[Funland] Chuyện muôn thủa : mẹ chồng & con dâu

toanlsvn

Xe máy
Biển số
OF-168672
Ngày cấp bằng
27/11/12
Số km
99
Động cơ
344,941 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Bóp mồm bóp miệng vào ra ở riêng cụ ạ, tốn kém nhưng e thấy tốt hơn cho cả nhà.
 

L.C.D

Xe container
Biển số
OF-160156
Ngày cấp bằng
10/10/12
Số km
8,543
Động cơ
436,810 Mã lực
Nơi ở
HN
Thuê GV tại HN cũng khó lắm chứ không dễ đâu ạ. Em cũng tăm GV ở với bà từ mấy năm trước; chấp nhận nếu tìm dc ng ưng thì thuê từ bây giờ, khi bà vẫn khoẻ mạnh; coi như cô bác sống cùng gia đình em 20 năm tới. Vậy mà các bác còn không nhận việc cơ ạ🙄 Các bác GV thích chăm trẻ con chứ không thích sống cùng các ông bà già.
Nếu các cụ yếu hẳn thì chắc phải thuê ng chăm bệnh nhân chuyên nghiệp mợ ạ. Em mới thuê cho ng nhà, 5-600k/ngày nhưng khá là yên tâm. Bên bv Việt Xô có hẳn “chợ người” làm dịch vụ này. Từ “chợ người” là cái anh chăm bệnh nhân nói với em chứ em ko có ý xem thường người đi chăm bệnh.
 

chiquynhvn90

Xe tải
Biển số
OF-753933
Ngày cấp bằng
22/12/20
Số km
244
Động cơ
53,337 Mã lực
Nói chung không tránh được va chạm, ở riêng được là tốt nhất, nhưng vì hoàn cảnh nhiều nhà, ngay cả nhà em cũng đang phải ở chung. Thương thì thương ông bà già ít con cháu phải ở chung thật, nhưng nhiều lúc cũng bực vãi ra, ông bà già khó tính, nhiều lúc nói linh ta linh tinh, mình mắng thì lại bảo mày bất hiếu, đ có đạo đức, cay.
Mai sau bọn F1 nhà em mà lớn, em cho cút hết, đau đầu.
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,810
Động cơ
430,959 Mã lực
Nói chung không tránh được va chạm, ở riêng được là tốt nhất, nhưng vì hoàn cảnh nhiều nhà, ngay cả nhà em cũng đang phải ở chung. Thương thì thương ông bà già ít con cháu phải ở chung thật, nhưng nhiều lúc cũng bực vãi ra, ông bà già khó tính, nhiều lúc nói linh ta linh tinh, mình mắng thì lại bảo mày bất hiếu, đ có đạo đức, cay.
Mai sau bọn F1 nhà em mà lớn, em cho cút hết, đau đầu.
Vâng, tốt nhất là từ bây giờ mình hãy chuẩn bị sẵn về tâm lý, tài chính cho mình để vào nhà dưỡng lão sống. em xác định vậy, cho con cháu nó tự do bay nhảy, đỡ phải bận tâm
cứ dắt túi tầm 10 tỏi, ls như bây giờ thì mỗi năm có 700tr, mỗi tháng có 60 tr các nhà dưỡng lão nó chào mời thiếu gì
 

chiquynhvn90

Xe tải
Biển số
OF-753933
Ngày cấp bằng
22/12/20
Số km
244
Động cơ
53,337 Mã lực
Vâng, tốt nhất là từ bây giờ mình hãy chuẩn bị sẵn về tâm lý, tài chính cho mình để vào nhà dưỡng lão sống. em xác định vậy, cho con cháu nó tự do bay nhảy, đỡ phải bận tâm
cứ dắt túi tầm 10 tỏi, ls như bây giờ thì mỗi năm có 700tr, mỗi tháng có 60 tr các nhà dưỡng lão nó chào mời thiếu gì
Em xác định 2 vợ chồng ở với nhau thôi, sau này già, vợ tèo, em đón bà 2 về ở cùng.
Chỉ sợ em tèo trước.
 

