[Funland] Con ruồi THP và 7 năm tù : đúng hay sai ?

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Ừ thôi cụ đúng, mà nếu phúc thẩm nó k nghe các cụ thì ắt là tòa các cấp đều ngu phỏng ạ, có thể lắm, oan sai đầy... cháu nói trước cho nhanh ạ.
Khi cần đánh giá cái chủ quan của minh, rằng nó có ý định đe dọa người ta hay không, thì cụ lại đưa cái khách quan là thông tin ấy k phải đe dọa.
Khi cần đánh giá khách quan rằng 500t là quá thể quá đáng, k có cơ sở nào để tính toán, thì cụ lại áp cái chủ quan của minh vào, mà hình như là chủ quan của cụ, chứ thằng minh nó nói khác đấy
Nên cháu thua ạ, trót dại bàn luật học ở funland thực là bất nhã, xin các cụ khác lượng thứ...
Bác đang dùng dư luận để đánh giá, tranh luận - dư luận (và cả e) đều k đồng tình với cách xử lý của a Minh và rõ ràng sự sai lầm này là kết quả từ lòng tham và sự hiểu biết.
Dư luận (kể cả bác) đều nói a Minh bị kết tội vì k nhân danh cho người tiêu dùng mà nhân danh cá nhân để trục lợi - ngôn ngữ ngoài đời k có gì sai nhưng nếu nói về pháp luật thì a Minh dù có muốn cũng k đủ tư cách để đại diện (nhân danh) cho người tiêu dùng mà chỉ với tư cách cá nhân (người được bảo vệ quyền lợi) để đòi bồi thường thiệt hại.
 

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,851
Động cơ
393,331 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Nào thì luận về đe dọa. Đó là gây áp lực về tinh thần, nôm là làm cho người ta sợ hãi. Tuy nhiên, sách bình dân học vụ nói rằng thì là tội phạm là thể thống nhất giữa cái chủ quan và cái khách quan, chứ không phải chỉ là những biểu hiện thuần túy khách quan (trừu tượng nhề...). Nôm na rằng, hành vi đe dọa k chỉ đơn giản là có khả năng khách quan làm người ta sợ, mà quan trọng nhất là ở chỗ: nó là biểu hiện của cái ý chí chủ quan muốn làm người ta sợ. Lỗi là ở chỗ đó. Nôm hơn nũa, thì như đã nói, quan trọng là thằng minh nó nói thế vì nó muốn làm người ta sợ, ấy mới là cách hiểu đúng về đe dọa trong tội này
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Cụ chớ đánh đồng, chuyện bà Hà gì đó phỏng ạ? Hai vụ khác nhau nhất ở cái gì? Ở chỗ bà Hà chỉ ĐÒI HỎI, không ĐE DỌA. Hai cái này khác nhau thế nào, là ở lời nói của người ta, k có đề cập cái gì ghê gớm khiến họ sợ cả, như tờ rơi chẳng hạn, thì k phạm tội. Bà Hà sẽ tèo ngay lập tức nếu kèm với vòi tiền còn đế thêm "nếu không đưa bà sẽ abc..."
Bác lại quá sai lầm!
Cuối đơn khiếu nại cơ quan nhà nước đều có đoạn "... nếu k giải quyết thỏa đáng chúng tôi sẽ đề nghị báo đài can thiệp thậm trí khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại".
Nếu đơn giản như bác nghĩ hàng triệu người đã bị gông cổ vì dám đe dọa cơ quan nhà nước :))
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Nào thì luận về đe dọa. Đó là gây áp lực về tinh thần, nôm là làm cho người ta sợ hãi. Tuy nhiên, sách bình dân học vụ nói rằng thì là tội phạm là thể thống nhất giữa cái chủ quan và cái khách quan, chứ không phải chỉ là những biểu hiện thuần túy khách quan (trừu tượng nhề...). Nôm na rằng, hành vi đe dọa k chỉ đơn giản là có khả năng khách quan làm người ta sợ, mà quan trọng nhất là ở chỗ: nó là biểu hiện của cái ý chí chủ quan muốn làm người ta sợ. Lỗi là ở chỗ đó. Nôm hơn nũa, thì như đã nói, quan trọng là thằng minh nó nói thế vì nó muốn làm người ta sợ, ấy mới là cách hiểu đúng về đe dọa trong tội này
Quá trình đàm phán muốn thành công, đạt kết quả tốt cũng buộc người ta "sợ" (hoặc đạt lợi ích thỏa đáng).
Ví dụ : nếu a không hợp tác với tôi thì tôi sẽ hợp tác với đối thủ của a ngược lại a sẽ được lợi ích abc => cái này mà cũng có tội thì các đại gia ở tù tất :))
 

