Cái nguyên nhân sâu xa nhất của sự chuyển không nổi này là gì hử các cụ?
Nó là do thiếu minh bạch!
Nó là do thiếu minh bạch!
Cụ nói bí hiểm quá, chi tiết hơn nữa đi cụ.Cái nguyên nhân sâu xa nhất của sự chuyển không nổi này là gì hử các cụ?
Nó là do thiếu minh bạch!
Nếu để xây dựng, lắp đặt hoàn thiện 1 trường ĐH, với năng lực của các nhà thầu XD VN cần không quá 2 năm. Hạ tầng kết nối hiện đại không quá 1 năm - nếu tiền có sẵn, giải ngân nhanh.Cụ nói bí hiểm quá, chi tiết hơn nữa đi cụ.
Em lấy ví dụ nhìn khu đại học ở Hòa Lạc thì thấy lý do là:
+ Hạ tầng chưa phát triển đầy đủ: Các đại học chưa xây xong do thiếu vốn, đường to đẹp rồi nhưng xe bus đi còn lâu.
+ Sức ì của bản thân các cán bộ, sinh viên trường không muốn đi xa
Cả hai vấn đề này theo thời gian sẽ giải quyết được, sau này có đường tàu điện Hòa Lạc, xe bus không dừng (đi hết khoảng 20-30p) chạy liên tục hai đầu thì việc làm việc, học tập ở Hòa Lạc là đơn giản. Khi đã có đại học, công ty ở đó rồi thì các dịch vụ đi theo sẽ phát triển, dân tự khắc kéo đến.
Sao cụ không nói nguyên nhân sâu xa là do Đ lãnh đạo cho nhanhNếu để xây dựng, lắp đặt hoàn thiện 1 trường ĐH, với năng lực của các nhà thầu XD VN cần không quá 2 năm. Hạ tầng kết nối hiện đại không quá 1 năm - nếu tiền có sẵn, giải ngân nhanh.
Vấn đề:
1/ Tiền
2/ Các vị trí đất vàng sau khi các trường di dời
Các vấn đề khác là lặt vặt.
2 cái trên không quá khó nếu biết xử lý hài hoà - vấn đề là phải có tầm nhìn & minh bạch - cái mà một cuốc da đứng bét bảng về "chỉ số minh bạch" trên TG không thể thực hiện.
Đấy là cụ nói - không phải em!Sao cụ không nói nguyên nhân sâu xa là do Đ lãnh đạo cho nhanh
Nếu 5 năm nữa ĐHQG chuyển 50% sinh viên lên đó thì chắc là lúc đó VN sẽ là một quốc gia minh bạch rồi à cụ?
Không em chỉ gợi ý thêm cho cụ thôi, theo em nguyên nhân sâu xa hơn nữa là do vua HùngĐấy là cụ nói - không phải em!
Cụ tổ lái kinh nhỉ?Không em chỉ gợi ý thêm cho cụ thôi, theo em nguyên nhân sâu xa hơn nữa là do vua Hùng
À mà cụ chưa có nhời cho câu hỏi của em, nếu 5 năm nữa ĐHQGHN chuyển được lên đó thì VN thành quốc gia minh bạch chưa ạ.
Nếu để xây dựng, lắp đặt hoàn thiện 1 trường ĐH, với năng lực của các nhà thầu XD VN cần không quá 2 năm. Hạ tầng kết nối hiện đại không quá 1 năm - nếu tiền có sẵn, giải ngân nhanh.
Vấn đề:
1/ Tiền
2/ Các vị trí đất vàng sau khi các trường di dời
Các vấn đề khác là lặt vặt.
2 cái trên không quá khó nếu biết xử lý hài hoà - vấn đề là phải có tầm nhìn & minh bạch - cái mà một cuốc da đứng bét bảng về "chỉ số minh bạch" trên TG không thể thực hiện.
Khu đại học Thủ đức, vùng xâu xa từ ngày SV chuyển về biến thành tụ điểm cướp giật SV. CA xã nói rằng lực lượng của xã mỏng nên không thể làm gì.Cụ nói bí hiểm quá, chi tiết hơn nữa đi cụ.
Em lấy ví dụ nhìn khu đại học ở Hòa Lạc thì thấy lý do là:
+ Hạ tầng chưa phát triển đầy đủ: Các đại học chưa xây xong do thiếu vốn, đường to đẹp rồi nhưng xe bus đi còn lâu.
+ Sức ì của bản thân các cán bộ, sinh viên trường không muốn đi xa
Cả hai vấn đề này theo thời gian sẽ giải quyết được, sau này có đường tàu điện Hòa Lạc, xe bus không dừng (đi hết khoảng 20-30p) chạy liên tục hai đầu thì việc làm việc, học tập ở Hòa Lạc là đơn giản. Khi đã có đại học, công ty ở đó rồi thì các dịch vụ đi theo sẽ phát triển, dân tự khắc kéo đến.