cairong_2011

Xe container
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
9,144
Động cơ
480,981 Mã lực
Nếu các cụ yếu hẳn thì chắc phải thuê ng chăm bệnh nhân chuyên nghiệp mợ ạ. Em mới thuê cho ng nhà, 5-600k/ngày nhưng khá là yên tâm. Bên bv Việt Xô có hẳn “chợ người” làm dịch vụ này. Từ “chợ người” là cái anh chăm bệnh nhân nói với em chứ em ko có ý xem thường người đi chăm bệnh.
Đó là đ/c Công, rất nhiều người biết. Nhà em qua đồng chí này cũng tìm được vài người cho các người quen.
Nói chung người GV họ ko thích chăm người già,trừ người yếu hẳn. Vì tính người già như các cụ đã thấy ngay cả đối với người thân nhiều khi cũng khó chiều, nhất là các cụ đã có sẵn tính căn cơ, soi mói ... Do vậy GV dễ nảy sinh cãi nhau chỉ vì những chuyện ko đâu. Nhưng các cụ đâu có hiểu tìm được người GV phù hợp có tâm bây giờ đâu đơn giản và bây giờ XH coi đó là nghề "cần thiết". Các cụ nhiều khi nghĩ đơn giản mình có tiền, họ chỉ là người làm thuê, học vấn ít, dân ở quê .... Toàn quan niệm cổ lỗ, sai lầm. Nhà em để dung hòa GV với bà già là cả vấn đề. Thậm chí cô GV còn nói luôn chỉ chăm ông, ông mà hai năm mươi thì bye bye bà.
 

cairong_2011

Xe container
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
9,144
Động cơ
480,981 Mã lực
Vâng, tốt nhất là từ bây giờ mình hãy chuẩn bị sẵn về tâm lý, tài chính cho mình để vào nhà dưỡng lão sống. em xác định vậy, cho con cháu nó tự do bay nhảy, đỡ phải bận tâm
cứ dắt túi tầm 10 tỏi, ls như bây giờ thì mỗi năm có 700tr, mỗi tháng có 60 tr các nhà dưỡng lão nó chào mời thiếu gì
Em nghĩ quan trọng là mình thoải mái, vô tư lo chăm sức khỏe của mình và chỉ nhờ con cái các việc không thể làm hoặc ko biết cách thực hiện. Khi thoải mái tinh thần thì sống chung với con cái cũng chẳng sao, cho vui cửa nhà (tất nhiên riêng biệt tốt nhất). Con cái cũng thấy vui vì vẫn chăm sóc bố mẹ lại vẫn tự do thoải mái
 

cairong_2011

Xe container
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
9,144
Động cơ
480,981 Mã lực
Em xác định 2 vợ chồng ở với nhau thôi, sau này già, vợ tèo, em đón bà 2 về ở cùng.
Chỉ sợ em tèo trước.
Bạn ông già em 90 tuổi, có thêm bà 2,3 gì đó. Không hợp chia tay vui vẻ. Em cứ đùa: Bác khỏe thế này, cụ vẫn đạp xe đi thăm bạn bè, thì kiếm thêm bà nữa cho vui
 

