[Funland] Cụ nào yêu piano ngoài dòng và ít tiền thì mời vào nhà em

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
Nhân tiện nói chuyện đàn, đây là những lời cuối cùng trước khi bỏ nghề của một kỹ thuật viên piano sống ở DC vài ngày trước, mời các cụ xem:

Ở Mỹ một cây Piano cũ (Used piano) giá chỉ tầm 50 - 100USD, với những cây đàn để trên lầu cao mà khu căn hộ không có thang máy, thì giá bán có khi là 0 USD hay 1 USD vì người mua "dọn rác" dùm gia chủ (phí "lôi nó xuống lầu" không rẻ, đấy là chưa kể phí vận chuyển nó đến bãi rác)! :))

Một khi mà không có nhu cầu xử dụng thì sẽ thấm thía câu "ghét như đào đất đổ đi" là ntn. :D

Người KTV bỏ nghề này, em chắc là một người ít học (xem cách viết tiếng Anh), không biết đánh đàn, hay biết mà không có thể đánh tử tế, chứ người biết đàn piano tử tế thì không ai như vậy! [-X

Người có học, biết đàn piano tử tế thì tuy không giàu, nhưng khó mà nghèo (theo cả hai nghĩa "này và nọ") được. :P
Mà một khi có học và không nghèo thì cách ứng xử sẽ khác! :x
 
Chỉnh sửa cuối:

Furiso

Xe tăng
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
1,781
Động cơ
328,938 Mã lực
Ở Mỹ một cây Piano cũ (Used piano) giá chỉ tầm 50 - 100USD, với những cây đàn để trên lầu cao mà khu căn hộ không có thang máy, thì giá bán có khi là 0 USD hay 1 USD vì người mua "dọn rác" dùm gia chủ (phí "lôi nó xuống lầu" không rẻ, đấy là chưa kể phí vận chuyển nó đến bãi rác)! :))

Một khi mà không có nhu cầu xử dụng thì sẽ thấm thía câu "ghét như đào đất đổ đi" là ntn. :D

Người KTV bỏ nghề này, em chắc là một người ít học (xem cách viết tiếng Anh), không biết đánh đàn, hay biết mà không có thể đánh tử tế, chứ người biết đàn piano tử tế thì không ai như vậy! [-X

Người có học, biết đàn piano tử tế thì tuy không giàu, nhưng khó mà nghèo (theo cả hai nghĩa "này và nọ") được. :P
Mà một khi có học và không nghèo thì cách ứng xử sẽ khác! :x
Bác nói hoàn toàn chính xác về học vấn của cụ KTV kia.
Cụ đó, chính xác là xứng đáng với mô tả “đầu đường xó chợ”, em vẫn đọc trong các nhận xét của bác. KTV Việt Nam em biết một vài chục người ở đất Hà Nội - không nhiều - nhưng chưa thấy ai tệ như cụ kia. Cụ đấy chỉ xứng đáng là người vận chuyển đàn, nếu nói về trình độ.
Tuy nhiên em chỉ muốn kể một chuyện em chứng kiến ở Mỹ, cho mọi người có những cách nhìn đa chiều hơn thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
Bác nói hoàn toàn chính xác về học vấn của cụ KTV kia.
Cụ đó, chính xác là xứng đáng với mô tả “đầu đường xó chợ”, em vẫn đọc trong các nhận xét của bác. KTV Việt Nam em biết một vài chục người ở đất Hà Nội - không nhiều - nhưng chưa thấy ai tệ như cụ kia. Cụ đấy chỉ xứng đáng là người vận chuyển đàn, nếu nói về trình độ.
Tuy nhiên em chỉ muốn kể một chuyện em chứng kiến ở Mỹ, cho mọi người có những cách nhìn đa chiều hơn thôi.

"Ở đâu cũng có anh hùng, ở đâu cũng có thằng khùng, con điên" bác ạ! Vấn đề là tỷ lệ phần trăm bao nhiêu thôi. :P

Ngay ở VN, nếu vào rất nhiều các các trang web quảng cáo lên dây Piano chuyên nghiệp hay sửa chữa kèm luôn bán cả piano, trong đó có trang, có ông chủ web tự xưng KTV, kiêm Tuner học với thầy Úc (lôi cả ông thầy ra chụp) và khoe cái "máy lên dây" loại Model cũ rẻ tiền (Loai này có hai Model chính (phổ biến), cái giá công bố tầm 1000USD (giá mua mới thực tế tầm 200 - 400 USD) và một cái giá công bố tầm 5.000USD) nhưng khi khoe demo mấy cây piano thì lên dây sai be bét! :)) =))

Em không tiện lôi ra đây vì không muốn mất giờ, cũng như làm "bể nồi cơm" của họ, nhưng chỉ muốn khuyên và nhắc là hãy làm ăn cho tử tế! Vì bây giờ thông tin không còn như xưa cũng như việc kiểm tra tay nghề kỹ thuật hay kỹ năng rất dễ dàng, một đã khi kiểm tra đúng cách và lòi ra sai sót, thì phải "Tâm phục khẩu phục" mà sửa hay nhận, chớ chối bừa! [-X :">

Ngay ở NN cũng có loại thợ "đầu đường xó chợ" này! :D
Đây là một ví dụ, không cần người có chuyên môn, người thường nghe cũng biết là lên dây chưa chính xác! :(
Còn nhận xét của em sau khi nghe thì ntn ư? Xin thưa ngắn gọn trong hai chữ (từ): "Tởm lợm!" 8-| @-)

 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
Saigon, 09/7/2021.

Thưa các bác, ^:)^

Nhân mùa dịch lần 4, do cái con COVID Vũ Hán chết tiệt gây ra, Saigon lại phải Knockdown toàn bộ! :((

Do có thờ gian ngồi nhà và rảnh rỗi, em mới co dịp coi từng còm trong "thớt" này và phát hiện ra khá nhiều điều lý thú trong nhưng "còm" cũ! :x

Lý thú không phải vì nội dung hay có giá trị mà là lý thú ở chỗ hoặc có những cái chưa chính xác do "không phải là người trong cuộc", hoặc nhưng bài học về sự cố gắng, sáng tạo trong sửa chữa Piano DIY cũng như nhưng sai sót khi thực hiện. :P

Em sẽ có ý kiến từng vấn đề mà em thấy là "lý thú" và xin chịu hoàn toàn trách nhiệm vế những gì em nói hay đề cập cũng như chia sẻ. Bác nào quan tâm xin mời "Follow thớt". :D


Em đang tổng hợp tất cả những thông tin liên quan đến đàn piano cơ loại ít tiền (ngoài cửa hàng gọi là "ngoài dòng") cho những ai quan tâm. Lý do của chia xẻ này đầu tiên là vì thực sự em rất thích đàn piano, đặc biệt là những cây đàn ngoài dòng, sau nữa là vì em cũng muốn làm gì đấy để giúp đỡ những ai có nhu cầu mua đàn mà không biết gì về nó tránh mất tiền oan (bản thân em cũng đã trực tiếp đi mua đàn piano ngoài dòng cho mình và suýt bị lừa).