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,851
Động cơ
393,331 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Bác lại quá sai lầm!
Cuối đơn khiếu nại cơ quan nhà nước đều có đoạn "... nếu k giải quyết thỏa đáng chúng tôi sẽ đề nghị báo đài can thiệp thậm trí khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại".
Nếu đơn giản như bác nghĩ hàng triệu người đã bị gông cổ vì dám đe dọa cơ quan nhà nước :))
Uh, cái này phải đặt trong hoàn cảnh cụ thể từng vụ thì mới đánh giá đúng được.
K biết bà Hà có viết vậy không, giả dụ có đi. Như đã bàn, dấu hiệu của đe dọa ắt phải bao gồm (1) về khách quan có thể báo hại người ta lắm, vag (2) về chủ quan mình nghĩ là họ sợ cái đó lắm nên mình nói để họ phải đưa tiền cho mình.
Vụ ông minh, đặt trong điều kiện gần tết, mùa làm ăn của người ta, trong điều kiện cư dân mạng đã đủ hung hãn cần thiết để bất biết đúng sai cứ ném đá, được vạ má sưng,nên khả năng khách quan gây sợ là có. Số tiền cũng lớn đến mức k phù hợp với tính toán nào về bồi thường, đủ chứng minh mục đích chiếm đoạt tiền, chứ k phải đòi bồi thường theo đúng nghĩa, đừng nói chuyện bồi thường nữa. Vậy là đủ.
Bà Hà có những yếu tố đó k? Phải đọc hồ sơ mới biết được, ngồi đây quá sờ chim voi. Nhưng nghe nói bà ta muốn xin 49 củ. Mặc dù tội 135 không có định lượng khởi điểm, nhưng với số tiền này cũng khó khẳng định mục đích chiếm đoạt, vì nó khá gần với một gói bồi thường dân sự có thêr tính toán chứng minh được. Tóm lại nos chưa đủ nguy hiểm cho xã hội đến mức bị coi là tooik phạm
 

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,851
Động cơ
393,331 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Quá trình đàm phán muốn thành công, đạt kết quả tốt cũng buộc người ta "sợ" (hoặc đạt lợi ích thỏa đáng).
Ví dụ : nếu a không hợp tác với tôi thì tôi sẽ hợp tác với đối thủ của a ngược lại a sẽ được lợi ích abc => cái này mà cũng có tội thì các đại gia ở tù tất :))
Lại đàm phán ah? Rõ khổ, vụ này đàm phán đek j, k đòi nhanh nhách 5 lần 7 lượt thì đã chả nên chuyện, nếu đòi 1 lần k khả quan thì thôi, ấy mới là đàn phán. Đây k phải là đàm phán, mà la a nhất quyết ép b, khác nhau lắm đấy.
Thôi, đợi phúc thẩm đi, cháu đi trả bài đây ...
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Nào thì luận về đe dọa. Đó là gây áp lực về tinh thần, nôm là làm cho người ta sợ hãi. Tuy nhiên, sách bình dân học vụ nói rằng thì là tội phạm là thể thống nhất giữa cái chủ quan và cái khách quan, chứ không phải chỉ là những biểu hiện thuần túy khách quan (trừu tượng nhề...). Nôm na rằng, hành vi đe dọa k chỉ đơn giản là có khả năng khách quan làm người ta sợ, mà quan trọng nhất là ở chỗ: nó là biểu hiện của cái ý chí chủ quan muốn làm người ta sợ. Lỗi là ở chỗ đó. Nôm hơn nũa, thì như đã nói, quan trọng là thằng minh nó nói thế vì nó muốn làm người ta sợ, ấy mới là cách hiểu đúng về đe dọa trong tội này
Quá trình đàm phán muốn thành công, đạt kết quả tốt cũng buộc người ta "sợ" (hoặc đạt lợi ích thỏa đáng).
Ví dụ : nếu a không hợp tác với tôi thì tôi sẽ hợp tác với đối thủ của a ngược lại a sẽ được lợi ích abc => cái này mà cũng có tội thì các đại gia ở tù tất :))
Đang luận về đe dọa mà bác?

