- Biển số
- OF-357778
- Ngày cấp bằng
- 11/3/15
- Số km
- 38,966
- Động cơ
- 1,196,212 Mã lực
Phét. Có mà trốn thì cóEm định về làng ăn cỗ nhà quê, nhưng thôi, bận quá, em lại không về.
Phét. Có mà trốn thì cóEm định về làng ăn cỗ nhà quê, nhưng thôi, bận quá, em lại không về.
Mợ tả thế e lại hình dung mợ tiểu tư sản từ bé rồiỞ quê em con này gọi là cua da.
Khoảng 30 năm trước, quãng những năm đầu 90 của thế kỷ 20, vùng Nam Định cực nhiều con cua này. Chân nó rất nhiều lông. Hình như loài này sống ở vùng nc lợ. Phố nhà em có 1 nhà chuyên gom cua da, rắn, ếch để chuyển qua cửa khẩu Lạng Sơn bán sang Trung Quốc. Hồi í nhà em nghèo lắm, bố em làm thêm nghề đóng hàng cho cái nhà bán cua rắn này. Cua cứ cho vào các bị cói to, trước giờ chất hàng lên xe thì lọc ra, con nào khật khừ sắp huyn die thì bỏ ra, thế là tối nào nhà em cũng đầy 1 rổ cua sắp ngất, ăn ko xuể luôn nên phân phát cho họ hàng và phố xóm. Hồi í em còn bé nên chỉ biết cho vào nồi luộc rồi gỡ thịt ăn. Thịt con này ngọt nhưng em thấy bảo ai mà đau xương khớp thì ko nên ăn cua này.
Thoáng cái đã gần 30 năm trôi qua và em ko còn nghèo khổ như hồi í, nhưng nhìn đĩa cua của cụ, cả 1 trời thương nhớ ùa về. Thương nhớ những ngày khốn khó...
Say lắm đới.Phét. Có mà trốn thì có
Ăn như cỗ quê lão thì phải vô chùa ép ni cô hoàn tục là đúng rồiIem quê Hà tươi, mỗi lần về quê ăn cỗ là hơi bị từ hoảng, mâm cỗ quê em bao gồm 10 món:
- Thịt gà luộc
- Giò Bò
- Giò thủ
- Ếch rang muối
- Tôm bao bột
- Bê xào xả ớt
- Thịt chó xào lăn( có khi thay bằng thịt mèo)
- Canh Chân giò măng( măng rất)
- Nộm tai lợn hoa chuối( hoa chuối rất ít)
- Canh chua thịt ( rất nhiều thịt, sệt nước).
Tóm lại là Hợp tác xã Toàn Thịt
Vãi về thịt ạ.
Chả bù cho a. Cứ rét ntn thèm thèm làSay lắm đới.
Món xương rang là món gì đấy cụ? Em chưa được ăn bao giờ.Cỗ quê em những dịp này là phải có món Xương rang, nem thính và canh giả trâu các cụ ợ. Riêng 3 món này em múc hết đầu tiên.
Chả hiểu em ép giò xào kiểu gì mợ ạ, bữa ngồi ăn cơm sơ ý rơi miếng giò xuống đất.Chuẩn rồi cụ ơi, xào giò thật kỹ nó ra bớt mỡ nhưng nếu ko ép giò thì mỡ vẫn đọng bên trong. Nên nhà em gói giò là mọi ng ép chặt lắm, mỡ bị ép hết ra, ăn giò ko bị ngấy mà miếng giò chắc nình nịch luôn. Em nhớ cách đây hơn 30 năm, ở quê ko có tủ lạnh nhưng tết rất rét chứ ko nóng như tết bây giờ. Bà ngoại em cứ bó mấy cây giò rồi nẹp tre, quấn dây thật chặt rồi treo lủng lẳng lên trên cao, ấy thế mà giò ăn cả tết ko bị hỏng gì.
Cụ nói làm em lại nhớ cái ông đầu bếp VP em hồi trước: vào bếp ông ấy cứ băm băm, hặt chặt 2 con dao nghe vui tai lắm, sau đó có đoạn phi hành tỏi thơm lừng cả nhà bếp lên ấy.Em nhầm giữa nem Chạo và nem thính
Quê em làm nem nem thính như cụ dưới đã nói, có điều bọc bên trong bằng lá sung chứ không phải lá ổi
Em về chỉ được làm chân giã thính chứ ko có được băm thịt. Đội băm thịt luôn có 2 thậm chí 3 người cụ nhé, băm thịt mà nghe như tiếng nhạc, có âm trầm của dao băm vào thịt, thỉnh thoảng có âm lanh lảnh của 2 dao quệt vào nhau gạt thịt xuống và lại có âm con dao quẹt thịt đưa vào giữa. Nhiệp điệu có lúc dồn dập lúc khoan thai rất sống động và vui tai
Thế là quê cụ cỗ to như hơn quê iem rồi. Thường cỗ chỗ em quy định riêng biệt. Ví dụ như 5 đĩa- 2 loaIem quê Hà tươi, mỗi lần về quê ăn cỗ là hơi bị từ hoảng, mâm cỗ quê em bao gồm 10 món:
- Thịt gà luộc
- Giò Bò
- Giò thủ
- Ếch rang muối
- Tôm bao bột
- Bê xào xả ớt
- Thịt chó xào lăn( có khi thay bằng thịt mèo)
- Canh Chân giò măng( măng rất)
- Nộm tai lợn hoa chuối( hoa chuối rất ít)
- Canh chua thịt ( rất nhiều thịt, sệt nước).