Xin nói thêm là em vốn làm nghề không liên quan một chút nào đến âm nhạc hay kinh doanh, tuy nhiên sở thích nghe nhạc và nhất là piano thì em có thừa. Toàn bộ những thông tin em có là lấy từ rất nhiều nguồn trên internet như chính hãng sản xuất, các cửa hàng piano tại Nhật, từ các diễn đàn nước ngoài và thông tin mà cá nhân em thu thập được trong suốt 5 năm qua nhờ dẫn anh em bạn bè đi mua đàn. Hy vọng nó sẽ có thêm chút thông tin hữu ích cho cụ nào muốn đi mua đàn piano mà không có nhiều tiền.

Hơi dài dòng chuyện tâm sự, em xin đi vào vấn đề chính: thông tin em cung cấp đầu tiên là về những cây đàn ngoài dòng, bao gồm năm sản xuất - năm ngừng sản xuất, kích thước, giá bán lúc xuất xưởng, logo bên trong thùng đàn. Cách tra rất đơn giản, các cụ xem đàn của mình tên gì, model gì thì tra ở bảng tên đàn tương ứng.

Trong nội dung em cung cấp nếu có gì sai sót mong được các cụ thông cảm và góp ý.
PS: em để cái tên topic dễ gây hiểu nhầm chứ không phải em bán đàn đâu. Ý em nói ít tiền là vì khi ra cửa hàng người ta hay khuyên những người mua đàn ít tiền nên chọn một cây đàn ngoài dòng :))
Cụ mợ nào quan tâm đến đàn piano xin hãy đọc kỹ các comment ở trong topic này để hiểu rõ hơn. Thông qua topic này, em muốn chia xẻ với các cụ tầm quan trọng của việc tìm đúng thợ hoặc cửa hàng có khả năng lên dây đàn và căn chỉnh theo đúng tiêu chuẩn để cây đàn piano của các cụ mợ ở trong trạng thái hoạt động tốt nhất. Các thông tin giúp việc mua bán, lựa chọn, sửa chữa hoặc bảo dưỡng đàn trong phạm vi hiểu biết cá nhân sẽ được em cố gắng chia sẻ thông qua các tranh luận với mọi người để lúc nào đó cụ mợ cần có thể tham khảo. Trang facebook của em về các thông tin tương tự được lập tại http://www.facebook.com/oopiano/để những người yêu và quan tâm đàn piano có thể tìm kiếm và trao đổi hiểu biết không vì mục đích kinh doanh. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các cụ mợ.



















Tình hình là em mới mua một cây đàn ngoài dòng, tiếng thì rất hay nhưng bị lỗi lặt vặt. Gọi thợ thì lâu và họ làm không nhiệt tình lắm nên em Lên youtube thì thấy có khá nhiều clip hướng dẫn cực kỉ chi tiết ( các cụ quan tâm thì tìm kiếm howard piano industry)
Các vấn đề cơ bản về đàn đều được hướng dẫn kĩ lưỡng, rất dễ để người sử dụng chỉnh sửa. Cụ nào thích đàn thì cũng nên nắm một số vấn đề cơ bản. Ngay chủ nhật vừa rồi, do đánh tiếng đàn nghe lạch cạch, thợ thì nói do đàn cũ nên thế, vậy là em bực mình tháo ra thì thấy các miếng vải lót trên cái chặn âm đã bị mòn trơ cả gỗ đập vào damper spoon gây ra tiếng kêu. Vậy là em đi mua miếng vải dạ rồi dán lót vào. Giờ cây đàn hoạt động trơn tru, sẵn tiện chỉnh luôn về aftertouch, lost motion theo hướng dẫn bằng các dụng cụ cây nhà lá vườn. Giờ em đang tìm mua bộ keybushing để về dán lại phím mà chưa tìm được. Việc chỉnh sửa piani cũng rất thú vị các cụ ạ.







He he,
Em xem cả mấy clip cụ đưa ở trên rồi, nhưng vẫn chưa cái nào giải thích đúng cái thắc mắc của em. Theo hiểu biết của em thì tháo damper ra chỉnh nó thể hiện nhiều thứ hơn là chuyện vọc vạch dựa trên mấy cái clip mà youtube vẫn dạy, và nhất là cách dán dạ damper của cụ. Nếu cụ bảo có ai chỉ cho cụ thì em còn hiểu, chứ cụ bảo em là xem youtube thì em chưa hình dung ra được. Nhưng mà cái đó cũng chả có gì quan trọng, em nói vui vậy thôi, cụ cứ làm là tốt rồi.
Cửa hàng thì không đảm bảo cho trình độ của thợ, thậm chí cửa hàng lớn em thấy chất lượng thợ cũng lởm khởm bởi chủ cửa hàng thường không phải là người làm kỹ thuật mà chỉ thuần kinh doanh. Mà đã thuần kinh doanh thì họ đặt lợi nhuận lên hàng đầu, thợ giỏi lại không bao giờ làm cố định mà thích làm tự do sau khi đã có những mối quan hệ vững chắc với khách hàng. Mà hiện nay thì vấn đề chất lượng lẫn sự trung thực của thợ đang là một vấn đề với tất cả mọi lĩnh vực chứ chả riêng gì đàn piano.

Nếu cụ thích vọc vạch piano thì mua lấy bộ đồ nghề đi, cần gì (thông tin, kinh nghiệm, vật tư vật liệu...) cứ liên hệ em sẽ giúp nếu biết. Trang fanpage của em ở đây: https://www.facebook.com/oopiano/. Rất vui được chào đón một người yêu thích tự mình căn chỉnh đàn piano như cụ.
E biết ông cụ gốc Hoa, lên giây đàn từ trước 75. Sau này vẫn làm cho nhạc viện thành phố. Giá cả cũng hợp lý. Ông cụ khá cao tuổi rồi. Ko biết có phải người quen của cụ Ko?
E còn giữ số thôi. Nhưng ấn tượng với ông cụ rất nhanh nhẹn và hiểu biết :).
E dùng service của ông có 1 lần vì sau đó e Ko ở SG nữa.
Đây là số nhưng e có cách đây tầm gần 8 năm, ko rõ ông cụ còn giữ ko.

 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
E biết ông cụ gốc Hoa, lên giây đàn từ trước 75. Sau này vẫn làm cho nhạc viện thành phố. Giá cả cũng hợp lý. Ông cụ khá cao tuổi rồi. Ko biết có phải người quen của cụ Ko?
Cụ đó đúng là cao tuổi và lấy giá hợp lý vì em có nghe là cụ đi làm chủ yếu vì yêu nghề và muốn đầu óc minh mẫn. Vì vậy khi làm cũng rất tỉ mẩn và cẩn thận. Rất tiếc em chưa có dịp được gặp mặt cụ ấy. Cụ có biết thông tin gì không thì chia sẻ em với, em rất ngưỡng mộ những nhân vật đặc biệt như vậy.
E còn giữ số thôi. Nhưng ấn tượng với ông cụ rất nhanh nhẹn và hiểu biết :).
E dùng service của ông có 1 lần vì sau đó e Ko ở SG nữa.
Đây là số nhưng e có cách đây tầm gần 8 năm, ko rõ ông cụ còn giữ ko.


Người mà hai bác đề cập là A Hòa (A Hòa chứ không phải anh Hòa, người ta thường gọi him (anh/ ông ta - em dùng từ này cho đỡ phải typing nhiều chữ) là chú Hòa).

