[Funland] Chuyên gia HaiK giải thích sai về ABS?

Ba Ngơ

Xích lô
Biển số
OF-99999
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
36,796
Động cơ
5,656,235 Mã lực
Nơi ở
𝕷𝖆̀𝖓𝖌 𝖁𝖚̃ Đ𝖆̣𝖎
Hay rồi, may có thớt này nên lão kar già lại quay lại OF, em thấy lão đang tầu ngầm dưới, ngoi lên đi người nông dân Hưng Yên ;))

Meow tag bên FB sang à ;))
 

gameover1107

Xe tăng
Biển số
OF-9679
Ngày cấp bằng
16/9/07
Số km
1,635
Động cơ
550,960 Mã lực
Ông này nói nhiều cái hay nhưng quả phần trả lái lỗi của vf kết luận 1 câu xanh rờn là đặc tính của xe nó thế là biết ngậm miệng ăn tiền r.
 

kar

Xe điện
Biển số
OF-152
Ngày cấp bằng
8/6/06
Số km
2,002
Động cơ
601,030 Mã lực
Tuổi
51
Vậy hiện tượng nài gọi là cái giề
Có hai khả năng: Một là Understeer - xe bê đầu ra ngoài, ngược với hướng lái. Hai là Oversteer - xe văng đuôi ngược hướng lái (Như trong drift). Quý anh thoả mãn chưa?
 

cauquan1001

Xe tải
Biển số
OF-487600
Ngày cấp bằng
9/2/17
Số km
287
Động cơ
193,244 Mã lực
Nơi ở
Buraman - Đồ nam may tại xưởng
Website
buraman.com
Úi giời, chửi thằng không có mặt ở đây sướng nhở? Ha ha

Anh em quen nghe “ABS nhấp nhả liên tục để chống bó cứng” nên giờ nghe tôi nói khác đi là ném đá ngay. Hay quá he he

Trước khi đi Gg tiếp thì tôi sẽ tái khẳng định những gì tôi nói là gần với chân lý he he Trừ khi có hai quý anh phản bác là nick Trần Khắc Huy trên OF (GĐ Kỹ thuật Bentley và Lambor Vn) và anh Tran Nhat Quang, nick Automatic trên OS chứ còn các anh bảo ABS không cần cảm biến thì trình thánh quá. Tôi xin kiếu.

Các anh quen nghe MC xe cộ và đọc báo mạng nói rằng “ABS nhấp nhả liên tục” nên nghĩ rằng nó chỉ ở hai trạng thái PHANH/NHẢ. Nhưng thực tế, quá trình “nhấp nhả” của ABS là sự thay đổi trạng thái từ 3 vị trí khác nhau của van ABS:
- VAN MỞ. Không có dấu hiệu bánh bị trượt. Áp lực phanh đi thẳng từ tổng phanh vào các piston phanh:
- VAN ĐÓNG hoàn toàn, không có áp lực tới piston phanh do dấu hiệu bánh tới ngưỡng bị trượt
- VAN MỞ để giảm áp suất phanh bằng cánh giảm áp bơm và cho dầu hồi về tổng phanh. Việc thay đổi trạng thái này có thể lên tới 40, 50 lần/giây chư không đơn thuần là PHANH/KHÔNG PHANH như các anh chị nghĩ.

Về lỗi diễn đạt thì đúng là tôi có tả sai một đoạn. Đúng ra phải là “Đánh lái về một hướng, nhưng xe lại đi theo hướng khác”.

Tranh luận để hiểu rõ vấn đề là chuyện nên được khuyến khích. Nhưng chỉ nhìn thấy cơ hội để hạ thấp hay tấn công cá nhân người khác là chuyện rất tiểu nhân, anh em ạ.

