như bjo, ko có trường học thì lùa dc càng nhiều thóc càng tốt cho các quan, vậy thôi
Cụ hỏi thế en trả lời sao bây giờ. Nghèo thì tối chạy thêm grab lấy tiền học cho con, biết gia đình mình nghèo thì nỗ lực học vào công lập thậm chí có học bổng, xuống nữa thì vì con chữ chịu khó đi xa những trường ngoại thành 20-30 điểm. Muốn học thì sẽ có giải pháp thôi.
 

Mr.Alo

Xe lăn
Biển số
OF-109607
Ngày cấp bằng
19/8/11
Số km
11,849
Động cơ
490,209 Mã lực
Nơi ở
Lang Thang Bốn Bể
có cụ nào con năm nay thi cấp 3 nguyễn trãi không :D , f1 em nó đk vào đó :D
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,274
Động cơ
286,715 Mã lực
Tóm lại các bác con chưa đi học, ít tìm hiểu hoặc ko đủ thông tin thì lại hay chửi to nhất
Trường nào thế cụ, con em dân nghèo mà trượt công lập chắc cho đi bụi quá. Làm nn lương có mấy tr mà học dân lập thì lấy gì ăn, chắc lại lo tính toán loay hoay phải trộm cướp thì mới có xiền cho con đi học mất. Nói chung túng quẫn luẩn quẩn, chứ ông có xiền con thích học đâu thì học họ nói gì cũng đúng cả. Khả năng cao mấy ông ldao gduc mở trường kiếm ăn nên nó mới kệ mẹ xh như bjo, ko có trường học thì lùa dc càng nhiều thóc càng tốt cho các quan, vậy thôi
A để em list cho, Đại Việt, Phương Nam, Hồ Xuân Hương, Đông Đô, Lương Văn Can, Đinh Tiên Hoàng (trường này còn học phí 1 triệu lại học ngay ở quận Hoàn Kiếm), Văn Lang, Hồng Hà.
Phương Nam và Hồ Xuân Hương chắc chắn có học bổng cho học sinh nghèo.
 

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
20,042
Động cơ
2,444,597 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tóm lại các bác con chưa đi học, ít tìm hiểu hoặc ko đủ thông tin thì lại hay chửi to nhất

A để em list cho, Đại Việt, Phương Nam, Hồ Xuân Hương, Đông Đô, Lương Văn Can, Đinh Tiên Hoàng (trường này còn học phí 1 triệu lại học ngay ở quận Hoàn Kiếm), Văn Lang, Hồng Hà.
Phương Nam và Hồ Xuân Hương chắc chắn có học bổng cho học sinh nghèo.
Khà khà cứ chửi tạm ứng để lấy vị thế đã, còn lại tính sau mà cụ :))
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,335
Động cơ
351,375 Mã lực
Lãnh đạo mình tài lắm cụ à, cái gì nổi cộm, thối um mới xông ra ghi điểm, chứ giờ hệ thống dân lập vẫn đủ để nhận các cháu ko đỗ vào công lập thì thôi cứ kệ. Mà biết đâu lại có cổ phần ở các trg dân lập ấy chứ :))
Hệ thống công - dân lập mà hiện tại đủ cháu rồi thì tại sao phải tăng công lập? Như thế sẽ thừa công suất gây lãng phí nguồn lực xã hội. Nếu là để an sinh xã hội thì có thể đề xuất chính sách giảm học phí, cho vay với các hộ nghèo.

VN còn đang có xu thế giảm dân số. Công suất đủ hiện tại sẽ là thừa trong tương lai nên tăng số lớp bây giờ là càng phí phạm.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,335
Động cơ
351,375 Mã lực
Nếu đã là chủ trương tại sao chỉ nội thành Hà Nội, TP HCM là thiếu trường trầm trọng trường PTTH, chỉ đáp ứng 50-60%, trong khi ở các tỉnh là 90- 100%, một số tỉnh đáp ứng dc 100% nên ko có kỳ thi vào lớp 10.