A Hòa là một nhạc công Violon kéo cho (ở) Nhà hàng MAXIM (Đồng khởi). Đây là một nhạc công khôn và khéo về "đường ăn nết ở" nên được lòng hầu hết mọi người mà him tiếp xúc.
Ngoài việc kéo đàn do có đôi tai tốt,him biết lên dây và sửa chữa piano cũng như kinh doanh piano (lái đàn). nhà A Hòa ở Sư Vạn Hạnh (chợ An Đông) cách nhà A Lũ mấy căn thôi! (A Lũ: một nhân viên (thợ) của THUẬN XƯƠNG - công ty sản xuất đàn Piano, đóng thùng, lắp ráp tại Saigon trước 1975 và hãng này mua nguyên liệu từ Thượng Hải do chủ nhân hãng piano THUẬN XƯƠNG là người Hoa gốc Thượng Hải).

FYI, Việc kinh doanh và sửa chữa Piano tại Saigon trước 1975 (Thanh Tịnh (Hai Bà Trưng) chuyên nhập, mua bán, sửa YAMAHA,Thuận Xương (Chợ Lớn) chuyên kinh doanh sửa chữa đàn làm tại VN (Piano với các thương hiệu như THUẬN XƯƠNG lấy chính tên mình, YAMALA (nhái tên YAMAHA của Nhật), GAPEAU (nhái tên GAVEAU của Pháp)) và cả sau này cho đến những năm sau 2000 hoàn toàn nằm trong tay người Hoa và do họ thao túng, nhào nắn cũng như giữ bí mật và không truyền cho ai (Lý Cửu, A Lũ, A H., A X, ông bà H. PVT (chuyên doanh U1H), ..... ). Sở dĩ sau những năm 2000 đám lái buôn và thợ người hoa này "buông tay" ra cho người VN (đám thầy tu xuất Q., T., H.,) vì họ (đám người Hoa này) xuất cảnh đi định cư tai NN hay chết và con họ không còn khả năng kế thừa vì thế hệ sau quá agressive. Dĩ nhiên, họ (người Hoa) cũng còn rơi rớt lại mấy người nhưng không còn là bá chủ như xưa! [-X

Còn tay nghề của A Hòa này ntn ư???
Em xin nhường cho khách hàng của him có ý kiến. :P

Riêng phần em, em chỉ xin nói rằng, em thực sự mừng cho các thợ và Tuner các thế hệ cũ, vì họ may mắn hành nghề khi xã hội chưa phát triển con người con mông muội cũng như sản phẩm của họ làm ra không còn dấu tích lưu lại để đời sau kiểm chứng tốt xấu hay dở ntn. Chứ nếu mà nó còn lưu lại thì .................... :)) =))

"Trăm nghe không bằng một thấy", mời các bác nghe tiếng đàn Steinway full size do một người thợ được gọi là giỏi nhất Saigon lên năm 2011 (nghĩa là khi him còn ở độ (giai đoạn) hoàng kim) làm Fine Tuning bằng tai ( Aural Piano Tuning Method) nghe coi nó ntn: :D


 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
...................................................................................
Riêng phần em, em chỉ xin nói rằng, em thực sự mừng cho các thợ và Tuner các thế hệ cũ, vì họ may mắn hành nghề khi xã hội chưa phát triển con người con mông muội cũng như sản phẩm của họ làm ra không còn dấu tích lưu lại để đời sau kiểm chứng tốt xấu hay dở ntn. Chứ nếu mà nó còn lưu lại thì .................... :)) =))

"Trăm nghe không bằng một thấy", mời các bác nghe tiếng đàn Steinway full size do một người thợ được gọi là giỏi nhất Saigon lên năm 2011 (nghĩa là khi him còn ở độ (giai đoạn) hoàng kim) làm Fine Tuning bằng tai ( Aural Piano Tuning Method) nghe coi nó ntn: :D



Tiếng đàn Steinway full size do một người thợ được gọi là giỏi nhất Saigon lên năm 2011 (nghĩa là khi him còn ở độ (giai đoạn) hoàng kim) làm Fine Tuning bằng tai ( Aural Piano Tuning Method) nghe coi nó ntn: :D

Xin lưu ý:
1/ Khán phòng A của nhạc viện T/p HCM do Nhật tài trợ xây nên về mặt âm thanh (cộng hưởng âm thanh/ Acoustic) ngang bằng các khán phòng quốc tế khác.

2/ Các Pianist đều là đẳng cấp quốc tế và đánh cùng tên một cây Steinway (riêng chỉ Andrew von Oeyen đánh trên Yamaha) nhưng âm thanh của tiếng đàn tuy có khác nhau, chúng chỉ khác nhau chăng là khác nhau về âm sắc và độ long lanh biểu cảm do kỹ thuật làm câu của từng Pianist nhưng chỉ có cây Steinway ở VN là tệ hại nhất: Khô khan, không rền (subtain) chẳng long lanh tiếng Bass điếc hòa toàn (khi nghe chương 3 sẽ thấy rõ tiếng cây Steinway ở Do Thái và Tiệp nghe như tiếng trống sấm thì tiếng cây Steinway ở VN tịt !!!!!!!!!!!!!!!!!!! :(( :(( :(() . Ngay cây YAMAHA do Andrew von Oeyen đánh, xét về đẳng cấp là thua Steinway mà khi đánh chậm (chương 2) nghe còn long lanh hơn cây Steinway của VN!

2011: Việt Nam

Pháp 2004: Menahem Pressler đánh năm 81, và năm 91 tuổi ông còn chống gậy ra sân khấu .............. đánh nữa! :P ^:)^ =D>


Đức 2011:



Do Thái 2011: phút 12:42



Tiệp Khắc 2011 - YAMAHA: phút 11:36
FYI, cây YAMAHA này được tuner lên chính xác tuyệt đối từng note một theo một temperament phổ cập nhất, nên tuy nó có thua kém cây Steinway khi lên dây đạt, về sự long lanh, nhưng hòa thanh (Harmony) vô cùng !!! =D>

 
Chỉnh sửa cuối:

Furiso

Xe tăng
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
1,781
Động cơ
328,938 Mã lực
Chưa kịp nghe nhưng ngay lập tức phải cảm ơn bác QUANG1970 rất nhiều vì những thông tin bổ ích và cũng rất thú vị.
Chúc bác và cả thành phố bình an.
 

Furiso

Xe tăng
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
1,781
Động cơ
328,938 Mã lực
Tiếng đàn Steinway full size do một người thợ được gọi là giỏi nhất Saigon lên năm 2011 (nghĩa là khi him còn ở độ (giai đoạn) hoàng kim) làm Fine Tuning bằng tai ( Aural Piano Tuning Method) nghe coi nó ntn: :D

Xin lưu ý:
1/ Khán phòng A của nhạc viện T/p HCM do Nhật tài trợ xây nên về mặt âm thanh (cộng hưởng âm thanh/ Acoustic) ngang bằng các khán phòng quốc tế khác.