Lại đàm phán ah? Rõ khổ, vụ này đàm phán đek j, k đòi nhanh nhách 5 lần 7 lượt thì đã chả nên chuyện, nếu đòi 1 lần k khả quan thì thôi, ấy mới là đàn phán. Đây k phải là đàm phán, mà la a nhất quyết ép b, khác nhau lắm đấy.
Thôi, đợi phúc thẩm đi, cháu đi trả bài đây ...
 

fordeverest2012

Xe điện
Biển số
OF-137063
Ngày cấp bằng
3/4/12
Số km
2,716
Động cơ
387,370 Mã lực
Đang luận về đe dọa mà bác?
Cụ cardreamer suy diễn chả trích nguồn, luật gì định nghĩa, diễn giải "từ ngữ" cho những suy diễn chủ quan của cụ ấy. Cụ mà có tranh cãi thì đến Tết Công gô cũng chưa xong. Ví dụ như : Đàm phán theo cụ ấy là chỉ được phép bàn thảo 1 lần thôi, chứ nhiều lần thì không thể coi là đàm phán mà là ... ép buộc :)) (em xin phép cười phát). Không biết cụ ấy nắm vững từ ngữ luật như thế nào mà lại nhận định : "nó là biểu hiện của cái ý chí chủ quan muốn làm người ta sợ." Đây là lối suy đoán áp đặt "có tội" mà pháp luật trên TG này không bao giờ dùng đến. Trong xét xử, yếu tố "suy đoán vô tội" phải được áp dụng triệt để. Do đó, để khách quan, người ta phải chia ra làm 2 chủ thể để phân tích 2 yếu tố :
1- Có đe dọa hay không? (nguyên nhân)
2- Có lo sợ hay không? (Hậu quả)
Nếu có đầy đủ 2 yếu tố trên thì tội "cưỡng đoạt tài sản" mới thành lập.
 
Chỉnh sửa cuối:

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,851
Động cơ
393,331 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Cụ cardreamer suy diễn chả trích nguồn, luật gì định nghĩa, diễn giải "từ ngữ" cho những suy diễn chủ quan của cụ ấy. Cụ mà có tranh cãi thì đến Tết Công gô cũng chưa xong. Ví dụ như : Đàm phán theo cụ ấy là chỉ được phép bàn thảo 1 lần thôi, chứ nhiều lần thì không thể coi là đàm phán mà là ... ép buộc :)) (em xin phép cười phát). Không biết cụ ấy nắm vững từ ngữ luật như thế nào mà lại nhận định : "nó là biểu hiện của cái ý chí chủ quan muốn làm người ta sợ." Đây là lối suy đoán áp đặt "có tội" mà pháp luật trên TG này không bao giờ dùng đến. Trong xét xử, yếu tố "suy đoán vô tội" phải được áp dụng triệt để. Do đó, để khách quan, người ta phải chia ra làm 2 chủ thể để phân tích 2 yếu tố :
1- Có đe dọa hay không? (nguyên nhân)
2- Có lo sợ hay không? (Hậu quả)
Nếu có đầy đủ 2 yếu tố trên thì tội "cưỡng đoạt tài sản" mới thành lập.
Cụ còm thế này, sợ không hiểu được đâu :D. Hiểu được cái yếu tố chủ quan của tội phạm, sẽ không đặt ra mấy vấn đề này nữa. Nếu cứ cứng nhắc thế này, khoa học luật hình sự người ta gọi là hiện tượng "buộc tội khách quan". Luật thì rõ quá rồi, ta bàn sâu là bàn về lý luận, cái đó nó không viết trong luật nên đừng đòi viện dẫn.
Cần phải nói thế này:
- Đe dọa được hiểu thế nào, phải thống nhất được thì mới trả lời được là Minh có đe dọa hay không chứ! Nó phải có hành vi, lời nói, giấy má, hay cái gì gì đó biểu hiện ra trong thế giới khách quan, cái đó thì đã hẳn. Nội dung hành vi đo phải có khả năng thực tế gây thiệt hại cho bên bị đe dọa, trái với điều này thì thôi nhé, ví dụ bảo "nếu không tao sẽ búng tai mày..." thì không tính. Nhưng quan trọng hơn, quan trọng nhất đấy, là ở chỗ: nội dung đó phải được đưa ra nhằm làm người khác sợ. Cái này không dễ hiểu chút nào đâu, có thể phải bàn sang triết học tí, đó là sự tồn tạ trong ý thức chủ quan, bình dân học vụ thì thôi vậy... Tóm lại, nếu Minh chỉ nói chơi chơi, mình nói mà bản thân mình nghĩ nó chưa chắc đã sợ, nó sợ cũng được, nó không sợ cũng được, thì không xác định được yếu tố lỗi. Thế ở đây thằng Minh nó thuộc trường hợp nào, tự trả lời đi nhé.
- Có lo sợ thật hay không? cái này nói rồi, chỉ cần hành vi nêu ra có khả năng thực tế có thể làm người ta sợ, và mình muốn thế, là được; nó đek sợ thì cũng không làm loại trừ trách nhiệm hình sự, cho nên không bắt buộc phải chứng minh. Trên kia có ví dụ rồi, nó giải thích cho việc ta bắt được bọn cướp, bọn trấn lột, bọn đe dọa giết người... đem nộp công an thì nó vẫn bị truy cứu, mặc dù ta có sợ nó đek gì đâu...
Khó hiểu vậy, nên Luật mới cần chuyên gia. Có vài chứ thôi, những cũng phải giải thích ốm vậy đó. Tất cả những cái này nó nằm trong chứ "nhằm", ai hiểu cháu cám ơn.
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Theo bác cardreamer thì cứ có doạ+tiền chả cần biết đến nội dung, nguyên nhân, hậu quá, mối quan hệ, ... là "cưỡng đoạt tài sản" hết chứ gì?
Lúc e học lớp 12 có doạ ông bô "ba mà k cho con tiền mua đồng hồ là con k cố gắng học để thi đại học đâu" May quá chút nữa là tù mọt gông :))
 

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,851
Động cơ
393,331 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Theo bác cardreamer thì cứ có doạ+tiền chả cần biết đến nội dung, nguyên nhân, hậu quá, mối quan hệ, ... là "cưỡng đoạt tài sản" hết chứ gì?
Lúc e học lớp 12 có doạ ông bô "ba mà k cho con tiền mua đồng hồ là con k cố gắng học để thi đại học đâu" May quá chút nữa là tù mọt gông :))
trước khi còm, cụ cũng nên đọc kỹ xem tôi viết gì chứ. tôi mất công viết bằng ấy chữ rồi cụ chả đọc lại nhét ngay vào mồm tôi một cái rất xa lạ với quan điểm của tôi.
Nói thật nhé, bàn sâu ở đây là tôi đã thấy dại rồi, chẳng qua muốn cổ vũ cho anh em chuyên môn, bàn cái gì nó có ích cho công việc và học tập. Tôi thôi vậy
 