hminh2005

Xe điện
Biển số
OF-5091
Ngày cấp bằng
2/6/07
Số km
3,380
Động cơ
590,810 Mã lực
Bên Gấu em toàn "đái ngồi". Ông già có kể lại chuyện: Ông bố khi nghe tin cụ buồn vì sinh toàn gái liền bảo: Nhà chỉ có con trai cũng đâu tốt. Con dâu về nhà mình có 3 loại:
- Loại 1: Nó trông chờ vào tài sản của mình khi mình "thăng". Nó chăm sóc mình cũng chỉ vì món quà đó
- Loại 2: Con có sinh đẻ, chăm sóc ngày nào đâu mà yêu cầu nó này nọ nhiều. Do vậy nó khó chịu và phản ứng là chuyện bình thường
- Loại 3: Mình thương yêu thì nó thương yêu mình
Cụ kết luận: Vậy có khi toàn con gái lại tốt hơn nên đừng buồn. Và quả thật đúng như vậy. Hai ông bà bên Gấu em được con gái, con rể chăm sóc quan tâm nhiệt tình, đi chơi trong ngoài nước cho đến khi già ko thể đi được, các cụ tự hào vì toàn gái hơn hẳn nhà bà chị toàn trai nhưng việc to nhỏ trong nhà toàn cãi vã nhau, nhất là mấy bà dâu. Bà mẹ khi gần mất vẫn còn phải lo bán tài sản còn lại để chia cho các ông con trai.
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,810
Động cơ
430,959 Mã lực
Bên Gấu em toàn "đái ngồi". Ông già có kể lại chuyện: Ông bố khi nghe tin cụ buồn vì sinh toàn gái liền bảo: Nhà chỉ có con trai cũng đâu tốt. Con dâu về nhà mình có 3 loại:
- Loại 1: Nó trông chờ vào tài sản của mình khi mình "thăng". Nó chăm sóc mình cũng chỉ vì món quà đó
- Loại 2: Con có sinh đẻ, chăm sóc ngày nào đâu mà yêu cầu nó này nọ nhiều. Do vậy nó khó chịu và phản ứng là chuyện bình thường
- Loại 3: Mình thương yêu thì nó thương yêu mình
Cụ kết luận: Vậy có khi toàn con gái lại tốt hơn nên đừng buồn. Và quả thật đúng như vậy. Hai ông bà bên Gấu em được con gái, con rể chăm sóc quan tâm nhiệt tình, đi chơi trong ngoài nước cho đến khi già ko thể đi được, các cụ tự hào vì toàn gái hơn hẳn nhà bà chị toàn trai nhưng việc to nhỏ trong nhà toàn cãi vã nhau, nhất là mấy bà dâu. Bà mẹ khi gần mất vẫn còn phải lo bán tài sản còn lại để chia cho các ông con trai.
dân gian có câu đẻ con trai chỉ lúc chết mới sướng, đẻ con gái thì sướng đến lúc chết thật chả có sai cụ nhỉ
a trai em thì việc trong họ trong làng thì ai cũng khen, việc nhỏ là nấu cơm để tự ăn hoặc nấu cho bố mẹ ăn thì bảo "tao không làm được". chán chả có gì để nói
 

