[VHGT & ATGT] Có cần dành riêng hẳn 1 làn đường cho xe buýt nhanh?

Dempsey

Xe tải
Biển số
OF-422958
Ngày cấp bằng
17/5/16
Số km
428
Động cơ
222,280 Mã lực
Tuổi
32
Cháu thì cháu thấy hơi bất cập, Đường thì bé tí mà dành riêng hẳn 1 làn cho BRT nhiều đoạn ở láng hạ 2 cái điểm bus song song nhau 2 xe cùng dừng ohats là còn nguyên cái làn giữa bé tí bảo sao k tắc đường
 

KhanhNam68

Xe tải
Biển số
OF-381358
Ngày cấp bằng
6/9/15
Số km
239
Động cơ
245,744 Mã lực
Tuổi
45
Cách đây hơn chục năm, em nhớ ở cơ quan có chị mới ở bển về. Chị ý ngay lập tức gây chú ý bằng cách tuyên bố đi làm bằng xe đạp. Nhưng chỉ được khoảng 1 tháng thì đành quay lại cái xe máy thân quen ! Ngay cả đi xe đạp chứ chưa nói đi bộ, mồ hôi đã ướt hết người, thế thì làm việc kém hiệu quả lắm, chưa kể phải chạy đi đâu đó tầm 5 - 7 km.
Mình cũng từng 2 năm đi làm bang xe đạp, tuy nhiên phải để xe máy (thời gian đó chỉ 2b thui) ở CQ để chạy cho tiện. Thời điểm đó cơ quan còn có nhà tắm nên mùa hè vẫn tắm qua được. Giờ nhà xa, lại bận gặp khách hang thường xuyên trước khi đến VP nên phải chạy 4 bánh thôi.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Thế cụ thích so ở bển, cụ xem chỗ nào 3 làn xe, dành nguyên 1 làn cho bus cụ chỉ e? E nói trong trung tâm thành phố nhé.

Còn e đã phân tích nhiều vde còn tồn tại rồi. Cứ cho là bây giờ BRT phi 1 mình 1 đường, max tốc 60km/h luôn. Cụ có đi ko? Cứ cho cụ đi đến bến mất 2km, xuống bến đi bộ 2km nữa. Hay cụ chỉ phán thế rồi cụ ko đi? E thì phân tích ở trên rất nhiều rồi. Ko chỉ vđê tốc độ lưu thông mà còn tồn tại nhiều vđê khác phải giải quyết trước. Sau đó mới "nắn" được dân.
Nếu nói như cụ, cấm hết phương tiện cá nhân là xong. Dân tự biết đường mò đến nơi cần đến. Mặc kệ là đi bằng bus hay hai cẳng.
Bác cần phải đọc cho kỹ, tôi nói là nói đến việc tăng lợi thế cho giao thông công cộng, chứ tôi không bàn đến cụ thể cái tuyển BRT ấy nhé. Về BRT, tôi cũng đã có quan điểm, không nên đầu tư BRT và dành 1 làn đường riêng cho BRT, mà nên dành làn đường riêng cho tất cả các loại xe buýt.
Còn về bất lợi của giao thông công cộng, ai cũng biết, đó là phải đi bộ xa mới tới bến, phải chen chúc trong giờ cao điểm, chính vì thế phải bù vào lợi thế khác, đó là đi nhanh, bằng cách dành làn đường riêng.
Bác luôn cho rằng phải giải quyết các tồn tại trước để dân thấy có lợi dân khắc tự chuyển sang phương tiện công cộng. Thì đây, họ giải quyết tồn tại đi chậm của xe buýt, làm cho xe buýt có lợi thế hơn xe cá nhân (về thời gian) thì bác lại kêu.

Tóm lại, bác có cho rằng nên phát triển giao thông công cộng không?
Vài nếu nên phát triển giao thông công cộng thì có nên làm cho GTCC có lợi thế trước giao thông cá nhân không?
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Trước mắt , khi cái làn BRT bỏ trống thì phải để xe khác đi vào. Chẳng hại đến ai mà còn giúp được cho người khác.

Sau này có nhiều tuyến BRT/phương tiện công cộng và nếu cái làn BRT hiện nay hoặc 1 làn BRT nào đó mà sử dụng hết công suất (BRT này vừa đi thì BRT khác tới) thì lúc đó mới cần làn đường dành riêng cho nó, cấm xe khác đi vào.