2/ Các Pianist đều là đẳng cấp quốc tế và đánh cùng tên một cây Steinway (riêng chỉ Andrew von Oeyen đánh trên Yamaha) nhưng âm thanh của tiếng đàn tuy có khác nhau, chúng chỉ khác nhau chăng là khác nhau về âm sắc và độ long lanh biểu cảm do kỹ thuật làm câu của từng Pianist nhưng chỉ có cây Steinway ở VN là tệ hại nhất: Khô khan, không rền (subtain) chẳng long lanh tiếng Bass điếc hòa toàn (khi nghe chương 3 sẽ thấy rõ tiếng cây Steinway ở Do Thái và Tiệp nghe như tiếng trống sấm thì tiếng cây Steinway ở VN tịt !!!!!!!!!!!!!!!!!!! :(( :(( :(() . Ngay cây YAMAHA do Andrew von Oeyen đánh, xét về đẳng cấp là thua Steinway mà khi đánh chậm (chương 2) nghe còn long lanh hơn cây Steinway của VN!

2011: Việt Nam

Pháp 2004: Menahem Pressler đánh năm 81, và năm 91 tuổi ông còn chống gậy ra sân khấu .............. đánh nữa! :P ^:)^ =D>


Đức 2011:



Do Thái 2011: phút 12:42



Tiệp Khắc 2011 - YAMAHA: phút 11:36
FYI, cây YAMAHA này được tuner lên chính xác tuyệt đối từng note một theo một temperament phổ cập nhất, nên tuy nó có thua kém cây Steinway khi lên dây đạt, về sự long lanh, nhưng hòa thanh (Harmony) vô cùng !!! =D>

Sau khi nghe hết một lượt thì em xếp tiếng các cây đàn theo sở thích của em là Do Thái số 1, Đức vào vị trí số 2, tiếp theo là Cây đàn Tiệp Khắc rồi đến Pháp và Việt Nam đứng thứ 5. Tiếng cây đàn của Việt Nam nghe khá xịt, chênh lệch rõ ràng so với các cây đàn còn lại, thể hiện rất rõ ở phần trầm. Tiếng đàn cảm giác không thoát ra được khi so với các cây khác. Nếu chấm điểm về độ chênh lệch thì em cho Do Thái 9 điểm nếu Đức 8.5 trong khi Tiệp 7, Pháp 6 thì Việt Nam là 3 hoặc 2. Bác Quang có thể phân tích đôi chút về tiếng của cây đàn Việt Nam không ạ? KTV cần xử lý thế nào để cải thiện âm thanh của cây đàn trong trường hợp này?
Cảm ơn bác.
 
Chỉnh sửa cuối:

Furiso

Xe tăng
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
1,781
Động cơ
328,938 Mã lực
Cho em hỏi chỗ nào sửa phím piano điện tử uy tin ợ..
Nếu đàn cụ còn mới, bị hư hại phím vì một tai nạn nào đó thì hàng nào thay cũng được, không cần quan trọng phải uy tín. Còn nếu đàn cụ cũ, bị những bệnh kiểu như phím kẹt, lung lay, bấm cái được cái không... thì mua mới đi cụ. Cửa hàng uy tín sẽ khuyên cụ như thế vì nó thể hiện cây đàn đã xuống cấp quá mức, có thể sửa cho nó hoạt động nhưng không thể sửa cho nó tốt.
 

Furiso

Xe tăng
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
1,781
Động cơ
328,938 Mã lực
Ngay ở NN cũng có loại thợ "đầu đường xó chợ" này! :D
Đây là một ví dụ, không cần người có chuyên môn, người thường nghe cũng biết là lên dây chưa chính xác! :(
Còn nhận xét của em sau khi nghe thì ntn ư? Xin thưa ngắn gọn trong hai chữ (từ): "Tởm lợm!" 8-| @-)

Em nghe tiếng trong clip mà phải phì cười. Nhưng hình như người chủ cây đàn không có ý kiến gì, nên có thể đây là sở thích của họ thì sao bác :P
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
Em nghe tiếng trong clip mà phải phì cười. Nhưng hình như người chủ cây đàn không có ý kiến gì, nên có thể đây là sở thích của họ thì sao bác :P
Xin lưu ý bác:

1/ Không chỉ một cây piano mà là tất cá các cây piano qua tay của "tuner này" đầu này đều sai dây (ba dây (hay hai dây) không giống nhau) nên mới nghe như vậy, mà pitch không chuẩn (435, 437 lung tung!). bác chịu khó nghe, trong web có khoe nhiều cây đã lên dây xong lắm! :))

2/ Nếu là sở thích thì là một "Mauvais goût" (bệnh hoạn) bác ạ. :D
 

Furiso

Xe tăng
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
1,781
Động cơ
328,938 Mã lực
Xin lưu ý bác:

1/ Không chỉ một cây piano mà là tất cá các cây piano qua tay của "tuner này" đầu này đều sai dây (ba dây (hay hai dây) không giống nhau) nên mới nghe như vậy, mà pitch không chuẩn (435, 437 lung tung!). bác chịu khó nghe, trong web có khoe nhiều cây đã lên dây xong lắm! :))

2/ Nếu là sở thích thì là một "Mauvais goût" (bệnh hoạn) bác ạ. :D
Em đùa thôi bác.
Em đã nghe 4-5 clip để đảm bảo thì thấy cây nào cũng lên dây sai cả. Chỉ buồn cười là hầu hết chủ đàn đều có mặt để chơi nhưng không ai ý kiến gì nên em mới đùa là “sở thích”.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
Sau khi nghe hết một lượt thì em xếp tiếng các cây đàn theo sở thích của em là Do Thái số 1, Đức vào vị trí số 2, tiếp theo là Cây đàn Tiệp Khắc rồi đến Pháp và Việt Nam đứng thứ 5. Tiếng cây đàn của Việt Nam nghe khá xịt, chênh lệch rõ ràng so với các cây đàn còn lại, thể hiện rất rõ ở phần trầm. Tiếng đàn cảm giác không thoát ra được khi so với các cây khác. Nếu chấm điểm về độ chênh lệch thì em cho Do Thái 9 điểm nếu Đức 8.5 trong khi Tiệp 7, Pháp 6 thì Việt Nam là 3 hoặc 2. Bác Quang có thể phân tích đôi chút về tiếng của cây đàn Việt Nam không ạ? KTV cần xử lý thế nào để cải thiện âm thanh của cây đàn trong trường hợp này?
Cảm ơn bác.

Tai bác cũng tốt đấy! :P

Xin thưa:
Cây Steinway đánh ở Do Thái nghe hay nhất (với người thưởng thức) là vì:
+ lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu
+ do Daniil Trifonov. một tài năng trẻ đang ở tuổi chớm nở nên làm ra những câu nhạc có màu đẹp, hút hồn khán giả yêu nhac.
+ không chỉ là công của pianist (Daniil Trifonov) mà cả dàn nhạc! Là công trình tập thể
Đây là dàn nhạc Do Thái nên dĩ nhiên mọi nhạc công đều là người Do Thái mà tài năng của người Do Thái là ntn thì ai cùng biết đấy!
Người ta đã từng nói là "Nếu không có người Do Thái thì người Liên Xô không được nghe nhạc giao hưởng" - trên 50% nhạc công trong dàn nhạc giao hưởng Nga là người Do Thái!