hongnhungdo

Xe buýt
Biển số
OF-819756
Ngày cấp bằng
26/9/22
Số km
578
Động cơ
10,355 Mã lực
Bên Gấu em toàn "đái ngồi". Ông già có kể lại chuyện: Ông bố khi nghe tin cụ buồn vì sinh toàn gái liền bảo: Nhà chỉ có con trai cũng đâu tốt. Con dâu về nhà mình có 3 loại:
- Loại 1: Nó trông chờ vào tài sản của mình khi mình "thăng". Nó chăm sóc mình cũng chỉ vì món quà đó
- Loại 2: Con có sinh đẻ, chăm sóc ngày nào đâu mà yêu cầu nó này nọ nhiều. Do vậy nó khó chịu và phản ứng là chuyện bình thường
- Loại 3: Mình thương yêu thì nó thương yêu mình
Cụ kết luận: Vậy có khi toàn con gái lại tốt hơn nên đừng buồn. Và quả thật đúng như vậy. Hai ông bà bên Gấu em được con gái, con rể chăm sóc quan tâm nhiệt tình, đi chơi trong ngoài nước cho đến khi già ko thể đi được, các cụ tự hào vì toàn gái hơn hẳn nhà bà chị toàn trai nhưng việc to nhỏ trong nhà toàn cãi vã nhau, nhất là mấy bà dâu. Bà mẹ khi gần mất vẫn còn phải lo bán tài sản còn lại để chia cho các ông con trai.
Em nghĩ con gái con trai không phải vấn đề màlà các cụ mợ dạy dỗ nó thế nào về trách nhiệm làm con. Điều này cũng phụ thuộc phúc Đức nhà mình nữa chứ dạy dỗ là một phần . Nếu có con trai mà chỉ phục vụ nó ăn và học, ko dạy dỗ nó làm việc nhà ,sẻ chia mọi việc với bố mẹ anh em từ thơ bé thì lẽ dĩ nhiên sau này nó không thể thấu hiểu và chăm sóc lại mình. Cái suy nghĩ việc nhà cửa con cái chăm sóc bố mẹ nghiễm nhiên của đàn bà ( là nàng dâu) giờ nó xa lạ và nực cười với thanh niên nha cụ. Không phải do đạo Đức xã hội xuống cấp đâu, mà là mọi việc sẽ trở về bản chất vốn có của nó.Xưa phụ nữ lấy chồng từ thuở 15c không ăn không học không việc không tiền và không có cả sự bảo vệ của pháp luật lẫn bố mẹ đẻ thì họ buộc phải phụ thuộc thôi. Còn giờ gần như tất cả phụ nữ đềuít vướng phải cảnh ấy, Vì vậy họ không có lý do gì để phải khổ vì chồng và nhà chồng . Đây cũng là bước tiến văn minh nhân bản của xã hội, dẫu nó sẽ phải trải qua cách mạng. Đồng ý rằng connào Cũng phải có trách nhiệm nhưng chúng ta có công nhận rằng: đứa con dâu mình chẳng hề có công sinh dưỡng gì với nó, con đẻ mới là đứa nợ mình chữ Hiếu và phải trả Hiếu cho mình trước ??? Nhà nào có con rể Hiếu thuận thì cũng chỉ mức độ thôi : ví dụ nó hay xuất hiện hơn, việc gì làm đỡ dc nó chung tay, chia sẻ kinh tế. Chứ chả mấy đứa con rể nó ở chung, cơm nước lau dọn bưng bô đổ bỉm cho bố mẹ vợ như chúng ta đòi hỏi nàng dâu. Vì vậy dâu con nhiều khi có thế nào vẫn là chả đủ tốt với nhà chồng cho được, họ làm gì không ai công nhận mà nghĩ vì là dâu nên là đương nhiên . Vậy mới có cảnh họ không nhiệt tình, thậm chí bị ghét bị chê cũng dc chứ chả cần được tiếng khen họ hẹn cả đời . Đau là 1 thực tế . Em cũng là phụ nữ và em cũng nghĩ : bố mẹ em mới quan trọng và cần được em trả Hiếu nhiều nhất, với nhà chồng em theo sau chồng thôi, góp sức đỡ chút lúc nọ kia chứ em không muốn đó là trách nhiệm chính của mình. Nhưng nhà chồng emmọi người hiểu biết nên cũng suy nghĩ như thế. Thậm chí chính họ đã truyền cho em quan niệm này chứ em xuất thân quê mùa trước cũng từng có lúc nghĩ dại dột rằng : riêng việc chăm sóc hầu hạ từ ăn ngủ đến bô bỉm phải là của nảng dâu . Với em con dâu nó chỉ cần tôn trọng mình , mình có ghê gớm nghiệt ngã gì thôi thì nó nể chồng mà không chấp không cãi láo .Được vậy là có văn hoá lắm rồi. Còn mình có công có của nên nó mới tốt với mình thì cũng đúng lẽ đời thôi, chứ lý do gì mà mình không ơn nghĩa nó lại phải biết ơn và coi mình như thánh được .
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
3,810
Động cơ
430,959 Mã lực
Em nghĩ quan trọng là mình thoải mái, vô tư lo chăm sức khỏe của mình và chỉ nhờ con cái các việc không thể làm hoặc ko biết cách thực hiện. Khi thoải mái tinh thần thì sống chung với con cái cũng chẳng sao, cho vui cửa nhà (tất nhiên riêng biệt tốt nhất). Con cái cũng thấy vui vì vẫn chăm sóc bố mẹ lại vẫn tự do thoải mái
đôi khi cái tâm lý làm bố mẹ hay áp đặt, và có thể lúc trẻ thì nghĩ (như cụ viết); nhưng khi già nó mới "đổi tính đổi nết" đi cụ ạ.
ac nhà em cứ chê ôb em, e nghĩ bụng chắc già ac đã bằng được ông bà.
 

hongnhungdo

Xe buýt
Biển số
OF-819756
Ngày cấp bằng
26/9/22
Số km
578
Động cơ
10,355 Mã lực
dân gian có câu đẻ con trai chỉ lúc chết mới sướng, đẻ con gái thì sướng đến lúc chết thật chả có sai cụ nhỉ
a trai em thì việc trong họ trong làng thì ai cũng khen, việc nhỏ là nấu cơm để tự ăn hoặc nấu cho bố mẹ ăn thì bảo "tao không làm được". chán chả có gì để nói
Đấy, nên thực sự là đứa nào có Hiếu mới quan trọng chứ giai với gái để làm gì.
 