fordeverest2012

Xe điện
Biển số
OF-137063
Ngày cấp bằng
3/4/12
Số km
2,716
Động cơ
387,370 Mã lực
Cụ còm thế này, sợ không hiểu được đâu :D. Hiểu được cái yếu tố chủ quan của tội phạm, sẽ không đặt ra mấy vấn đề này nữa. Nếu cứ cứng nhắc thế này, khoa học luật hình sự người ta gọi là hiện tượng "buộc tội khách quan". Luật thì rõ quá rồi, ta bàn sâu là bàn về lý luận, cái đó nó không viết trong luật nên đừng đòi viện dẫn.
Cần phải nói thế này:
- Đe dọa được hiểu thế nào, phải thống nhất được thì mới trả lời được là Minh có đe dọa hay không chứ! Nó phải có hành vi, lời nói, giấy má, hay cái gì gì đó biểu hiện ra trong thế giới khách quan, cái đó thì đã hẳn. Nội dung hành vi đo phải có khả năng thực tế gây thiệt hại cho bên bị đe dọa, trái với điều này thì thôi nhé, ví dụ bảo "nếu không tao sẽ búng tai mày..." thì không tính. Nhưng quan trọng hơn, quan trọng nhất đấy, là ở chỗ: nội dung đó phải được đưa ra nhằm làm người khác sợ. Cái này không dễ hiểu chút nào đâu, có thể phải bàn sang triết học tí, đó là sự tồn tạ trong ý thức chủ quan, bình dân học vụ thì thôi vậy... Tóm lại, nếu Minh chỉ nói chơi chơi, mình nói mà bản thân mình nghĩ nó chưa chắc đã sợ, nó sợ cũng được, nó không sợ cũng được, thì không xác định được yếu tố lỗi. Thế ở đây thằng Minh nó thuộc trường hợp nào, tự trả lời đi nhé.
- Có lo sợ thật hay không? cái này nói rồi, chỉ cần hành vi nêu ra có khả năng thực tế có thể làm người ta sợ, và mình muốn thế, là được; nó đek sợ thì cũng không làm loại trừ trách nhiệm hình sự, cho nên không bắt buộc phải chứng minh. Trên kia có ví dụ rồi, nó giải thích cho việc ta bắt được bọn cướp, bọn trấn lột, bọn đe dọa giết người... đem nộp công an thì nó vẫn bị truy cứu, mặc dù ta có sợ nó đek gì đâu...
Khó hiểu vậy, nên Luật mới cần chuyên gia. Có vài chứ thôi, những cũng phải giải thích ốm vậy đó. Tất cả những cái này nó nằm trong chứ "nhằm", ai hiểu cháu cám ơn.
Hành vi đe dọa được pháp luật diễn giải (em chỉ xin tóm tắt) : Gây thiệt hại về thể chất (sử dụng vũ lực) và tinh thần.
Chính cái tinh thần mới là cái rất trừu tượng nên luật diễn giải khá kỹ và đối tượng phải có trong tội cưỡng đoạt tài sản chính là một cá thể, một người cụ thể (người bị hại) chứ không phải là một tổ chức, một doanh nghiệp. Trong vụ án con ruồi, anh Minh đã uy hiếp tinh thần người nào ? Cụ có thể đưa danh tính người đó ra được không ? THP lấy danh nghĩa là 1 cá nhân hay một tổ chức để kiện anh Minh ? Nếu cụ rành luật và rành về vụ án con ruồi, em rất mong nhận được sự trả lời các câu hỏi trên từ cụ.
 