Cây Steinway đánh ở Đức nghe kém hay (với người thưởng thức) là vì:
+ tuy lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu nhưng đánh chung với dàn nhạc giao hưởng Mini đúng nghĩa của bác Xe vài bánh lại không có khán giả nên hiệu ứng cộng hưởng kém.
+ Hélène Grimaud là một tài năng chín muồi khi thu bài này đang ở tuổi sung mãn, những câu nhạc cô làm ra rất đẹp, thi vị và chau chuốt đến mức như lời hát hay ru, tuy nó thiếu yếu tố cộng hưởng sân khấu nhưng âm thanh của chương 2 này rất rõ nét và chính xác!
+ Đây là dàn nhạc Mini của Đức nên nó cũng toát lên tính cách của người Đức mà tính cách của người Đức ntn thì ai cùng biết đấy!


Cây Steinway đánh ở Pháp nghe kém hay (với bác) mặc dầu nó là một trong hai cây được lên dây chuẩn xác tuyệt đối từng note một (cây này và cây YAMAHA đánh ở Tiệp là hai cây lên dây theo một temperament phổ cập chuẩn xác nhất), lại do có thể nói là một trong những huyền thoại đánh Concerto Mozart 23 này là vì:

+ như đã nói, Menahem Pressler là một trong những huyền thoại đánh concerto 23 này của Mozart, khi thu bài này ông đang 81 tuổi nhìn tay ông đã run khi đánh và giữ note legato nhưng câu nhạc ông làm ra không chỉ là đẹp mà tinh tế, huê dạng đến mức không thể hay hơn!
tuy nhiên về tổng thể nó thiếu yếu tố cộng hưởng với dàn nhạc vì nếu ai theo dõi hay nghiên cứu văn hóa Pháp nói chung âm nhạc Pháp nói riêng sẽ thấy dân Tây chỉ quen hình thức và sĩ diện, màu mè giống dân Hà Nội nói hay mà làm thì .............. vẫn chỉ là nói còn thực chất ntn thì chắc bác hiểu và trải nghiệm rồi!

Chính do dàn nhạc kém (so với các nước khác) và nhạc trưởng không đủ sức cầm đũa nên một cây đàn do một pianist thiên tài Menahem Pressler, là một trong những huyền thoại đánh concerto 23 này của Mozart, đánh trên cây Steinway được lên dây chuẩn xác tuyệt đối từng note một theo một temperament phổ cập nhất nhưng nghe vẫn chưa làm hài lòng bác là vậy!


FYI, Cây YAMAHA đánh ở Tiệp Khắc nghe hay với người thưởng thức (mặc dầu đúng lý ra, khi đánh ở Tiệp Khắc thì dây đàn này phải là PETROF, nhưng buổi thâu band có lẽ phải đánh cây YAMAHA là vì .......... tiền! :)) :(( ) là vì:
+ lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu.
+ do Andrew von Oeyen một pianist Mỹ tài năng đánh khi ở tuổi chín nên những câu nhạc có màu đẹp, hay là đương nhiên.
+ Andrew von Oeyen không chỉ đánh mà còn chỉ huy dàn nhạc (Dàn Nhạc Tiệp) nên đây là công trình của ông mọi thứ đầu cân đong đo đếm theo ý muốn của người Pianist nên ensemble mà lại "lọt tai" người nghe là dễ hiểu.
Nhưng không thể phủ nhận lên dây và canh chỉnh cùng đóng góp một phần cho bài nhạc nên YAMAHA khi chường mặt ra cũng không tệ tí nào nếu không muốn nói là hay, Và chí ít nó cũng hơn cây Steinway ở VN! :))

Cây Steinway đánh ở VN nghe tệ không chỉ như bác nói (nghe khá xịt, chênh lệch rõ ràng so với các cây đàn còn lại, thể hiện rất rõ ở phần trầm. Tiếng đàn cảm giác không thoát ra được khi so với các cây khác) mà ai nghe cũng thấy là vì:

+ Hồ Đắc Thủy Hoằng là một Pianist tài năng của VN do thời cuộc bà không được may mắn học hành suông sẻ sau đó bà nỗ lực học và chấp nhận "xóa bàn làm lại" khi qua Mỹ học và thành danh. Lúc thu bài này bà đang ở tuổi chín, những câu nhạc bà làm ra đẹp và chau chuốt ra ngay chất của Mozart. Ở VN cho đến giờ này, có thể nói bà là người chơi Concerto 23 của Mozart này hay nhất,
+ Đây là dàn nhạc của VN các nhạc công lên dây đàn của mình theo piano còn chưa chính xác thì nói chi chuyện hòa thanh với lại chả ensemble!
+ Đàn này lên dây bằng tai, có một số note lên tuy không sai, nhưng thấp cao độ (pitch) E, G, F G#,.... so với temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu.
Thợ canh máy chưa "lột hết công suất" của búa đàn khiến độ va dập vào dây chưa optimum cũng như thợ làm voicing chưa đúng cách, khiến tiếng đàn không rền và long lanh.

Thế đấy!!!
 
Chỉnh sửa cuối:

tranmanhha

Xe điện
Biển số
OF-105945
Ngày cấp bằng
16/7/11
Số km
3,927
Động cơ
454,721 Mã lực
2 cụ cứ như Tử Kỳ, Bá Nha ấy.
Báo cáo các cụ: Sau khi nghiên cứu trên mạng và chả hiểu gì. Em dẫn con bé nhà em ra cửa hàng cho nó gõ thử. Sau khi gõ 4, 5 cái ngoài dòng - Atlas, Victo, Enterna, ... , 2 cái Yamaha U2, U3, 4 cái Kawai BL12, Ku1D, K8, CL6 cả 1 cái Grand Hàn quốc trắng tinh. Nó chốt lại là thích âm thanh của Kawai, thích cảm giác bàn phím Kawai. May quá, em Kawai Ku1D 30 tr vừa miếng, em nhấc luôn. CH bán mãi chả được, dân mình chỉ thích Yamaha.
Thôi thì khôn dại tại tay, chơi gì chả phải trả giá mới nên người được.
 

Furiso

Xe tăng
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
1,781
Động cơ
328,938 Mã lực
Tai bác cũng tốt đấy! :P

Xin thưa:
Cây Steinway đánh ở Do Thái nghe hay nhất (với người thưởng thức) là vì:
+ lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu
+ do Daniil Trifonov. một tài năng trẻ đang ở tuổi chớm nở nên làm ra những câu nhạc có màu đẹp, hút hồn khán giả yêu nhac.
+ không chỉ là công của pianist (Daniil Trifonov) mà cả dàn nhạc! Là công trình tập thể
Đây là dàn nhạc Do Thái nên dĩ nhiên mọi nhạc công đều là người Do Thái mà tài năng của người Do Thái là ntn thì ai cùng biết đấy!
Người ta đã từng nói là "Nếu không có người Do Thái thì người Liên Xô không được nghe nhạc giao hưởng" - trên 50% nhạc công trong dàn nhạc giao hưởng Nga là người Do Thái!

Cây Steinway đánh ở Đức nghe kém hay (với người thưởng thức) là vì:
+ tuy lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu nhưng đánh chung với dàn nhạc giao hưởng Mini đúng nghĩa của bác Xe vài bánh lại không có khán giả nên hiệu ứng cộng hưởng kém.
+ Hélène Grimaud là một tài năng chín muồi khi thu bài này đang ở tuổi sung mãn, những câu nhạc cô làm ra rất đẹp, thi vị và chau chuốt đến mức như lời hát hay ru, tuy nó thiếu yếu tố cộng hưởng sân khấu nhưng âm thanh của chương 2 này rất rõ nét và chính xác!
+ Đây là dàn nhạc Mini của Đức nên nó cũng toát lên tính cách của người Đức mà tính cách của người Đức ntn thì ai cùng biết đấy!