Để đạt được cái đích chung thì các bên đều cần hợp tác, làm từng bước một cụ ạ.
Đấy là về lý thuyết, còn thực tế đến xe cứu thương, cứu hỏa bấm còi inh ỏi mà các xe phía trước còn chẳng tránh đường (có khi vì không có chỗ tránh, vì xung quanh kín xe rồi) thì nếu cho các loại xe khác đi vào làm dành riêng thì xe buýt chỉ có nước rùa bò sau đám đông thôi.
Còn để sử dụng hết công suất làn dành riêng, theo tôi là cho rất cả các loại xe buýt đi vào, không cần BRT làm gì
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Cụ có thấy hài hước không khi xây nhà từ nóc?:)).
Xây dựng thoải mái không cần tính đến mật độ,sau đó mới đưa ra giải pháp chống ùn tắc!!!
Rồi đây khi tất cả các toà nhà ven đường LVL-TH đi vào hoạt động,để đi bộ ra bến BRT,cụ có phương án nào chưa?;))
Tôi thì thấy việc để mặc cho dân tự lo phương tiện cá nhân đến mức tràn ngập thành phố rồi lại nghĩ cách hạn chế xe cá nhân mới là chuyện hài hước
 

Mr. Keen

Xe buýt
Biển số
OF-326299
Ngày cấp bằng
8/7/14
Số km
974
Động cơ
295,670 Mã lực
Cụ nghĩ đơn giản quá. Vấn nạn xe không sang tên đổi chủ như hiện nay thì sợ phạt hơi bị khó nhé
Chuyện này ko quá khó cụ ạ. Tỷ lệ ko đổi chủ hiện còn rất ít, đặc biệt 4b. Các anh xxx đang làm cho tỷ lệ đó ngày càng ít đi đấy.
Mà cứ cho là còn 1 tỷ lệ ko đổi chủ thì chỉ cần răn được những xe đã đổi chủ thì đường cũng thoáng rồi.
 

Mr. Keen

Xe buýt
Biển số
OF-326299
Ngày cấp bằng
8/7/14
Số km
974
Động cơ
295,670 Mã lực
Đấy là về lý thuyết, còn thực tế đến xe cứu thương, cứu hỏa bấm còi inh ỏi mà các xe phía trước còn chẳng tránh đường (có khi vì không có chỗ tránh, vì xung quanh kín xe rồi) thì nếu cho các loại xe khác đi vào làm dành riêng thì xe buýt chỉ có nước rùa bò sau đám đông thôi.
Cụ xem com# 47, 51... nhé.

Còn để sử dụng hết công suất làn dành riêng, theo tôi là cho rất cả các loại xe buýt đi vào, không cần BRT làm gì
Cái ý này của cụ hay. Nhưng nếu thế, buýt hiện tại phải trổ thêm cửa trái.
 

Mr. Keen

Xe buýt
Biển số
OF-326299
Ngày cấp bằng
8/7/14
Số km
974
Động cơ
295,670 Mã lực
E hỏi thằng sếp ng nhật lương 5000$ hỏi mày đi oto gì đi làm nó bảo: Tao không có oto, tao đi làm bằng xe đạp và tàu điện ngầm. Bao giờ mềnh đc thế nhỉ e sẵn sàng cho con 4b ở nhà để đi cho đỡ tắc? Hôm trc triển khai pilot BRT các bác thành phố bảo ưu tiên hết mức cho brt mà chả thấy tổ chức trông xe máy ở bến brt nhể? Cuốc bộ 1km5 thì xa mà đi taxi thì tốn.
Vâng. Cụ đã cho thêm một bài học về sự đồng bộ. Nó làm tôi nhớ lại việc giải tỏa làm đường ngày trước, cũng như việc xây cầu mà thiếu mất đường lên ở mấy địa phương.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,178
Động cơ
970,358 Mã lực
Đường riêng cho bus đã có chưa? : đã có và rất lâu trước đây rồi. Điển hình là đường Nguyễn trãi. Và vì lý do j đó, phá đi để bây giờ sinh ra BRT, đẩy làn riêng sang trái?

Cụ có thấy cách làm lôm nhôm thì ko thể dẫn đến kết quả tốt ko? Nếu ko giải quyết được các vđê mà nhiều cụ nêu thì như e đã nói: BRT có phi max 60km/h toàn tuyến cũng ko thể hút được dân. Chưa kể ép dân quá => cái đường chạy cùng BRT tắc cứng thì BRT có lắp cánh cũng đứng mà nhìn. Đừng nói là nhanh.

Cụ có thấy các phương tiện tuyên truyền gần tết ra rả: lắp phân cách cứng làn BRT. Giờ thử lắp xem hậu quả ntn biết ngay. Chỉ sợ các bác ở trên ko dám thôi.