Phaodung

Xe điện
Biển số
OF-333306
Ngày cấp bằng
29/8/14
Số km
2,213
Động cơ
295,802 Mã lực
"Dọa" em thay bằng "sẽ thông báo".
"Nhằm chiếm đoạt" em thay bằng "đòi bồi thường."
Hóa ra thích xử thế nào cũng được.
 

fordeverest2012

Xe điện
Biển số
OF-137063
Ngày cấp bằng
3/4/12
Số km
2,716
Động cơ
387,370 Mã lực
"Dọa" em thay bằng "sẽ thông báo".
"Nhằm chiếm đoạt" em thay bằng "đòi bồi thường."
Hóa ra thích xử thế nào cũng được.
Chính vì đường BG mong manh như thế nên họ phải rất cân nhắc khi xét xử cụ ợ (ngoại trừ trường hợp khác). Phải xem hành vi đe dọa đã đầy đủ chưa, đối tượng bị đe dọa đã thật sự bị sợ chưa, chẳng hạn. Chứ luật mà cứng nhắc thì khối người đi tù vì vạ mồm, vạ miệng đấy cụ :D
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
trước khi còm, cụ cũng nên đọc kỹ xem tôi viết gì chứ. tôi mất công viết bằng ấy chữ rồi cụ chả đọc lại nhét ngay vào mồm tôi một cái rất xa lạ với quan điểm của tôi.
Nói thật nhé, bàn sâu ở đây là tôi đã thấy dại rồi, chẳng qua muốn cổ vũ cho anh em chuyên môn, bàn cái gì nó có ích cho công việc và học tập. Tôi thôi vậy
Sao bác biết e k đọc? E đọc kỹ là khác nhưng vẫn thế :))
E k hề trích còm của bác mà chỉ muốn luận về quan điểm của bác thôi! E muốn ví dụ việc "tống tiền" ông bô là để cho bác thấy tuỳ hoàn cảnh, mối quan hệ, ... mà xác định hành vi có tội hay k? (trong cuộc đời e đã nhiều lần "tống tiền" cha mẹ nhưng tại sao e k ví dụ khi còn học lớp 8 mà lại ví dụ khi học lớp 12 -> Cái này gọi là sự chặt chẽ).
Sở dĩ e chưa đi tù là do quan hệ giữa e và ông bô là cha con còn nếu e tống tiền ông hàng xóm một cách tương tự thì e cũng sẽ ... không đi tù vì ông hàng xóm k có gì phải lo sợ khi e rớt đại học :))
Bác đã mất công viết dài e cũng xin viết dài để hầu bác!
Giả sử vụ án con ruồi a Minh đòi THP bồi thường 1 chai nước khác nếu không sẽ abc thì có "cưỡng đoạt tài sản" không? Câu trả lời chắc chắn là không. Vậy sự khác nhau là ở chỗ nào? Ở giá trị bồi thường quá mức bình thường (hay nói cách khác là tham) - đến đây e chợt nhớ đến câu nói khá ngô nghê (xin lỗi) của bác :
Nhưng nghe nói bà ta muốn xin 49 củ. Mặc dù tội 135 không có định lượng khởi điểm, nhưng với số tiền này cũng khó khẳng định mục đích chiếm đoạt, vì nó khá gần với một gói bồi thường dân sự có thêr tính toán chứng minh được. Tóm lại nos chưa đủ nguy hiểm cho xã hội đến mức bị coi là tooik phạm
Tại sao e nói bác ngô nghê ? Vì : trong bộ luật hình sự đối với các tội liên quan đến sở hữu tài sản thì giá trị tài sản chỉ dùng để xác định khung hình phạt mà không hề làm thay đổi tội danh (theo phương châm thiệt hại càng lớn thì ở tù càng lâu - k kể các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ).
Quan hệ giữa a Minh và THP là người tiêu dùng và NSX - a Minh mua sản phẩm và phát hiện lỗi nên đòi bồi thường => Đây là một cách phòng vệ của người tiêu dùng nếu hợp lý là chính đáng ngược lại là vượt mức phòng vệ chính đáng. Ngay cả tội đặc biệt nghiêm trọng là giết người thì bản án dành cho trường hợp "giết người do phòng vệ vượt mức phòng vệ chính đáng" cũng nhẹ hơn hẳn so với "giết người" thông thường vậy tại sao a Minh là bị phán tội y như các vụ "cưỡng đoạt tài sản" thông thường khác? Đây là quan điểm của e ngay từ đầu đến giờ : a Minh có lỗi (thậm chí có tội) nhưng 7 năm tù là quá nặng !
 