Cây Steinway đánh ở Pháp nghe kém hay (với bác) mặc dầu nó là một trong hai cây được lên dây chuẩn xác tuyệt đối từng note một (cây này và cây YAMAHA đánh ở Tiệp là hai cây lên dây theo một temperament phổ cập chuẩn xác nhất), lại do có thể nói là một trong những huyền thoại đánh Concerto Mozart 23 này là vì:

+ như đã nói, Menahem Pressler là một trong những huyền thoại đánh concerto 23 này của Mozart, khi thu bài này ông đang 81 tuổi nhìn tay ông đã run khi đánh và giữ note legato nhưng câu nhạc ông làm ra không chỉ là đẹp mà tinh tế, huê dạng đến mức không thể hay hơn!
tuy nhiên về tổng thể nó thiếu yếu tố cộng hưởng với dàn nhạc vì nếu ai theo dõi hay nghiên cứu văn hóa Pháp nói chung âm nhạc Pháp nói riêng sẽ thấy dân Tây chỉ quen hình thức và sĩ diện, màu mè giống dân Hà Nội nói hay mà làm thì .............. vẫn chỉ là nói còn thực chất ntn thì chắc bác hiểu và trải nghiệm rồi!

Chính do dàn nhạc kém (so với các nước khác) và nhạc trưởng không đủ sức cầm đũa nên một cây đàn do một pianist thiên tài Menahem Pressler, là một trong những huyền thoại đánh concerto 23 này của Mozart, đánh trên cây Steinway được lên dây chuẩn xác tuyệt đối từng note một theo một temperament phổ cập nhất nhưng nghe vẫn chưa làm hài lòng bác là vậy!


FYI, Cây YAMAHA đánh ở Tiệp Khắc nghe hay với người thưởng thức (mặc dầu đúng lý ra, khi đánh ở Tiệp Khắc thì dây đàn này phải là PETROF, nhưng buổi thâu band có lẽ phải đánh cây YAMAHA là vì .......... tiền! :)) :(( ) là vì:
+ lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu.
+ do Andrew von Oeyen một pianist Mỹ tài năng đánh khi ở tuổi chín nên những câu nhạc có màu đẹp, hay là đương nhiên.
+ Andrew von Oeyen không chỉ đánh mà còn chỉ huy dàn nhạc (Dàn Nhạc Tiệp) nên đây là công trình của ông mọi thứ đầu cân đong đo đếm theo ý muốn của người Pianist nên ensemble mà lại "lọt tai" người nghe là dễ hiểu.
Nhưng không thể phủ nhận lên dây và canh chỉnh cùng đóng góp một phần cho bài nhạc nên YAMAHA khi chường mặt ra cũng không tệ tí nào nếu không muốn nói là hay, Và chí ít nó cũng hơn cây Steinway ở VN! :))

Cây Steinway đánh ở VN nghe tệ không chỉ như bác nói (nghe khá xịt, chênh lệch rõ ràng so với các cây đàn còn lại, thể hiện rất rõ ở phần trầm. Tiếng đàn cảm giác không thoát ra được khi so với các cây khác) mà ai nghe cũng thấy là vì:

+ Hồ Đắc Thủy Hoằng là một Pianist tài năng của VN do thời cuộc bà không được may mắn học hành suông sẻ sau đó bà nỗ lực học và chấp nhận "xóa bàn làm lại" khi qua Mỹ học và thành danh. Lúc thu bài này bà đang ở tuổi chín, những câu nhạc bà làm ra đẹp và chau chuốt ra ngay chất của Mozart. Ở VN cho đến giờ này, có thể nói bà là người chơi Concerto 23 này của Mozart hay nhất,
+ Đây là dàn nhạc của VN các nhạc công lên dây còn chưa chính xác thì nói chi chuyện hòa thanh với lại chả ensemble!
+ Đàn dây bằng tai nhưng một số note lên tuy không sai nhưng thấp cao độ (pitch) E, G, F G#,.... so với temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu.
Thợ canh máy chưa "lột hết công suất" của búa đàn khiến độ va dập vào dây chưa optimum cũng như thợ làm voicing chưa đúng cách, khiến tiếng đàn không rền và long lanh.

Thế đấy!!!
Em quá ngưỡng mộ kiến thức của bác.
Cảm ơn bác Quang đã chỉ điểm.
 

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,673
Động cơ
271,646 Mã lực
Tai bác cũng tốt đấy! :P

Xin thưa:
Cây Steinway đánh ở Do Thái nghe hay nhất (với người thưởng thức) là vì:
+ lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu
+ do Daniil Trifonov. một tài năng trẻ đang ở tuổi chớm nở nên làm ra những câu nhạc có màu đẹp, hút hồn khán giả yêu nhac.
+ không chỉ là công của pianist (Daniil Trifonov) mà cả dàn nhạc! Là công trình tập thể
Đây là dàn nhạc Do Thái nên dĩ nhiên mọi nhạc công đều là người Do Thái mà tài năng của người Do Thái là ntn thì ai cùng biết đấy!
Người ta đã từng nói là "Nếu không có người Do Thái thì người Liên Xô không được nghe nhạc giao hưởng" - trên 50% nhạc công trong dàn nhạc giao hưởng Nga là người Do Thái!

Cây Steinway đánh ở Đức nghe kém hay (với người thưởng thức) là vì:
+ tuy lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu nhưng đánh chung với dàn nhạc giao hưởng Mini đúng nghĩa của bác Xe vài bánh lại không có khán giả nên hiệu ứng cộng hưởng kém.
+ Hélène Grimaud là một tài năng chín muồi khi thu bài này đang ở tuổi sung mãn, những câu nhạc cô làm ra rất đẹp, thi vị và chau chuốt đến mức như lời hát hay ru, tuy nó thiếu yếu tố cộng hưởng sân khấu nhưng âm thanh của chương 2 này rất rõ nét và chính xác!
+ Đây là dàn nhạc Mini của Đức nên nó cũng toát lên tính cách của người Đức mà tính cách của người Đức ntn thì ai cùng biết đấy!


Cây Steinway đánh ở Pháp nghe kém hay (với bác) mặc dầu nó là một trong hai cây được lên dây chuẩn xác tuyệt đối từng note một (cây này và cây YAMAHA đánh ở Tiệp là hai cây lên dây theo một temperament phổ cập chuẩn xác nhất), lại do có thể nói là một trong những huyền thoại đánh Concerto Mozart 23 này là vì:

+ như đã nói, Menahem Pressler là một trong những huyền thoại đánh concerto 23 này của Mozart, khi thu bài này ông đang 81 tuổi nhìn tay ông đã run khi đánh và giữ note legato nhưng câu nhạc ông làm ra không chỉ là đẹp mà tinh tế, huê dạng đến mức không thể hay hơn!
tuy nhiên về tổng thể nó thiếu yếu tố cộng hưởng với dàn nhạc vì nếu ai theo dõi hay nghiên cứu văn hóa Pháp nói chung âm nhạc Pháp nói riêng sẽ thấy dân Tây chỉ quen hình thức và sĩ diện, màu mè giống dân Hà Nội nói hay mà làm thì .............. vẫn chỉ là nói còn thực chất ntn thì chắc bác hiểu và trải nghiệm rồi!

