Cùng một việc thì bao giờ làm tốt cũng hơn là làm không tốt. Đơn giản thế thôi cụ.Học giỏi để làm gì ? Bắt học giỏi nó khác với học giỏi ?
Cùng một việc thì bao giờ làm tốt cũng hơn là làm không tốt. Đơn giản thế thôi cụ.Học giỏi để làm gì ? Bắt học giỏi nó khác với học giỏi ?
E chỉ cần con e mạnh khỏe và đủ ăn, đừng quá khó khăn vất vả như hồi bố mẹ nó, đừng thấp hơn mặt bằng chung XH thôi ạ. e chú trọng dạy con tính tự lập, kỉ luật từ bé, học hành thì h vừa học vừa chơi( vì 2 anh em đều chưa dc 4 tuổi), sau này ntn, có thành gì ko chẳng mongNể mợ vụ học. Nhưng mà người MT chịu khó cày thật!
Thời kỳ nào thì cứng/mềm theo quan điểm lúc đó thôi. Thời mợ và các cụ trên này có ai biết kỹ năng mềm là gì, toàn cứng cả. Cần mềm vẫn có mềm. Tiền vẫn kiếm ầm ầm
Bây giờ nhà nhà, người người học kỹ năng mềm, kỹ năng sống....f1 nhà mợ đầu tư học kỹ năng mềm, thế f1 nhà các cụ khác không hề đứng yên 1 chỗ. Vậy nên vẫn phải Phần cứng hay Mềm mấy là nhân tố chính tạo nên nét riêng tạo đột phá mỗi cá nhân?
Khổ thân cháu bé quá!Lớp con gái tôi họp phụ huynh chiều hôm qua, buổi sáng cô cho các con viết ước mơ của mình ra giấy để chiều bố mẹ đọc.
Những lời trên là toàn bộ ước mơ của một cậu bé trong lớp, đơn giản lắm phải ko các cụ, cháu là một trong 3 hs xếp loại khá trong lớp 3 chục học sinh, lớp chọn của trường chuyên hàng đầu tỉnh, các cháu còn lại giỏi và xuất sắc.
Cậu bé này tôi biết, học với nhóc nhà tôi từ nhỏ, cháu sức khỏe ko tốt, học chậm. Mẹ cháu "quan tâm" học tập của cháu và thày cô nhiều nên cháu học các lớp chọn từ lớp 1.
Thi vào trường (vì chuyên nên lớp 6 thi đầu vào) cháu xếp cuối nhưng cháu vẫn học lớp chuyên toán và luôn đuối nhất lớp. Mẹ cháu "bù đắp" yếu kém của con bằng cách cho học hai thày toán, hai cô Anh và hầu hết các môn khác, toàn các cô giỏi và uy tín nhất. Thật sự, cậu bé suốt học kỳ rồi di chuyển triền miên giữa nhà thày này sang cô khác.
Chuyện thật nhạt, viết nên rồi tôi cũng thấy thế nhưng ko hiểu tại sao cứ bị ám ảnh bởi ước mơ của cậu bé tới mức ko thể ko viết nên để chia sẻ, mông cccm thông cảm.
Cái này thì đúng ! Nhưng cụ lảng câu hỏi của em ! Thôi xí xóa !Cùng một việc thì bao giờ làm tốt cũng hơn là làm không tốt. Đơn giản thế thôi cụ.
Em trả lời đúng trọng tâm làm gì nữa cụ. Cụ hỏi học giỏi để làm gì thì bé đằng nào chả phải học, thế thì học giỏi chả tốt hơn là học không giỏi, giỏi béng đi cho đỡ phiền.Cái này thì đúng ! Nhưng cụ lảng câu hỏi của em ! Thôi xí xóa !
Nó diễn ra ở 1 số trường thôi cụ. Đứa lớn nhà e lớp 4, hk1 điểm thi toán, tiếng Việt dưới 5 nhiều lắm, bố mẹ đi họp cầm bài của con xem và gật đầu thôi chứ k biết làm gìTrong buổi họp phụ huynh tổng kết kỳ 1 vừa qua của lớp 12x trường z, sau khi phát phiếu điểm chính thức với các con số làm phụ huynh nở mày nở mặt, học bạ sẽ đẹp lung linh như thường lệ, cô chủ nhiệm đưa ra một phiếu điểm kiểm tra thử với các con số làm các phụ huynh ngỡ ngàng. Thật là giả, giả là thật, chỉ có bệnh thành tích ngày càng nặng mà thôi. Bảo giờ quay lại ngày xưa, các trường đại học thì đề riêng, vò nát bộ đề rồi tìm lò nào ôn thi trường ấy.
Các bố mẹ gật đầu đó hoặc dầm đạn hoặc không quá quan trọng việc học của con phải không cụ? Cái nhóm lớp 12 kia cần học bạ thật đẹp để xét đại học cụ ạ, nên em nghĩ nó phổ biến hơn các cấp học khác.Nó diễn ra ở 1 số trường thôi cụ. Đứa lớn nhà e lớp 4, hk1 điểm thi toán, tiếng Việt dưới 5 nhiều lắm, bố mẹ đi họp cầm bài của con xem và gật đầu thôi chứ k biết làm gì
K dầm đạn và cũng quan tâm, kì vọng nhiều nhưng sức con họ đến thế họ phải chấp nhận thôi cụ. Cấp 1 cấu trúc bài thi đã có cả trắc nghiệm, nó k ù xoẹ cảm tính như trc để thò tay vào nữa nên điểm phân hoá cực mạnh. Cấp nào cũng có lí do để muốn học bạ đẹp, quan trọng là người làm giáo dục và PH đối diện ra sao thôi cụCác bố mẹ gật đầu đó hoặc dầm đạn hoặc không quá quan trọng việc học của con phải không cụ? Cái nhóm lớp 12 kia cần học bạ thật đẹp để xét đại học cụ ạ, nên em nghĩ nó phổ biến hơn các cấp học khác.