Tóm lại là Hợp tác xã Toàn Thịt
Vãi về thịt ạ.
Quê cụ là cỗ nhớn lắm đấy. Em ăn rồi, gắp gãy đũa luôn ạSay lắm đới.
Đấy là cách hò ae xuống ăn cơm nhanh nhất ko cần khản cổ, mà lại kích thích vị giác khứu giác mà. Trò này em diễn suốt. KkCụ nói làm em lại nhớ cái ông đầu bếp VP em hồi trước: vào bếp ông ấy cứ băm băm, hặt chặt 2 con dao nghe vui tai lắm, sau đó có đoạn phi hành tỏi thơm lừng cả nhà bếp lên ấy.
Trưa dọn mâm ra ăn thì chẳng có món gì liên quan đến băm chặt và hành tỏi phi cả. Ông ấy bảo đấy là cách kích thích tất cả các thính giác để tạo cơn thèm của vị giác... chẳng biết có đúng không nữa.
Em nghe ông cụ nhà em nói là cỗ cũng bình thường, nhưng đồ ăn cũng dư nhiều.Quê cụ là cỗ nhớn lắm đấy. Em ăn rồi, gắp gãy đũa luôn ạ
Hôm cuối tuần rồi em về TP HD chơi, mấy ae ở đấy đặt 5kg cà ra để nhậu , công nhận cuối mùa ăn ngon thật , đầy gạch trứng, chắc nịch , tốn rượu vô cùng... Về đến KS là bọn em bất tỉnh nhân sự, nằm vắt lưỡi hết với nhauDặn đội thuyền chài mãi hôm nay em mới đc mớ cà da.
Em đang tìm gia sư môn Vật ní cho con em. Cụ có sẵn lòng nhận dạy các cháu ko ợChả hiểu em ép giò xào kiểu gì mợ ạ, bữa ngồi ăn cơm sơ ý rơi miếng giò xuống đất.
Em không văng đũa ném, tức là không cung cấp vận tốc ban đầu Vo, miếng giò rơi với vận tốc Vo = 0 m/s.
Nhưng em cung cấp cho miếng giò một thế năng trọng trường
Wt= m.g.h
m: khối lượng miếng giò.
g: gia tốc trọng trường.
h: độ cao miếng giò rơi.
Khi miếng giò rơi tự do với gia tốc trọng trường, thế năng trọng trường giảm dần do độ cao và động năng tăng dần theo vận tốc.
Khi tiếp đất ở vận tốc Vt = Vmax, trong thời gian rất nhỏ Delta T, một phần động năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm miếng giò nóng lên chút, còn một phần chuyển thành thế năng đàn hồi theo phương vector hướng lên (theo định luật bảo toàn năng lượng)
DO MIẾNG GIÒ ĐƯỢC ÉP KỸ NÊN RẤT CHẮC VÀ GIÒN làm miếng giò nảy lên độ cao xấp xỉ bằng độ cao ban đầu. Chứng tỏ miếng giò em ép có độ đàn hồi rất rất cao ạ.
Vậy là em hạ nhẹ bát đón là miếng giò lại vào bát và nóng hơn nhiệt độ ban đầu.
Chùi chùi sạn vào vạt áo là em lại đút mồm đc rồi.
Có lần em không hứng bát đón mà miếng giò nảy tầm chục nhịp mới chịu nằm yên dưới đất í.
Hình như đó là câu hát trong bài Mưa bóng bóng thì phải . Em nhớ có đoạn :Cụ có nhớ bài hát này là bài gì không nhỉ?
Gắn với một kỷ niệm của em...
Chỗ em gọi Cà ra, có nơi gọi cua sông, bãi nhà em gần sông Thái Bình trước cũng nhiều lắm, bé đi móc cua cũng hay bắt đc , giờ họ đánh bắt kiểu tận diệt nên cũng ko còn đồ tự nhiêu mấy, ngoài quán thì toàn đồ nuôi ăn ko ngon.Ở quê em con này gọi là cua da.
Khoảng 30 năm trước, quãng những năm đầu 90 của thế kỷ 20, vùng Nam Định cực nhiều con cua này. Chân nó rất nhiều lông. Hình như loài này sống ở vùng nc lợ. Phố nhà em có 1 nhà chuyên gom cua da, rắn, ếch để chuyển qua cửa khẩu Lạng Sơn bán sang Trung Quốc. Hồi í nhà em nghèo lắm, bố em làm thêm nghề đóng hàng cho cái nhà bán cua rắn này. Cua cứ cho vào các bị cói to, trước giờ chất hàng lên xe thì lọc ra, con nào khật khừ sắp huyn die thì bỏ ra, thế là tối nào nhà em cũng đầy 1 rổ cua sắp ngất, ăn ko xuể luôn nên phân phát cho họ hàng và phố xóm. Hồi í em còn bé nên chỉ biết cho vào nồi luộc rồi gỡ thịt ăn. Thịt con này ngọt nhưng em thấy bảo ai mà đau xương khớp thì ko nên ăn cua này.
Thoáng cái đã gần 30 năm trôi qua và em ko còn nghèo khổ như hồi í, nhưng nhìn đĩa cua của cụ, cả 1 trời thương nhớ ùa về. Thương nhớ những ngày khốn khó...
Giờ ngày nào cũng thịt thà ê hề rồi nên ăn cỗ phải có k khí mới ngon. Hoặc phải để thật đói nhỉ.Quê cụ là cỗ nhớn lắm đấy. Em ăn rồi, gắp gãy đũa luôn ạ