Chính do dàn nhạc kém (so với các nước khác) và nhạc trưởng không đủ sức cầm đũa nên một cây đàn do một pianist thiên tài Menahem Pressler, là một trong những huyền thoại đánh concerto 23 này của Mozart, đánh trên cây Steinway được lên dây chuẩn xác tuyệt đối từng note một theo một temperament phổ cập nhất nhưng nghe vẫn chưa làm hài lòng bác là vậy!


FYI, Cây YAMAHA đánh ở Tiệp Khắc nghe hay với người thưởng thức (mặc dầu đúng lý ra, khi đánh ở Tiệp Khắc thì dây đàn này phải là PETROF, nhưng buổi thâu band có lẽ phải đánh cây YAMAHA là vì .......... tiền! :)) :(( ) là vì:
+ lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu.
+ do Andrew von Oeyen một pianist Mỹ tài năng đánh khi ở tuổi chín nên những câu nhạc có màu đẹp, hay là đương nhiên.
+ Andrew von Oeyen không chỉ đánh mà còn chỉ huy dàn nhạc (Dàn Nhạc Tiệp) nên đây là công trình của ông mọi thứ đầu cân đong đo đếm theo ý muốn của người Pianist nên ensemble mà lại "lọt tai" người nghe là dễ hiểu.
Nhưng không thể phủ nhận lên dây và canh chỉnh cùng đóng góp một phần cho bài nhạc nên YAMAHA khi chường mặt ra cũng không tệ tí nào nếu không muốn nói là hay, Và chí ít nó cũng hơn cây Steinway ở VN! :))

Cây Steinway đánh ở VN nghe tệ không chỉ như bác nói (nghe khá xịt, chênh lệch rõ ràng so với các cây đàn còn lại, thể hiện rất rõ ở phần trầm. Tiếng đàn cảm giác không thoát ra được khi so với các cây khác) mà ai nghe cũng thấy là vì:

+ Hồ Đắc Thủy Hoằng là một Pianist tài năng của VN do thời cuộc bà không được may mắn học hành suông sẻ sau đó bà nỗ lực học và chấp nhận "xóa bàn làm lại" khi qua Mỹ học và thành danh. Lúc thu bài này bà đang ở tuổi chín, những câu nhạc bà làm ra đẹp và chau chuốt ra ngay chất của Mozart. Ở VN cho đến giờ này, có thể nói bà là người chơi Concerto 23 này của Mozart hay nhất,
+ Đây là dàn nhạc của VN các nhạc công lên dây còn chưa chính xác thì nói chi chuyện hòa thanh với lại chả ensemble!
+ Đàn dây bằng tai nhưng một số note lên tuy không sai nhưng thấp cao độ (pitch) E, G, F G#,.... so với temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu.
Thợ canh máy chưa "lột hết công suất" của búa đàn khiến độ va dập vào dây chưa optimum cũng như thợ làm voicing chưa đúng cách, khiến tiếng đàn không rền và long lanh.

Thế đấy!!!
Có thực Hồ Đắc Thủy Hoằng ngang tài với các pianist trên ?

Cụ cho xin 1 cái video chơi hay nhất của Hồ Đắc Thủy Hoằng để em thử so sánh với các nghệ sĩ khác .
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,047
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Sau khi nghe hết một lượt thì em xếp tiếng các cây đàn theo sở thích của em là Do Thái số 1, Đức vào vị trí số 2, tiếp theo là Cây đàn Tiệp Khắc rồi đến Pháp và Việt Nam đứng thứ 5. Tiếng cây đàn của Việt Nam nghe khá xịt, chênh lệch rõ ràng so với các cây đàn còn lại, thể hiện rất rõ ở phần trầm. Tiếng đàn cảm giác không thoát ra được khi so với các cây khác. Nếu chấm điểm về độ chênh lệch thì em cho Do Thái 9 điểm nếu Đức 8.5 trong khi Tiệp 7, Pháp 6 thì Việt Nam là 3 hoặc 2. Bác Quang có thể phân tích đôi chút về tiếng của cây đàn Việt Nam không ạ? KTV cần xử lý thế nào để cải thiện âm thanh của cây đàn trong trường hợp này?
Cảm ơn bác.
Tai bác cũng tốt đấy! :P

Xin thưa:
Cây Steinway đánh ở Do Thái nghe hay nhất (với người thưởng thức) là vì:
+ lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu
+ do Daniil Trifonov. một tài năng trẻ đang ở tuổi chớm nở nên làm ra những câu nhạc có màu đẹp, hút hồn khán giả yêu nhac.
+ không chỉ là công của pianist (Daniil Trifonov) mà cả dàn nhạc! Là công trình tập thể
Đây là dàn nhạc Do Thái nên dĩ nhiên mọi nhạc công đều là người Do Thái mà tài năng của người Do Thái là ntn thì ai cùng biết đấy!
Người ta đã từng nói là "Nếu không có người Do Thái thì người Liên Xô không được nghe nhạc giao hưởng" - trên 50% nhạc công trong dàn nhạc giao hưởng Nga là người Do Thái!

Cây Steinway đánh ở Đức nghe kém hay (với người thưởng thức) là vì:
+ tuy lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu nhưng đánh chung với dàn nhạc giao hưởng Mini đúng nghĩa của bác Xe vài bánh lại không có khán giả nên hiệu ứng cộng hưởng kém.
+ Hélène Grimaud là một tài năng chín muồi khi thu bài này đang ở tuổi sung mãn, những câu nhạc cô làm ra rất đẹp, thi vị và chau chuốt đến mức như lời hát hay ru, tuy nó thiếu yếu tố cộng hưởng sân khấu nhưng âm thanh của chương 2 này rất rõ nét và chính xác!
+ Đây là dàn nhạc Mini của Đức nên nó cũng toát lên tính cách của người Đức mà tính cách của người Đức ntn thì ai cùng biết đấy!


Cây Steinway đánh ở Pháp nghe kém hay (với bác) mặc dầu nó là một trong hai cây được lên dây chuẩn xác tuyệt đối từng note một (cây này và cây YAMAHA đánh ở Tiệp là hai cây lên dây theo một temperament phổ cập chuẩn xác nhất), lại do có thể nói là một trong những huyền thoại đánh Concerto Mozart 23 này là vì:

+ như đã nói, Menahem Pressler là một trong những huyền thoại đánh concerto 23 này của Mozart, khi thu bài này ông đang 81 tuổi nhìn tay ông đã run khi đánh và giữ note legato nhưng câu nhạc ông làm ra không chỉ là đẹp mà tinh tế, huê dạng đến mức không thể hay hơn!
tuy nhiên về tổng thể nó thiếu yếu tố cộng hưởng với dàn nhạc vì nếu ai theo dõi hay nghiên cứu văn hóa Pháp nói chung âm nhạc Pháp nói riêng sẽ thấy dân Tây chỉ quen hình thức và sĩ diện, màu mè giống dân Hà Nội nói hay mà làm thì .............. vẫn chỉ là nói còn thực chất ntn thì chắc bác hiểu và trải nghiệm rồi!

