Như cụ nói thì:
1. Vừa điều tra, vừa xét xử. Hình thức này cho phép luật sư tham gia ngay từ đầu vụ án và đc giám định độc lập. Hình thức này có hạn chế như:
- Chi phí luật sư vô cùng tốn kém. Nhiều người kg có năng lực tài chính phải chấp nhận thoả thuận nhận tội:
Việc này tốn tiền và rất nhiều tiền cho việc thuê luật sư, điều đó là đương nhiên đối với cả thế giới chứ không riêng Việt Nam!
- Kết quả xử án phụ thuộc vào khả năng "diễn" của luật sư. Nhiều tội phạm lọt lưới nhờ ls biết tận dụng các khe hở luật pháp:
Điều này cũng đúng, vì phải suy đoán Công Dân Đang Bị Nghi Ngờ Là Tôi Phạm Hình Sự theo hướng anh/chị ta vô tội.
Nếu không chứng minh được người đó có tội thì phải tuyên người đó vô tội (suy đoán theo hướng vô tôi)! và:
Phải ghi chép lại kẽ hở này của các Bộ luật về hình sự để đề nghị Quốc Hội sửa đổi, bổ sung; và:
Phải tập hợp các vụ án này thành Bộ Án Lệ để có hướng xử cho các vụ tương tự về sau!!!
2. Điều tra xong mới xét xử như ở Vn. Hình thức này có hạn chế như:
- Hạn chế vai trò phản biện của luật sư:
- Bộ CA vừa đá bóng, vừa thổi còi:
- Hạn chế giám định độc lập:
- Toà án thường mặc định kết quả điều tra, cáo trạng là đúng.
Cái kết "Mặc định kết quả điều tra, cáo trạng là đúng" cực kỳ nguy hiểm vì nó đã đang và sẽ dẫn đến rất, rất nhiều án oan sai vì nó phụ thuộc chủ yếu vào ý chí chủ quan của các Cán bộ tư pháp thực thi pháp luật!!!!