Chờ giác ngộChờ cụ post thêm về phản ứng, suy nghĩ của người mẹ.
Em hiểu ý cụ nói rồi. Nhưng như vậy liệu có thiệt thòi cho câc cháu điểm thật lại bị loại bởi các cháu điểm giả không cụ? Những trường hợp cá biệt như ví dụ của em sẽ làm lệch vài % các cháu học thật điểm thật thì đã là một bất công lớn rồi, vì rất có thể cuộc đời của các cháu bị đen kia sẽ bị rẽ theo một hướng khác mà không đúng với thực lục của các cháu.K dầm đạn và cũng quan tâm, kì vọng nhiều nhưng sức con họ đến thế họ phải chấp nhận thôi cụ. Cấp 1 cấu trúc bài thi đã có cả trắc nghiệm, nó k ù xoẹ cảm tính như trc để thò tay vào nữa nên điểm phân hoá cực mạnh. Cấp nào cũng có lí do để muốn học bạ đẹp, quan trọng là người làm giáo dục và PH đối diện ra sao thôi cụ
Lớp con gái tôi họp phụ huynh chiều hôm qua, buổi sáng cô cho các con viết ước mơ của mình ra giấy để chiều bố mẹ đọc.
Những lời trên là toàn bộ ước mơ của một cậu bé trong lớp, đơn giản lắm phải ko các cụ, cháu là một trong 3 hs xếp loại khá trong lớp 3 chục học sinh, lớp chọn của trường chuyên hàng đầu tỉnh, các cháu còn lại giỏi và xuất sắc.
Cậu bé này tôi biết, học với nhóc nhà tôi từ nhỏ, cháu sức khỏe ko tốt, học chậm. Mẹ cháu "quan tâm" học tập của cháu và thày cô nhiều nên cháu học các lớp chọn từ lớp 1.
Thi vào trường (vì chuyên nên lớp 6 thi đầu vào) cháu xếp cuối nhưng cháu vẫn học lớp chuyên toán và luôn đuối nhất lớp. Mẹ cháu "bù đắp" yếu kém của con bằng cách cho học hai thày toán, hai cô Anh và hầu hết các môn khác, toàn các cô giỏi và uy tín nhất. Thật sự, cậu bé suốt học kỳ rồi di chuyển triền miên giữa nhà thày này sang cô khác.
Chuyện thật nhạt, viết nên rồi tôi cũng thấy thế nhưng ko hiểu tại sao cứ bị ám ảnh bởi ước mơ của cậu bé tới mức ko thể ko viết nên để chia sẻ, mông cccm thông cảm.
Vâng cụ. Đó là quan điểm của em, nhưng áp lực và sự quan tâm của mỗi bố mẹ sẽ khác nhau. Cần để ý và tôn trọng tới sở thích, nguyện vọng của con. Chứ ko phải lấy điểm số là hàng đầu. Còn cụ có quan niệm như nào cho em học hỏi thêm đi ạ.Cái này em thấy sai, sai hẳn !
Đoạn sau thì em ko đồng ý với bác, nhưng em nhiệt liệt vodka bác cái đoạn " phương pháp học tập " ! Kinh nghiệm của em là giáo dục nhà ta đang dạy lũ nhóc học và làm việc một cách vô tổ chức, bừa bãi lộn xộn ! Ơ mà xưa kia em cũng thế, sau khi tốt nghiệp xong !Nói chung em thấy các bố mẹ khi con mình học giỏi hay chưa giỏi đều không chú ý một vấn đề "Phương pháp học", hầu hết mọi người đều quy giỏi hay chưa giỏi về hai khía cạnh thông minh (tự thân) và chăm chỉ (nỗ lực). Đúng phương pháp theo e mới là quan trọng, kiến thức phổ thông cơ mà - phổ thông nghĩa là đứa trẻ nào cũng tiếp thu được. Em đảm bảo một đứa trẻ ở mức khá có thể học hết chương trình 3 môn Toán, Văn, Anh trong 2 đến 3 tháng, không cần hơn.
Điểm học thật, thi thật, chấm đúng thì em khẳng định luôn. Khoảng 60% đạt trung bình trở lên, học lực giỏi chỉ xấp xỉ 5-7%. Số học yếu tức là dưới điểm 5 khoảng 40%.Chuẩn với tỉ lệ của các cụ 7x-8x.Nó diễn ra ở 1 số trường thôi cụ. Đứa lớn nhà e lớp 4, hk1 điểm thi toán, tiếng Việt dưới 5 nhiều lắm, bố mẹ đi họp cầm bài của con xem và gật đầu thôi chứ k biết làm gì
Đoạn sau là em đã thử nghiệm và có kết quả là rồi mợ ạ. Hầu hết các bạn đều sai phương pháp học dẫn đến kết quả hạn chế hơn năng lực và nỗ lực bỏ ra.Đoạn sau thì em ko đồng ý với bác, nhưng em nhiệt liệt vodka bác cái đoạn " phương pháp học tập " ! Kinh nghiệm của em là giáo dục nhà ta đang dạy lũ nhóc học và làm việc một cách vô tổ chức, bừa bãi lộn xộn ! Ơ mà xưa kia em cũng thế, sau khi tốt nghiệp xong !