beloren2021

Xe buýt
Biển số
OF-799574
Ngày cấp bằng
7/12/21
Số km
965
Động cơ
110,061 Mã lực
Tuổi
36
Bên Gấu em toàn "đái ngồi". Ông già có kể lại chuyện: Ông bố khi nghe tin cụ buồn vì sinh toàn gái liền bảo: Nhà chỉ có con trai cũng đâu tốt. Con dâu về nhà mình có 3 loại:
- Loại 1: Nó trông chờ vào tài sản của mình khi mình "thăng". Nó chăm sóc mình cũng chỉ vì món quà đó
- Loại 2: Con có sinh đẻ, chăm sóc ngày nào đâu mà yêu cầu nó này nọ nhiều. Do vậy nó khó chịu và phản ứng là chuyện bình thường
- Loại 3: Mình thương yêu thì nó thương yêu mình
Cụ kết luận: Vậy có khi toàn con gái lại tốt hơn nên đừng buồn. Và quả thật đúng như vậy. Hai ông bà bên Gấu em được con gái, con rể chăm sóc quan tâm nhiệt tình, đi chơi trong ngoài nước cho đến khi già ko thể đi được, các cụ tự hào vì toàn gái hơn hẳn nhà bà chị toàn trai nhưng việc to nhỏ trong nhà toàn cãi vã nhau, nhất là mấy bà dâu. Bà mẹ khi gần mất vẫn còn phải lo bán tài sản còn lại để chia cho các ông con trai.
Có lẽ quay lại chế độ mẫu hệ gia đình lại yên ổn, hạnh phích cụ nhể 😃
 

7vienngocrong

Xe tăng
Biển số
OF-329143
Ngày cấp bằng
30/7/14
Số km
1,900
Động cơ
325,982 Mã lực
Nơi ở
Hcm
Có lẽ quay lại chế độ mẫu hệ gia đình lại yên ổn, hạnh phích cụ nhể 😃
Hehe em lại thấy nhà nào đông con gái hơn trai kiểu gì cũng xào xáo mất đoàn kết hơn nhà đông con trai. Nhà đông trai mấy cô con dâu chia nhau trách nhiệm với cha mẹ chồng ok chứ nhà đông gái là loạn. Mấy cô con gái về chọc ngoáy mang danh nghĩa xót cha mẹ nhưng phá hoại đoàn kết ghê luôn. Bài muôn thuở là về chê ae trai và con dâu chăm cha chăm mẹ k tốt rồi này nọ làm ace gia đình lục đục, e chứng kiến nhiều nhà như thế từ quê tới TP.
 

Trang Nguyen

Xe điện
Biển số
OF-106833
Ngày cấp bằng
26/7/11
Số km
4,479
Động cơ
405,028 Mã lực
chưa mua được thì có thể thuê mà cụ, nhưng không thực hiện được thì chỉ sợ đến lúc cái vỡ nó không chỉ là đồ đạc trong nhà.
Có khi vỡ là thứ nhìn thấy bên ngoài, chứ bên trong tình cảm sứt mẻ nguội lạnh từ lâu ấy cụ.
 

L.C.D

Xe container
Biển số
OF-160156
Ngày cấp bằng
10/10/12
Số km
8,543
Động cơ
436,810 Mã lực
Nơi ở
HN
Đó là đ/c Công, rất nhiều người biết. Nhà em qua đồng chí này cũng tìm được vài người cho các người quen.
Nói chung người GV họ ko thích chăm người già,trừ người yếu hẳn. Vì tính người già như các cụ đã thấy ngay cả đối với người thân nhiều khi cũng khó chiều, nhất là các cụ đã có sẵn tính căn cơ, soi mói ... Do vậy GV dễ nảy sinh cãi nhau chỉ vì những chuyện ko đâu. Nhưng các cụ đâu có hiểu tìm được người GV phù hợp có tâm bây giờ đâu đơn giản và bây giờ XH coi đó là nghề "cần thiết". Các cụ nhiều khi nghĩ đơn giản mình có tiền, họ chỉ là người làm thuê, học vấn ít, dân ở quê .... Toàn quan niệm cổ lỗ, sai lầm. Nhà em để dung hòa GV với bà già là cả vấn đề. Thậm chí cô GV còn nói luôn chỉ chăm ông, ông mà hai năm mươi thì bye bye bà.
Nhà em thì ông bà rất tốt, nhưng khó tính, kỹ tính và sạch sẽ vô cùng, mọi ng bảo bà bị bệnh sạch sẽ thái quá.
Chị gv nhà em siêu siêu đẳng mới chịu đc 2 cụ. Đương nhiên là lương cao hơn hẳn so với mặt bằng chung (ở quê mà lương gv 10 củ là cao đúng ko ạ?) Chị này trc đây đi gv 8 năm cho nhà triệu phú dầu mỏ ở Cô oét, làm việc vô cùng chăm chỉ, chăm chỉ đến thương luôn. Em thì xuất thân con nhà lao động, nên nhìn người lao động lúc nào em cũng tôn trọng và thương thật sự. Bất cứ khi nào em về là em xông vào làm tất cả mọi việc đỡ cho chị í. Mặt khác, em nói bà già là người gv tận tâm vô cùng hiếm, nên bà phải bớt bớt khó tính đi. Mỗi lần em chỉnh đốn là bà cũng đỡ hơn thật. Nhưng nói chung là để so việc chăm trẻ với chăm ng già, thì chăm ng già nhọc nhằn gấp 10 lần chăm trẻ.
Em tháng nào cũng cho thêm c gv 2-3 củ. Chị í toàn ko nhận, nói mãi mới nhận. Em bảo là: tiền thì em còn kiếm đc, nhưng ng thực sự chăm lo cho ông bà như chị, dù có nhiều tiền hơn cũng ko tìm đc. Nên em thực sự trân trọng và biết ơn chị, em chỉ mong chị khoẻ để giúp đc gia đình em dài lâu. lắm lúc bà già khó tính nói nhiều mệt mỏi, c í toàn khóc bảo là c định bảo bà là tìm ng khác, c ko làm nữa, nhưng nghĩ đến các em quá tốt nên c lại cố nhịn bà.
 