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,851
Động cơ
393,331 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Hành vi đe dọa được pháp luật diễn giải (em chỉ xin tóm tắt) : Gây thiệt hại về thể chất (sử dụng vũ lực) và tinh thần.
Chính cái tinh thần mới là cái rất trừu tượng nên luật diễn giải khá kỹ và đối tượng phải có trong tội cưỡng đoạt tài sản chính là một cá thể, một người cụ thể (người bị hại) chứ không phải là một tổ chức, một doanh nghiệp. Trong vụ án con ruồi, anh Minh đã uy hiếp tinh thần người nào ? Cụ có thể đưa danh tính người đó ra được không ? THP lấy danh nghĩa là 1 cá nhân hay một tổ chức để kiện anh Minh ? Nếu cụ rành luật và rành về vụ án con ruồi, em rất mong nhận được sự trả lời các câu hỏi trên từ cụ.
Thôi bình dân thế này cho dễ hiểu nhé:
Một thằng nó chặn đường cưỡng đoạt con xe máy em đang đi, nhưng thực ra xe đó em mượn thằng khác. Vậy cụ định chém làm sao? đối tượng bị đe dọa chính xác là em, thế có đủ không, hay phải luận về hợp đồng cho mượn giữa em và bạn em mới buộc tội nó được? kiểu này dễ có người bảo xe không phải của em nên thằng kia không phạm tội lắm. Ấy gọi là nhầm lẫn quan hệ pháp luật, luận dân để giải hình vậy.

Cụ sai từ cái đen đen này. Các câu hỏi của cụ, nếu gắn với nhận thức chủ quan của mỗi bên, thì đều có lời giản cả đấy chứ. Đấn đây mới là chỗ chém cái chuyện "nhân danh" mà cụ nói hôm trước đấy, đó chính là vấn đề tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách nào. Cái này cần một cái đầu để phân tích, đánh giá, xác định bản chất, vì vậy quan tòa luôn là loài người, chứ không thể lập trình phầm mềm để xử án được.
Nó như thế này: Minh gặp anh X nào đó, thì Minh không gặp anh ta với tư cách công dân X, mà gặp với tư cách là đại diện của THP. Xác định sự đại diện này là do nhận thức của đôi bên, vì hình sự nó vậy, khác với dân sự phải ủy quyền, phân công này nọ... Minh nói chuyện với anh ta vò coi anh ta là đại diện của THP, có đòi tiền là Minh nhằm vào THP, không phải nhằm vào cá nhân anh X. Điều này là dễ hiểu, vì chuyện tờ rơi tờ rụng là tác động vào THP chứ anh X thì quan trọng gì; Và 500 củ được nêu ra vơi nhận thức chung là tiền của THP chứ khôgn phải của anh X. Tóm lại, đối tượng tác động thế nào thì phải xem cái chủ quan nó nhằm vào ai, chứ không trùng trục ra cái con người bằng xương bằng thịt trước mặt nó, cụ hiểu k?
Lại nữa, cụ xem lại đi, THP nó "kiện" a Minh hồi nào vậy? Nó chỉ báo công an, khi đó dĩ nhiên nó nhân danh pháp nhân nó, chứ không phải thể nhân nào cả.
Nếu rảnh ta lại thảo luận về sự khác nhau giữa trách nhiệm hình sự với trách nhiệm dân sự.
 