SV còn HN thì còn 3 tháng hè 1 tháng tết thoáng rộng. Chuyển SV đi thì cả năm tắc đường, do trường biến thành chung cư cao tầng. Lúc đấy thì không chỉ tắc đường mà còn quá tải trường mầm non, phổ thông cơ sở.. cụ thích chọn phương án nào?Em thấy ko có sinh viên là hà nội đi thoáng đỡ tắc đường ngay. Hà nội muốn chuyển mà các thầy có muốn chuyển đâu?
Cụ cứ google trường ĐHBK rộng bao nhiêu. Xem nó tính tổng hết cả phụ cận đi nữa vẫn hẹp hơn UniMel nhiều.Vâng, em biết cụ đã vào Melbourne Uni rồi, cụ ko phải khoe khéo nữa đâu
Quay lại chủ đề chính là có nên duy trì những ĐH chiếm diện tích lớn, đông sv (và số người ăn theo) như khi ĐHBK hay không nhé. Cụ có biết tại sao cái phường BK nó đông và hỗn tạp như bây giờ không?
Nó phục vụ cỡ 7-8000 sv / khoá, nhân 5 khoá là xấp xỉ 40.000 người
Đội service đi kèm là gì: bia hơi, grab, bánh mì ăn sáng, games, cầm đồ... etc cũng tầm 40K người nữa, vậy nó không trở thành 1 phường là gì?
Cụ nói không nên vơ cả phường vào thành trường à? Vậy cụ xem ngày mới thành lập, khu BK có gì không? (nguồn: internet)
Chính vì cái ĐHBK này mà khu BK nó mới đông như vậy.
Khi không còn ĐHBK nữa, thì bớt đi khoảng 100 nghìn dân tập trung về cái khu này mỗi buổi sáng, khi bớt đi 100.000 người về đây được những lợi ích gì cho toàn bộ khu vực, thử hình dung nhé, nghĩ ra thì sẽ thấy bớt áp lực giao thông cho khu vực này ntn.
Nếu cụ ko tin khu vực ĐHBK và phụ cận không phải 50ha thì google ko tính phí
Mà theo như em phân tích, cụ đừng cố tình tách vùng phụ cận ĐHBK ra khỏi trường này nhé, vì đó là nguồn cung cấp mọi dịch vụ cho SV và cán bộ trường.
Đừng so HN với Mel, vì mọi sự so sánh đều là khập khiễng.
Mỗi khi HN cho HSSV nghỉ học về quê, giao thông thủ đô đều thoáng hơn ngày thường rất nhiều, đó là điều ai cũng thấy. Còn ai cười vào mũi ai thì kệ họ
Cụ phản đối chuyển ĐH lên Hòa Lạc à? Ở trên có cụ Xin xỏ xà bông nói là không chuyển được do không minh bạch, em thì đồ là do có nhiều người nghĩ như cụ nên không muốn chuyển chứ chả phải do minh bạch hay không.Khu đại học Thủ đức, vùng xâu xa từ ngày SV chuyển về biến thành tụ điểm cướp giật SV. CA xã nói rằng lực lượng của xã mỏng nên không thể làm gì.
đại học thuỷ lợi xây cả ngàn tỉ ở Hưng Yên mà đã thèm chuyển đâu!Muốn chuyển & chuyển được là 2 chuyện cách nhau 1 trời 1 vực.
Cách đây 20 năm thấy rục rịch chuyển ( cấp cả đất rồi ) mà giờ đã chuyển được đâu
Cái đất Hoà lạc ý cụ chuyển cho BXD rồi lại chuyển về BGD nhưng có chuyển biens gì đâu. Có khi ĐH ra CC vào thì đông vẫn hoàn đông như NM đi Cc mọc ý ạ.Tối qua và hôm nay em đi làm thấy bắt đầu nhiều sinh viên, học sinh. Dịch bệnh mà đường phố đông như nêm cối, 6km mà mất gần 1h.
Nguyên nhân thì có nhiều, song có lẽ chủ yếu là học sinh sinh viên quá đông, tập trung nội thành.
Vì sao Nhà nước không quyết liệt chuyển 100% các trường ĐH ra khỏi nội thành nhỉ, theo các cụ nó nên không và tại sao ạ?
Thế sao k chuyển cả nhà lên HL cụ ơi. Chủ trương chuyển lên HL đễ giảm mật độ đi lại. Mà đằng này lại đi lại quãng đường và thời gian nhiều hơn phương án cũ.ngồi cafe mấy hôm trước có ông bạn kêu vất vả vì phải đưa đón 2 đứa con đi học tốn quá nhiều thời gian mà ko đi đâu được, thèm ngồi cafe hay làm cốc bia với ae cũng khó... Thì ae bạn bè mới tranh luận về việc chuyển nhà về gần trường học của bọn trẻ cho chúng nó đi bộ hoặc đi xe đạp đi học cho nó nhàn, tính ra 12 năm + 4 năm cho đứa nhỏ là đỡ 16 năm được thảnh thơi có sướng không? Vấn đề là có dám làm ngay và luôn để giải quyết vấn đề hay cứ lấn cấn nên phải chấp nhận trôi qua tuổi thanh xuân phục vụ lũ trẻ?