Chính do dàn nhạc kém (so với các nước khác) và nhạc trưởng không đủ sức cầm đũa nên một cây đàn do một pianist thiên tài Menahem Pressler, là một trong những huyền thoại đánh concerto 23 này của Mozart, đánh trên cây Steinway được lên dây chuẩn xác tuyệt đối từng note một theo một temperament phổ cập nhất nhưng nghe vẫn chưa làm hài lòng bác là vậy!


FYI, Cây YAMAHA đánh ở Tiệp Khắc nghe hay với người thưởng thức (mặc dầu đúng lý ra, khi đánh ở Tiệp Khắc thì dây đàn này phải là PETROF, nhưng buổi thâu band có lẽ phải đánh cây YAMAHA là vì .......... tiền! :)) :(( ) là vì:
+ lên dây theo temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu.
+ do Andrew von Oeyen một pianist Mỹ tài năng đánh khi ở tuổi chín nên những câu nhạc có màu đẹp, hay là đương nhiên.
+ Andrew von Oeyen không chỉ đánh mà còn chỉ huy dàn nhạc (Dàn Nhạc Tiệp) nên đây là công trình của ông mọi thứ đầu cân đong đo đếm theo ý muốn của người Pianist nên ensemble mà lại "lọt tai" người nghe là dễ hiểu.
Nhưng không thể phủ nhận lên dây và canh chỉnh cùng đóng góp một phần cho bài nhạc nên YAMAHA khi chường mặt ra cũng không tệ tí nào nếu không muốn nói là hay, Và chí ít nó cũng hơn cây Steinway ở VN! :))

Cây Steinway đánh ở VN nghe tệ không chỉ như bác nói (nghe khá xịt, chênh lệch rõ ràng so với các cây đàn còn lại, thể hiện rất rõ ở phần trầm. Tiếng đàn cảm giác không thoát ra được khi so với các cây khác) mà ai nghe cũng thấy là vì:

+ Hồ Đắc Thủy Hoằng là một Pianist tài năng của VN do thời cuộc bà không được may mắn học hành suông sẻ sau đó bà nỗ lực học và chấp nhận "xóa bàn làm lại" khi qua Mỹ học và thành danh. Lúc thu bài này bà đang ở tuổi chín, những câu nhạc bà làm ra đẹp và chau chuốt ra ngay chất của Mozart. Ở VN cho đến giờ này, có thể nói bà là người chơi Concerto 23 này của Mozart hay nhất,
+ Đây là dàn nhạc của VN các nhạc công lên dây còn chưa chính xác thì nói chi chuyện hòa thanh với lại chả ensemble!
+ Đàn dây bằng tai nhưng một số note lên tuy không sai nhưng thấp cao độ (pitch) E, G, F G#,.... so với temperament phổ cập tạo hiệu ứng sân khấu.
Thợ canh máy chưa "lột hết công suất" của búa đàn khiến độ va dập vào dây chưa optimum cũng như thợ làm voicing chưa đúng cách, khiến tiếng đàn không rền và long lanh.

Thế đấy!!!
Ngoài những yếu tố kỹ thuật như bác QUANG1970 đã chỉ ra, theo em yếu tố thời tiết, khí hậu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới độ rền, độ ngọt của tiếng đàn.
Khí hậu ở VN có đặc thù nóng + ẩm. Độ ẩm không khí luôn ở mức cao, ngược hoàn toàn so với khí hậu Châu Âu. 3 trong số các bộ phận quan trọng nhất tạo nên tiếng đàn là Soundboard, búa và máy lại khá nhậy cảm với đội ẩm. Ở môi trường ít độ ẩm, cây đàn luôn ở trạng thái khô và đúng với môi trường nó được thiết kế ra. Ngược lại độ ẩm cao làm cho các phần dạ, gỗ ngậm hơi ẩm, tiếng đàn đã xịt hơn, máy lại nặng nề, làm cho tiếng lại càng u tối.
 

Furiso

Xe tăng
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
1,781
Động cơ
328,938 Mã lực
2 cụ cứ như Tử Kỳ, Bá Nha ấy.
Báo cáo các cụ: Sau khi nghiên cứu trên mạng và chả hiểu gì. Em dẫn con bé nhà em ra cửa hàng cho nó gõ thử. Sau khi gõ 4, 5 cái ngoài dòng - Atlas, Victo, Enterna, ... , 2 cái Yamaha U2, U3, 4 cái Kawai BL12, Ku1D, K8, CL6 cả 1 cái Grand Hàn quốc trắng tinh. Nó chốt lại là thích âm thanh của Kawai, thích cảm giác bàn phím Kawai. May quá, em Kawai Ku1D 30 tr vừa miếng, em nhấc luôn. CH bán mãi chả được, dân mình chỉ thích Yamaha.
Thôi thì khôn dại tại tay, chơi gì chả phải trả giá mới nên người được.
Mừng cụ kiếm được cây đàn ưng ý cho cháu. Như em vẫn nói với tất cả mọi người: mua đàn là việc dễ, học đàn mới là khó khăn. Chúc gia đình thành công trong việc nuôi dưỡng một nghệ sĩ nhí thành tài.
Còn em với bác Quang thì hiện nó giống đống tuyết trước cửa nhà cun Trình Di hơn :))
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
Có thực Hồ Đắc Thủy Hoằng ngang tài với các pianist trên ?

Cụ cho xin 1 cái video chơi hay nhất của Hồ Đắc Thủy Hoằng để em thử so sánh với các nghệ sĩ khác .

Cám ơn bác đã quan tâm tới thông tin em cung cấp.

Như đã nói do thời cuộc rất nhiều pianist của VN không có dịp chường mặt ra trước "giang cư mận" vì lúc họ đương thời công nghệ chưa triển khi họ về chiều hay bỏ sân khấu thì công nghệ ngập tràn.
Nhưng cái tên như Cao Xuân Ái Minh, Hồ Thị thể Vân, ...... vẫn là huyền thoại không chứng cớ là vậy.
Riêng Hồ Đắc Thủy Hoằng thì bảo ngang tài thì đúng đấy nhưng ngang lực thì e là nói quá!

Tài và lực cần song song mà lực một nghệ sĩ nó tùy thuộc vào nhiều yếu tố chi phối: Sức khỏe, tuổi tác, thầy dạy cũng như môi trường và ngày nay, còn có thêm một yếu tố vô cùng quan trọng là MEDIA (truyền thông)!

Những viddeo hay clip của cô rất hiếm hoi vì như đã nói, do thời cuộc lúc "đương xuân" cô không có dịp chường mặt ra trước "giang cư mận", clip em up minh họa là clip hiếm hoi của cô và hình như là clip cuối cùng cô xuất hiện trước công chúng sau đó cô đang định cư ớ Mỹ.

Nếu bác ở Saigon, em sẽ cho bác mươn nghe một số băng đĩa cá nhân của cô do em sưu tập để biết thêm về những gì em nói.

Kết luận, bảo Hồ Đắc Thủy Hoằng ngang tài thì đúng, nhưng ngang sức thì không!

Đây là một trong nhưng CD em có:


1625977652208.png


1625977675446.png

 
Thông tin thớt
Đang tải
Top