Bác cần phải đọc cho kỹ, tôi nói là nói đến việc tăng lợi thế cho giao thông công cộng, chứ tôi không bàn đến cụ thể cái tuyển BRT ấy nhé. Về BRT, tôi cũng đã có quan điểm, không nên đầu tư BRT và dành 1 làn đường riêng cho BRT, mà nên dành làn đường riêng cho tất cả các loại xe buýt.
Còn về bất lợi của giao thông công cộng, ai cũng biết, đó là phải đi bộ xa mới tới bến, phải chen chúc trong giờ cao điểm, chính vì thế phải bù vào lợi thế khác, đó là đi nhanh, bằng cách dành làn đường riêng.
Bác luôn cho rằng phải giải quyết các tồn tại trước để dân thấy có lợi dân khắc tự chuyển sang phương tiện công cộng. Thì đây, họ giải quyết tồn tại đi chậm của xe buýt, làm cho xe buýt có lợi thế hơn xe cá nhân (về thời gian) thì bác lại kêu.

Tóm lại, bác có cho rằng nên phát triển giao thông công cộng không?
Vài nếu nên phát triển giao thông công cộng thì có nên làm cho GTCC có lợi thế trước giao thông cá nhân không?
 

thuysinh.tl

Xe container
Biển số
OF-80800
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
5,041
Động cơ
463,417 Mã lực
Nơi ở
Mỹ Đình
:D. Hà Nội lắp đầy camera mà vẫn có xe vượt đèn đỏ đấy thôi. Còn xe máy lấn sang làn BRT cụ tưởng ít à?
Chuyện này ko quá khó cụ ạ. Tỷ lệ ko đổi chủ hiện còn rất ít, đặc biệt 4b. Các anh xxx đang làm cho tỷ lệ đó ngày càng ít đi đấy.
Mà cứ cho là còn 1 tỷ lệ ko đổi chủ thì chỉ cần răn được những xe đã đổi chủ thì đường cũng thoáng rồi.
 

KVH

Xe buýt
Biển số
OF-92113
Ngày cấp bằng
19/4/11
Số km
893
Động cơ
433,446 Mã lực
Còn về bất lợi của giao thông công cộng, ai cũng biết, đó là phải đi bộ xa mới tới bến, phải chen chúc trong giờ cao điểm, chính vì thế phải bù vào lợi thế khác, đó là đi nhanh, bằng cách dành làn đường riêng.
Bác luôn cho rằng phải giải quyết các tồn tại trước để dân thấy có lợi dân khắc tự chuyển sang phương tiện công cộng. Thì đây, họ giải quyết tồn tại đi chậm của xe buýt, làm cho xe buýt có lợi thế hơn xe cá nhân (về thời gian) thì bác lại kêu.

Tóm lại, bác có cho rằng nên phát triển giao thông công cộng không?
Vài nếu nên phát triển giao thông công cộng thì có nên làm cho GTCC có lợi thế trước giao thông cá nhân không?
Không cần phải bù vào lợi thế của GTCC bằng yếu tố bên ngoài, chính lợi thế bản thân của GTCC sẽ bù vào bất lợi của nó. Nếu lợi thế bản thân của GTCC chưa bù được bất lợi thì chứng tỏ GTCC chưa phải là phương án thích hợp (và ngược lại).

GTCC hay giao thông cá nhân đều nên phát triển, phương án nào thích hợp hơn tự nó sẽ chiếm ưu thế.
 

luklak

Xe điện
Biển số
OF-65502
Ngày cấp bằng
4/6/10
Số km
2,481
Động cơ
459,699 Mã lực
Rẻ nhất là lắp cho BRT cái còi ủ đèn nháy là thành xe ưu tiên thôi, đỡ khổ bn người đi bằng phương khác.
 