Kinh nghiệm nhà em chuyển khỏi Cầu Giấy về Mỹ Đinh cách đây khoảng chục năm để cho lũ trẻ gần trường học, lúc đó ai cũng chê bai là về MĐ xa xôi, nông thôn, nhưng em quyết định chủ yếu cho lũ trẻ gần rất nhiều trường học sau này mình nhàn, giờ thì đúng như thế.
Em nghĩ nếu ai làm ở Hòa Lạc đương nhiên sẽ phải tính toán di chuyển chỗ ở gần khu đầu đường ĐL Thăng Long để di chuyển cho tiện, còn ko chuyển nhà thì phải chấp nhận thôi, ko kêu ca được
Cụ cứ làm tàu điện như xe ôm Grab. Muốn dừng đỗ đâu, chui vào ngách nào cũng được.Cụ nói bí hiểm quá, chi tiết hơn nữa đi cụ.
Em lấy ví dụ nhìn khu đại học ở Hòa Lạc thì thấy lý do là:
+ Hạ tầng chưa phát triển đầy đủ: Các đại học chưa xây xong do thiếu vốn, đường to đẹp rồi nhưng xe bus đi còn lâu.
+ Sức ì của bản thân các cán bộ, sinh viên trường không muốn đi xa
Cả hai vấn đề này theo thời gian sẽ giải quyết được, sau này có đường tàu điện Hòa Lạc, xe bus không dừng (đi hết khoảng 20-30p) chạy liên tục hai đầu thì việc làm việc, học tập ở Hòa Lạc là đơn giản. Khi đã có đại học, công ty ở đó rồi thì các dịch vụ đi theo sẽ phát triển, dân tự khắc kéo đến.
Thì em tính cho những ai di chuyển bằng phương tiện công cộng đi làm / học, đằng nào cũng một công lên xe bus thì lên HL hay vào nội thành cũng không khác nhau. Với các cụ ở phía ngoài đường Láng chẳng hạn, thời gian đi đến trường, công ty ở HL cũng ngang đi làm ở Hoàn Kiếm thôi.Cụ cứ làm tàu điện như xe ôm Grab. Muốn dừng đỗ đâu, chui vào ngách nào cũng được.
Xe bus ở nội thành đường nào cũng có.
Ông mang nốt HN của chúng tôi lên Núi luôn đi.Tối qua và hôm nay em đi làm thấy bắt đầu nhiều sinh viên, học sinh. Dịch bệnh mà đường phố đông như nêm cối, 6km mà mất gần 1h.
Nguyên nhân thì có nhiều, song có lẽ chủ yếu là học sinh sinh viên quá đông, tập trung nội thành.
Vì sao Nhà nước không quyết liệt chuyển 100% các trường ĐH ra khỏi nội thành nhỉ, theo các cụ nó nên không và tại sao ạ?
Chuyển hết cơ quan, bệnh viện ra ngoài. Thế dân thành thị đi chữa bệnh, lại mất tiền đi ngược ra ngoại thành ah? Vậy khác gì đâu?Quỹ đất khu Ba Vì rộng mênh mông, toàn đất ruộng, nếu CP có tầm nhìn thì nên quy hoạch xây khu phố mới ở mạn này, chuyển hết các trường ĐH, các Bệnh Viện, các CQ nhà nước ra khu này, trong nội thành chỉ duy trì các VP Giao dịch, các phòng khám cấp cứu BV nhỏ thôi.
sao thành chung cư cao tầng được. một số quận nội đô giới hạn chiều cao là 9 tầng. bây giờ nhiều sinh viên có chung cư ở riêng lắm cụ ahSV còn HN thì còn 3 tháng hè 1 tháng tết thoáng rộng. Chuyển SV đi thì cả năm tắc đường, do trường biến thành chung cư cao tầng. Lúc đấy thì không chỉ tắc đường mà còn quá tải trường mầm non, phổ thông cơ sở.. cụ thích chọn phương án nào?
Quỹ đất khu Ba Vì rộng mênh mông, toàn đất ruộng, nếu CP có tầm nhìn thì nên quy hoạch xây khu phố mới ở mạn này, chuyển hết các trường ĐH, các Bệnh Viện, các CQ nhà nước ra khu này, trong nội thành chỉ duy trì các VP Giao dịch, các phòng khám cấp cứu BV nhỏ thôi.