- Biển số
- OF-136480
- Ngày cấp bằng
- 30/3/12
- Số km
- 2,828
- Động cơ
- 387,360 Mã lực
Cụ nhớ dai thếCụ có định viết tiếp mấy thớt truyện ma ko cụ, hay cụ chính thức gác bút rồi?![]()

Cụ nhớ dai thếCụ có định viết tiếp mấy thớt truyện ma ko cụ, hay cụ chính thức gác bút rồi?![]()
Thì rõ ràng là chả giống con củ kẹc rồi còn giề![]()
Đây là con dê (cừu), linh vật canh gác lăng mộ, gốc xuất phát từ văn hóa Hán, du nhập vào VN theo quá trình quá trình Hán hóa văn hóa bản địa.Các cụ cho em hỏi là con này ngồi đó để làm gì ạ?
Phật giáo vào VN độc lập so với TQ, do các thương nhân Ấn mang đến qua đường thương cảng phố Hiến. Do đó các di tích ở Bắc Ninh (chùa Dâu và vài địa danh quanh đó) nó rất khác so với chùa chiền thời kỳ sau này.Theo em hiểu là vậy.
nên Cụ nào bảo giống văn hóa Bà La Môn em nghĩ là cũng ko sai đâu (-:
Vùng Dâu, Luy Lâu Thuận Thành là nơi mà phật giáo nguyên thủy truyền trực tiếp từ ấn độ sang Việt Nam qua đường biển.
Do đó có thể nó là con bò của ấn độ thật.
Chỉ ở chùa Phật Tích mới có các di chỉ, di tích thể hiện phật giáo nguyên thủy, dòng thiền mật tông ảnh hưởng của Ấn Độ
Chùa Dâu đậm nét phật giáo đại thừa
Thành Luy Lâu là trung tâm đầu não cai trị của phương Bắc thời kỳ Bắc thuộc nên đương nhiên ảnh hưởng của TQ
Chùa Dâu là nơi phật giáo Ấn độ truyền đến VN trước cả truyên sang Tàu, có thể là sớm nhất trong vùng đông nam Á và Đông Á đấy cụ ạ, di tích còn lại là con cừu ấn độ. Em có xem một phóng sự bảo thế, chắc mấy tay làm phóng sự đó kg dám nói càn trên đài truyền hình đâu ạ.
Đúng là Phật giáo nguyên thủy du nhập trực tiếp từ Ấn độ vào Việt Nam (Bắc bộ) từ thời Asoka Đại đế theo con đường hải thương bởi các thương nhân Ấn Độ. Nhưng k phải là đầu tiên ở ĐNA bởi mình ở cuối hải trình, mà là Mã Lai, Indonexia, Phù Nam ( bao gồm cả Nam bộ mình bây giờ được truyền trước). Dấu tích còn lại của Phật giáo NT Ấn Độ ở Bắc bộ chính là từ Bụt, phiên âm của từ Bhudda, và các ghi chép trong Giao Châu ngoại vực ký, Lâm Ấp ký, Thủy Kinh chú của người Hán. Nhưng trung tâm Phật giáo thời đó ở đâu VN hiện giờ vẫn chưa tìm ra đc. Chỉ biết theo tài liệu cổ phương Tây thì vùng đb sông hồng mình đương thời đc gọi là Katigara, trước khi Hán xâm lược phương Nam, mở cảng Từ Văn, Hợp phố thì của ngõ sông Hồng là trạm cuối của hải trình thương mại đg biển nối Đông Tây. Có nhiều giả thiết về vị trí Katigara như Đồ Sơn Hp, Tây Thiên Vp...Người Ấn nói ko phải ko có lý đâu. Vốn dĩ cặp linh thú này đầu tiên xuất phát từ chùa Dâu, sau đấy 1 con được đưa qua lăng Sỹ vương. Chùa Dâu là nơi ngài Tỳ ni đa lưu chi truyền pháp vào Giao chỉ, ngài ấy lại là người Ấn nên con thú ấy là bò nghe cũng thuận lý hơn là cừu.
Phật Tích trung tâm Phật giáo thời Lý chứ cụChỉ ở chùa Phật Tích mới có các di chỉ, di tích thể hiện phật giáo nguyên thủy, dòng thiền mật tông ảnh hưởng của Ấn Độ
Chùa Dâu đậm nét phật giáo đại thừa
Thành Luy Lâu là trung tâm đầu não cai trị của phương Bắc thời kỳ Bắc thuộc nên đương nhiên ảnh hưởng của TQ
E đg ngoài quán phở, vừa ăn vừa lướt of gặp thớt nên mổ có mấy câu theo tìm hiểu của mình, bằng điện thoại. Thư thư e lấy tài liệu hình ảnh từ máy tính đăng lên các cụ tham khảo.Trungduong nói dựa vào tài liệu gì kể ra coi với.