cairong_2011

Xe container
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
9,144
Động cơ
480,981 Mã lực
đôi khi cái tâm lý làm bố mẹ hay áp đặt, và có thể lúc trẻ thì nghĩ (như cụ viết); nhưng khi già nó mới "đổi tính đổi nết" đi cụ ạ.
ac nhà em cứ chê ôb em, e nghĩ bụng chắc già ac đã bằng được ông bà.
Tất nhiên theo thời gian tính nết nó cũng thay đổi, người già càng về sau thì tâm lý sợ cô đơn, nói con cái ko nghe ... Tuy nhiên em thấy nhiều cụ tính cách vui vẻ, thoáng đạt, hướng ngoại (ra ngoài) thường vui vẻ hơn khi cao tuổi, ko bắt ne nét con cái hay khó tính với người GV. Mình đang chưa đến tuổi "khó tính" như các cụ thì nên tâm niệm thoải mái để quen dần thôi.
 

muamua

Xe buýt
Biển số
OF-170594
Ngày cấp bằng
8/12/12
Số km
709
Động cơ
656,363 Mã lực
. Nếu có con trai mà chỉ phục vụ nó ăn và học, ko dạy dỗ nó làm việc nhà ,sẻ chia mọi việc với bố mẹ anh em từ thơ bé thì lẽ dĩ nhiên sau này nó không thể thấu hiểu và chăm sóc lại mình. Cái suy nghĩ việc nhà cửa con cái chăm sóc bố mẹ nghiễm nhiên của đàn bà ( là nàng dâu) giờ nó xa lạ và nực cười với thanh niên nha cụ. Không phải do đạo Đức xã hội xuống cấp đâu, mà là mọi việc sẽ trở về bản chất vốn có của nó.
Nói thật e hơn 40 rồi mà chưa bao giờ e nghĩ việc chăm bố mẹ chồng là của e. Đấy là việc của chồng e và các con khác của ông bà. E chỉ phụ giúp thêm theo khả năng và tình cảm qua lại giữa 2 bên thôi. Thế nên bmc yêu thương tôn trọng con dâu thì đc nó chăm lo bằng tình cảm như vậy. K thì thôi, đủ trách nhiệm đã là quý lắm rồi. Đừng đòi hỏi. Vậy nên bảo e sống chung rồi cắn răng chịu nhịn bmc như bao quý ông trên này khuyên nhau là bố mẹ có 1 vợ có thể có nhiều là e k chịu đc. Vì vậy, bảo các cháu 20 nghĩ là đó là việc của chúng nó thì quên đi. Sau này con dâu e e chỉ mong nó chăm sóc chu đáo gia đình nhỏ nhà nó là tốt rồi. Chôcngf con nó ngoan ngoãn là ko ảnh hưởng đến thân già e lúc đó
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top