TÉP

Xe tăng
Biển số
OF-25556
Ngày cấp bằng
11/12/08
Số km
1,315
Động cơ
498,690 Mã lực
Chưa thấy bạn Moonlotus vào biện luận cho THP nhỉ ??
 

ngungo thien ly

Xe container
Biển số
OF-316047
Ngày cấp bằng
15/4/14
Số km
8,613
Động cơ
367,722 Mã lực
Nơi ở
Sau luỹ tre làng
Hãy xem các hãng lớn như coca, pepsi họ ứng xử ra sao khi có vụ việc xảy ra, họ luôn cầu thị và tôn trọng người tiêu dùng là số 1 chứ không phải cái kiểu hành xử của kẻ có tiền đối với anh tiêu dùng nông dân như tê hát pê
 

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,851
Động cơ
393,331 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Sao bác biết e k đọc? E đọc kỹ là khác nhưng vẫn thế :))
E k hề trích còm của bác mà chỉ muốn luận về quan điểm của bác thôi! E muốn ví dụ việc "tống tiền" ông bô là để cho bác thấy tuỳ hoàn cảnh, mối quan hệ, ... mà xác định hành vi có tội hay k? (trong cuộc đời e đã nhiều lần "tống tiền" cha mẹ nhưng tại sao e k ví dụ khi còn học lớp 8 mà lại ví dụ khi học lớp 12 -> Cái này gọi là sự chặt chẽ).
Sở dĩ e chưa đi tù là do quan hệ giữa e và ông bô là cha con còn nếu e tống tiền ông hàng xóm một cách tương tự thì e cũng sẽ ... không đi tù vì ông hàng xóm k có gì phải lo sợ khi e rớt đại học :))
Bác đã mất công viết dài e cũng xin viết dài để hầu bác!
Giả sử vụ án con ruồi a Minh đòi THP bồi thường 1 chai nước khác nếu không sẽ abc thì có "cưỡng đoạt tài sản" không? Câu trả lời chắc chắn là không. Vậy sự khác nhau là ở chỗ nào? Ở giá trị bồi thường quá mức bình thường (hay nói cách khác là tham) - đến đây e chợt nhớ đến câu nói khá ngô nghê (xin lỗi) của bác :

Tại sao e nói bác ngô nghê ? Vì : trong bộ luật hình sự đối với các tội liên quan đến sở hữu tài sản thì giá trị tài sản chỉ dùng để xác định khung hình phạt mà không hề làm thay đổi tội danh (theo phương châm thiệt hại càng lớn thì ở tù càng lâu - k kể các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ).
Quan hệ giữa a Minh và THP là người tiêu dùng và NSX - a Minh mua sản phẩm và phát hiện lỗi nên đòi bồi thường => Đây là một cách phòng vệ của người tiêu dùng nếu hợp lý là chính đáng ngược lại là vượt mức phòng vệ chính đáng. Ngay cả tội đặc biệt nghiêm trọng là giết người thì bản án dành cho trường hợp "giết người do phòng vệ vượt mức phòng vệ chính đáng" cũng nhẹ hơn hẳn so với "giết người" thông thường vậy tại sao a Minh là bị phán tội y như các vụ "cưỡng đoạt tài sản" thông thường khác? Đây là quan điểm của e ngay từ đầu đến giờ : a Minh có lỗi (thậm chí có tội) nhưng 7 năm tù là quá nặng !
- Về cái đen đen 1: cụ có vẻ nói đúng đấy chứ. Nó khác nhau ở chỗ: nếu đòi hỏi cái gì nó có lý, ví như bồi thường đúng giá trị chai nước, thì không thể hiện động cơ mục đích chiếm đoạt tài sản của người ta. Nếu quá nhiều thì thể hiện được cái này.
- Về chuyện nặng nhẹ, cụ xem lại điều 47 BLHS và đối chiều với khonả 3,4 điều 135 xem Minh thế này còn lùi vào đâu được nữa không nhé. Tòa đã cho hướng cái giới hạn nhẹ nhất có thể có trong luật, không thể nhẹ hơn được nữa, chứ chả phải người ta k thương xót gì đâu, ai bảo bập vào khung tiền to quá. Cái châm chướng này vượt rất xa cái châm chước mà cụ nêu, về chuyện "vượt quá phòng vệ" gì đó, có thấy được thì mới hết ấm ức, còn không thihf chịu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top