Học sinh nội thành HN luôn bị thiệt thòi, từ mẫu giáo đến PTTH luôn bị quá tải, các lớp học thường xuyên từ 50-60 cháu/ lớp, sân trường chật chội, ko có không gian để vui chơi, phát triển thể lực. Trong khi đó ở các tỉnh, trường dc xây mới nhiều, học sinh chỉ khoảng 25-40 cháu/ lớp, sân trường rộng rãi, thoáng mát. Thế nhưng, HN luôn dc coi là có điều kiện tốt hơn, các tỉnh dc cộng điểm vào đại học - HN thì không.
Thì cũng như giao thông thôi, HN tắc đường chứ ở tỉnh đường thênh thang. Dân các nơi đổ về HN quá nhiều, nhiều hơn mức thành phố quy hoạch nên đông, tắc là phải thôi.
 

Koka2015

Xe tăng
Biển số
OF-554751
Ngày cấp bằng
21/2/18
Số km
1,871
Động cơ
162,201 Mã lực
Thì cũng như giao thông thôi, HN tắc đường chứ ở tỉnh đường thênh thang. Dân các nơi đổ về HN quá nhiều, nhiều hơn mức thành phố quy hoạch nên đông, tắc là phải thôi.
Tắc đường có phải chủ trương của nhà nước ko? Chắc chắn là ko phải. Nên việc thiếu trường THPT ở HN là do lỗi của chính quyền chứ ko phải chủ trương gì cả.
 

Dong A phuong

Xe tải
Biển số
OF-782284
Ngày cấp bằng
1/7/21
Số km
207
Động cơ
133,813 Mã lực
Nếu cụ nào có con đỗ trường Thpt công lập thì nên cho con học trường công (Sắp tới được miễn học phí). Nếu các con trượt công lập thì hãy học dân lập - vì vừa mất học phí mà chất lượng không hơn trường công
Quay lại thớt chính, em thấy các cụ mợ tranh luận về việc hệ thống trường công mới chỉ đáp ứng 55% số học sinh thì em nghĩ thế này: chủ trương xã hội hóa giáo dục (cũng như y tế) đã được nhà nước và nhân dân đồng tình và triển khai từ lâu nên việc hình thành các trường tư, bệnh viện tư là tất yếu.

Theo nguyên tắc kinh tế thị trường, cũng đồng thời là bài toán tối ưu nguồn lực xã hội thì tổng công suất các trường (công + tư + dạy nghề ...) phải tương đương số học sinh. Do đó sẽ là không hợp lý khi đòi hỏi trường công phải đáp ứng hết số học sinh nếu cần bởi như thế sẽ là lãng phí nguồn lực, không tối ưu, thậm chí làm cản trở việc phát triển hệ thống trường tư.

Giờ thì chỉ còn bàn xem con số 55% kia có hợp lý hay không, cái này thì em chưa tìm hiểu nhiều nên không tiện chém :D
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,285
Động cơ
480,786 Mã lực
Hệ thống công - dân lập mà hiện tại đủ cháu rồi thì tại sao phải tăng công lập? Như thế sẽ thừa công suất gây lãng phí nguồn lực xã hội. Nếu là để an sinh xã hội thì có thể đề xuất chính sách giảm học phí, cho vay với các hộ nghèo.

VN còn đang có xu thế giảm dân số. Công suất đủ hiện tại sẽ là thừa trong tương lai nên tăng số lớp bây giờ là càng phí phạm.
Chuẩn cụ

E nghĩ mn nên bàn việc quản lý chất lượng trường công/tư, thay vì đòi xây thêm trường công.