KVH

Xe buýt
Biển số
OF-92113
Ngày cấp bằng
19/4/11
Số km
893
Động cơ
433,446 Mã lực
Đấy là về lý thuyết, còn thực tế đến xe cứu thương, cứu hỏa bấm còi inh ỏi mà các xe phía trước còn chẳng tránh đường (có khi vì không có chỗ tránh, vì xung quanh kín xe rồi) thì nếu cho các loại xe khác đi vào làm dành riêng thì xe buýt chỉ có nước rùa bò sau đám đông thôi.
Còn để sử dụng hết công suất làn dành riêng, theo tôi là cho rất cả các loại xe buýt đi vào, không cần BRT làm gì
Em thấy cần nâng tốc độ lưu thông qua giao cắt, làn nào cũng đi nhanh như làn BRT. Hiện tại khi qua giao cắt giờ cao điểm tốc độ lưu thông rất chậm (5-10km/h) nên hiệu qủa thông xe rất thấp. Để tăng lưu lượng cần:
- Tăng mặt cắt tại giao cắt theo tỉ lệ (tổng thời gian)/(thời gian đèn xanh của tuyến đó)
- Tăng tốc độ qua giao cắt: lùi vạch dừng ra xa giao cắt để phương tiện có thời gian tăng tốc khi qua giao cắt, có nhiều vạch dừng song song nhau để giãn cách dòng xe dừng đèn đỏ.
 

Mr. Keen

Xe buýt
Biển số
OF-326299
Ngày cấp bằng
8/7/14
Số km
974
Động cơ
295,670 Mã lực
:D. Hà Nội lắp đầy camera mà vẫn có xe vượt đèn đỏ đấy thôi. Còn xe máy lấn sang làn BRT cụ tưởng ít à?
Trong những cái Cam đó, có rất nhiều cái đặt để quan sát tình hình , mật độ xe cộ qua lại chung của các nút giao, chứ không phải đặt đằng sau chĩa vào để chụp những xe vượt đèn đỏ.
Tôi cũng đã đồng ý rằng còn có 1 số 2b không sang tên đổi chủ. Nhưng tỷ lệ này không nhiều. Cụ thử nhìn quanh nhà mình và cơ quan/công ty cụ làm xem. Còn có bao nhiêu người đi 2b ko sang tên mà lo không phạt nguội được họ?
 

thuysinh.tl

Xe container
Biển số
OF-80800
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
5,041
Động cơ
463,417 Mã lực
Nơi ở
Mỹ Đình
Cái này thì em nghĩ cụ suy ra từ suy nghĩ bản thân thôi. 2B không sang tên đổi chủ giờ vẫn nhiều lắm. Rồi chế tài để buộc họ nộp phạt nữa. Đăng ký một nơi nhưng hoạt động ở nơi khác. 4B có bắt buộc qua đăng kiểm chứ 2B thì hơi khó. Ngay cái phí bảo trì đường bộ cho 2B rồi cũng phải bỏ đó thôi
Trong những cái Cam đó, có rất nhiều cái đặt để quan sát tình hình , mật độ xe cộ qua lại chung của các nút giao, chứ không phải đặt đằng sau chĩa vào để chụp những xe vượt đèn đỏ.
Tôi cũng đã đồng ý rằng còn có 1 số 2b không sang tên đổi chủ. Nhưng tỷ lệ này không nhiều. Cụ thử nhìn quanh nhà mình và cơ quan/công ty cụ làm xem. Còn có bao nhiêu người đi 2b ko sang tên mà lo không phạt nguội được họ?
 

ngocduy317

Xe hơi
Biển số
OF-387895
Ngày cấp bằng
19/10/15
Số km
126
Động cơ
240,260 Mã lực
Nơi ở
Gia Lâm - Hà Nội
em sợ lắm. giờ 1 ông BRT chiếm 1 làn 1 ông xe buýt đang làn trong đánh vèo cái tấp vào lề rồi lại vắt chéo đường 1 cái để vào làn trong. đi đúng hình chữ chi. hết đường cho dân đi rồi
Vụ này em sợ nhất phố Huế nhất là hồi có thêm dải phân cách cứng
 

xemtv.vn

Xe hơi
Biển số
OF-408893
Ngày cấp bằng
7/3/16
Số km
107
Động cơ
226,170 Mã lực
Tuổi
44
Nơi ở
Hà nội
Kính thưa các cụ, các mợ bản thân em nghĩ về phát triển GTCC không phải ưu thế là nhanh, mà cần bàn về vấn đề thuận tiện (theo em nghĩ 2b là tiện nhất) mới được người tham gia giao thông chấp nhận và nghe theo, đồng ý ở các nước tiên tiến người ta đi bộ hàng km để đến nơi cần đến đấy là chỉ dành cho lứa tuổi lao động, còn lứa tuổi đi học và người cao tuổi thì sao
Câu chuyện: 1 ngày đẹp trời 2 bố con cùng dắt nhau đi bộ đi học, nhà cách trường 1km ==> hôm nay rất vui
ngày tiếp theo trời mưa to 2 bố con cũng dắt nhau đi bộ đi học, nhà cách trường 1km => hôm nay đường quá xa, mà ướt át khó chịu
ngày tiếp theo trời nắng 2 bố con cũng dắt nhau đi bộ đi học, nhà cách trường 1km => Con mệt bố ạ
ngày tiếp theo các cụ nghĩ sẽ đưa con đi học bằng j (đây là em chỉ đưa 1 trong vô số câu chuyện).
cho nên phát triểu GTCC cần phải làm đồng bộ và nghiên cứu sâu hơn nữa để phù hợp với vn, mới đưa ra 1 tuyến BRT đã gà bay chó chạy rồi, chứ toàn TP BRT thì ko biết sẽ như thế nào?
 