Chắc cái gì cung từ Tàu đi xg nhỉ ?
Con này là con cừu. Theo truyền lại thì trụ trì chùa dâu mang từ Ấn sang 2 con cừu. 1 con đi lạc sang chỗ Sĩ Nhiếp nên có 2 tượng cừu. Một ở chùa Dâu một ở mộ Sĩ Nhiếp.Các cụ cho em hỏi là con này ngồi đó để làm gì ạ?
Con này là con dê núi nhá cụ, nó là biểu tượng trong văn hoá Trung quốc và phương đông: Sức khoẻ, dẻo dai- hình ảnh chữ Phúc ! Thường các gia đình Quan lại quyền quý hay để trong trong nhà, các nhà quyền quý xưa kiểu gì cũng phải có 1 con trong nhà - chất liệu thường làm bằng Ngọc quý và Vàng tuỳ độ Cao thấp & Giàu sang !Hê hê, nãy ở Thuận thành về rảnh quá em rủ cậu người Ấn rẽ vào lăng Sĩ nhiếp khoe con cừu đá. Con này em lâu rồi, đọc các cụ sử học khoe nó cùng cặp với con ở chùa Dâu. Lạ là xứ Bắc mình không có cừu, đền đình chùa chiền đều thường không có. Duy ở Dâu có 1 cặp còn tới bây giờ.
Vừa nhìn thấy, cậu Ấn bảo ngay là không phải cừu, con bò. Em thắc mắc về cặp sừng cong, cậu ấy lôi ngay điện thoại ra show ảnh bò Ấn sừng cong vút. Quặp lên có, quặp xuống có. Đúng thật.
Cậu ấy còn phân tích là con này là bò nên thân nó mới to thế, rồi cách nằm xếp chân đích thị là bò.
Em cũng ngắm lúc, phát hiện ra chòm râu của nó. Em khẳng định là nó giống con dê
![]()
![]()
Hê hê, nãy ở Thuận thành về rảnh quá em rủ cậu người Ấn rẽ vào lăng Sĩ nhiếp khoe con cừu đá. Con này em lâu rồi, đọc các cụ sử học khoe nó cùng cặp với con ở chùa Dâu. Lạ là xứ Bắc mình không có cừu, đền đình chùa chiền đều thường không có. Duy ở Dâu có 1 cặp còn tới bây giờ.
Vừa nhìn thấy, cậu Ấn bảo ngay là không phải cừu, con bò. Em thắc mắc về cặp sừng cong, cậu ấy lôi ngay điện thoại ra show ảnh bò Ấn sừng cong vút. Quặp lên có, quặp xuống có. Đúng thật.
Cậu ấy còn phân tích là con này là bò nên thân nó mới to thế, rồi cách nằm xếp chân đích thị là bò.
Em cũng ngắm lúc, phát hiện ra chòm râu của nó. Em khẳng định là nó giống con dê
![]()
![]()
Phật tích nằm ở bắc sông Đuống, Dâu và Bút tháp nằm ở phía nam sông, nhưng về khoảng cách cũng khá gần nhau. Niên đại của Dâu em được biết là khoảng năm 200 trước CN, còn niên đại sớm nhất của Phật tích là khoảng nào hả cụ?Chỉ ở chùa Phật Tích mới có các di chỉ, di tích thể hiện phật giáo nguyên thủy, dòng thiền mật tông ảnh hưởng của Ấn Độ
Chùa Dâu đậm nét phật giáo đại thừa
Thành Luy Lâu là trung tâm đầu não cai trị của phương Bắc thời kỳ Bắc thuộc nên đương nhiên ảnh hưởng của TQ
Càn thì hiếm, nhưng dốt kiểu ếch ngồi đáy giếng và ngộ nhận thì nhiều lắm cụ à.Chùa Dâu là nơi phật giáo Ấn độ truyền đến VN trước cả truyên sang Tàu, có thể là sớm nhất trong vùng đông nam Á và Đông Á đấy cụ ạ, di tích còn lại là con cừu ấn độ. Em có xem một phóng sự bảo thế, chắc mấy tay làm phóng sự đó kg dám nói càn trên đài truyền hình đâu ạ.
Giờ em mới hiểu từ ra Tết mà năm kia cụ nói.Cụ nhớ dai thếEm xin gác bút vì thể loại ăn bốc ngồi bệt như em viết dăm ba trang là cạn hết câu từ, không cố nổi nữa cụ ạ.