Các tỉnh quỹ đất còn nhiều, chứ hn còn mấy đâu, ông tư làm dc thì cho ông ấy làm, chứ e thấy trường công ở HN giờ dc xây lại khang trang lắm
 
Biển số
OF-522075
Ngày cấp bằng
18/7/17
Số km
991
Động cơ
178,368 Mã lực
Tuổi
48
Cụ là quân truyền thông của bọn tự chủ à. E đang muốn chửi cái thằng bộ gd chơi cái trò tự chủ với lý luận là phải thu đủ bù chi.
Vâng thưa với đồng chí là chính bộ dục là cái thằng có ý đồ tư hoá giáo dục và để mở rộng “thị trường” thì nó không thèm xin ngân sách xây trường mới dù quỹ đất là có. Thế nào là thu đủ bù chi? Chi cho cái gì? Đừng có nói mấy lời không căn cứ. Nhà nước không hề đề nghị giảm chi cho giáo dục, giảm biên chế giáo dục mà bắt nguồn từ bộ giáo dục bỏ rơi hệ thống công lập, còn dám vẽ ra trường công lập tự chủ.
Mỗi lần nói về giáo dục với y tế muốn đấm ghê
E cũng nghĩ là bài toán xã hội hóa các dịch vụ công nó quá khó để giải với trình độ của cán bộ và hiện trạng của ngành như ráo rục, y tế... Nhưng nó lại đem lại miếng bánh béo bở cho các nhóm lợi ích khác...
Vậy nên vẫn triển khai kiểu đầu voi đuôi chuột, ko kiểm soát đc chi phí, chất lượng mà phó mặc cho xã hội theo quy luật thị trường mà vắng đi bàn tay hữu hình hiệu quả... quy luật kim tiền...
(Đại khái vậy vậy e lói éo thoát đc ý hehe đã chán sẵn éo buần lói) :)) :)) :))
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,285
Động cơ
480,786 Mã lực
E cũng nghĩ là bài toán xã hội hóa các dịch vụ công nó quá khó để giải với trình độ của cán bộ và hiện trạng của ngành như ráo rục, y tế... Nhưng nó lại đem lại miếng bánh béo bở cho các nhóm lợi ích khác...
Vậy nên vẫn triển khai kiểu đầu voi đuôi chuột, ko kiểm soát đc chi phí, chất lượng mà phó mặc cho xã hội theo quy luật thị trường mà vắng đi bàn tay hữu hình hiệu quả... quy luật kim tiền...
(Đại khái vậy vậy e lói éo thoát đc ý hehe đã chán sẵn éo buần lói) :)) :)) :))
E làm việc với bọn các bộ ngành rồi cụ ạ, việc đầu tiên là chúng nó nghĩ đến việc chấm mút dc gì từ việc chúng nó sắp làm từ 1 q.đ đầu tư nào đó.

Cộng thêm việc giám sát lỏng lẻo (vô tình hoặc cố ý), nên nó ra cái đầu voi (vẽ ra cái chủ trương dtu hoành tráng để xin dc vốn), đuôi chuột (là cái kq đạt được)
 

Cụ Nicolas

Xe buýt
Biển số
OF-377378
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
724
Động cơ
302,421 Mã lực
Các cụ thấy trường THPT Đoàn Thị Điểm có tốt không ? Cu con nhà em sức học dạng khá thôi (top 10/50 lớp C2 trường công quận BĐ), được cái tiếng Anh tốt. Đang định cho vào ĐTĐ nhưng ko rõ chất lượng học ntn, lên lớp 12 liệu đủ sức thi ĐH trường top ko. So với Lương Thế Vinh thì thế nào ?
 

Entropy

Xe tăng
Biển số
OF-747676
Ngày cấp bằng
26/10/20
Số km
1,875
Động cơ
2,488,523 Mã lực
Các cụ thấy trường THPT Đoàn Thị Điểm có tốt không ? Cu con nhà em sức học dạng khá thôi (top 10/50 lớp C2 trường công quận BĐ), được cái tiếng Anh tốt. Đang định cho vào ĐTĐ nhưng ko rõ chất lượng học ntn, lên lớp 12 liệu đủ sức thi ĐH trường top ko. So với Lương Thế Vinh thì thế nào ?
Cấp 3 thì ĐTĐ đuối hơn hẳn rồi cụ ạ. Hs học tốt ở cấp 2 ĐTĐ toàn thi ra trường ngoài thôi, so với LTV đương nhiên kém hơn. Còn thi đại học top phụ thuộc vào con nhà cụ chứ kể cả học chuyên mà lười vẫn đứt.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top