hoathan001

Xe tải
Biển số
OF-455640
Ngày cấp bằng
24/9/16
Số km
242
Động cơ
207,859 Mã lực
Tuổi
39
Kính các cụ,

Từ đầu năm tới giờ , các anh GTVT Hà Nội đã dành hẳn 1 làn đường cho xe buýt nhanh ( BRT) chạy. Tuyến Tố Hữu -Lê Văn Lương- Láng Hạ- Kim Mã đường vốn đã chật, lưu lượng xe đông , nay lại bị cắt đến hơn 1/3 lòng đường để dành riêng cho BRT, nên các phương tiện khác đi lại rất khó khăn.

Điều đáng nói là cái làn đường dành riêng cho BRT này nhiều khi chẳng có cái BRT nào chạy cả, vì phải 5-10 phút mới có 1 chuyến BRT. Vậy mà không ai được đi vào. Trong khi đó phần đường còn lại thì xe chen chúc , di chuyển rất chậm. Quả là lãng phí.

Tôi nghĩ khuyến khích phương tiện công cộng là đúng. Tuy nhiên, chỉ cần dành 1 làn đường ưu tiên cho BRT là được, chứ không cần phải dành 1 làn đường riêng cho nó. Nghĩa là :

- nếu có BRT chạy thì các phương tiện khác phải tránh ra, nhường đường này cho BRT.

- Còn nếu không có BRT chạy thì các phương tiện khác được chạy vào đường này.

Các phương tiên khác nếu đi trên làn đường ưu tiên BRT thì phải tự căn tính để không cản đường BRT. Nếu phương tiện nào cản đường BRT (cả trường hợp bị kẹt trong đường đó), sẽ bị phạt.

Tôi nghĩ nếu quy định như trên thì BRT vẫn có đường thông thoáng để thực hiện vai trò vận chuyển nhanh, nhưng lòng đường sẽ được sử dụng hiệu quả hơn, chứ không lãng phí như hiện nay.

Các cụ cho ý kiến nhé!
các cụ buồn cười thật: BTR ko phải tự nhiên sinh ra..BRT là kiếm tiền ..BRT là BÚ RỒI TÉ
 

thuysinh.tl

Xe container
Biển số
OF-80800
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
5,041
Động cơ
463,417 Mã lực
Nơi ở
Mỹ Đình
Cụ buồn cười nhỉ? Thế nước ngoài người ta không có trẻ con và người già chắc. :)) :))
Trẻ con và người già nước ngoài vẫn đi bộ như thường nhá.
Kính thưa các cụ, các mợ bản thân em nghĩ về phát triển GTCC không phải ưu thế là nhanh, mà cần bàn về vấn đề thuận tiện (theo em nghĩ 2b là tiện nhất) mới được người tham gia giao thông chấp nhận và nghe theo, đồng ý ở các nước tiên tiến người ta đi bộ hàng km để đến nơi cần đến đấy là chỉ dành cho lứa tuổi lao động, còn lứa tuổi đi học và người cao tuổi thì sao
Câu chuyện: 1 ngày đẹp trời 2 bố con cùng dắt nhau đi bộ đi học, nhà cách trường 1km ==> hôm nay rất vui
ngày tiếp theo trời mưa to 2 bố con cũng dắt nhau đi bộ đi học, nhà cách trường 1km => hôm nay đường quá xa, mà ướt át khó chịu
ngày tiếp theo trời nắng 2 bố con cũng dắt nhau đi bộ đi học, nhà cách trường 1km => Con mệt bố ạ
ngày tiếp theo các cụ nghĩ sẽ đưa con đi học bằng j (đây là em chỉ đưa 1 trong vô số câu chuyện).
cho nên phát triểu GTCC cần phải làm đồng bộ và nghiên cứu sâu hơn nữa để phù hợp với vn, mới đưa ra 1 tuyến BRT đã gà bay chó chạy rồi, chứ toàn TP BRT thì ko biết sẽ như thế nào?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top