Còn ABS mặc nhiên là nền tảng cho cả ESP, EBD... Không tin các anh em cứ đi đọc nữa đi rồi vào cãi nhau cũng chưa muộn :3
Anh ơi nội dung em quan tâm là cái đoạn giải thích ABS đó, đoạn anh nói trượt và bó bánh này, thì chuyển áp lực phanh sang bánh kia. Mô tả như vậy có đúng về nguyên lý của ABS không?
 

kar

Xe điện
Biển số
OF-152
Ngày cấp bằng
8/6/06
Số km
2,002
Động cơ
601,030 Mã lực
Tuổi
51
Hay rồi, may có thớt này nên lão kar già lại quay lại OF, em thấy lão đang tầu ngầm dưới, ngoi lên đi người nông dân Hưng Yên ;))

Meow tag bên FB sang à ;))
Người nông dân lại phải sợ chắc ha ha
 

Patriots

Xe lăn
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
13,516
Động cơ
493,262 Mã lực
Xem danh sách video, phát hiện ra 1 clip nữa

Bác này dùng lợi ích trong trường đua để nói rằng việc lái xe số tự động mà phanh 2 chân là bình thường @@
Đây là ông nói về xe đua mà f1 thì đúng là luôn ga một chân và phanh một chân, trường hợp vừa gà vừa phanh trong cuộc sống bình thường tốn xăng bcm, ảnh hưởng tới môi trường, đòi hỏi kỹ năng và phẩm chất lái xe tốt, cảm giác chân tốt. Cháu đi kiểu đó phanh giật và không mượt. Chủ yếu là đi bên Đức bị thằng nào gí mít chơi đểu nó phát, thấy mình phanh là nó dúi dụi trong khi xe mình vẫn lao, sau này cháu vừa gà vừa phanh bằng một chân cũng được. Nhưng đó là thời chẩu thôi
 

Meow

Xe điện
Biển số
OF-40100
Ngày cấp bằng
7/7/09
Số km
2,103
Động cơ
490,157 Mã lực
Hay rồi, may có thớt này nên lão kar già lại quay lại OF, em thấy lão đang tầu ngầm dưới, ngoi lên đi người nông dân Hưng Yên ;))

Meow tag bên FB sang à ;))
Lâu lâu ko gặp thanh niên Hưng Yên nhớ nhớ là nên nhân có thớt bóc em phải tag vội cho ngoi lên, tay này trông thế thôi mong manh dễ dỗi lắm 😈
Cái clip kia lớ ngớ vớ huy chương, chuẩn giờ đúng đổi đời cùng thằng bao tử. Sang tuần về phố cafe đi kar ơi ;))
 

Thằng hề 06

Xe tăng
Biển số
OF-714441
Ngày cấp bằng
1/2/20
Số km
1,685
Động cơ
100,794 Mã lực
Có hai khả năng: Một là Understeer - xe bê đầu ra ngoài, ngược với hướng lái. Hai là Oversteer - xe văng đuôi ngược hướng lái (Như trong drift). Quý anh thoả mãn chưa?
Vậy là đoạn cụ nói 6p40s về hiện tượng bất thường bản chất thực sự nó là gì ạ, em hiểu ít về xe nên nhờ cụ nói rõ
 

boyben2011

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-311651
Ngày cấp bằng
14/3/14
Số km
651
Động cơ
304,129 Mã lực
Nơi ở
Běijiāng
Khổ chủ vào thớt rồi kìa đề nghị các cụ chuẩn bị tài liệu băm nát lão ý :))
 

Ba Ngơ

Xích lô
Biển số
OF-99999
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
36,796
Động cơ
5,656,235 Mã lực
Nơi ở
𝕷𝖆̀𝖓𝖌 𝖁𝖚̃ Đ𝖆̣𝖎

***boagu***

Xe buýt
Biển số
OF-106268
Ngày cấp bằng
20/7/11
Số km
501
Động cơ
399,230 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mới vào đọc thấy toàn tài mới xoáy lòng cụ Kar, chúng thì biết ..ịt gì về xe mà chém, xem cái vidéo cũng xem ko hết, chưa tìm hiểu người ta thế nào cũng đã chém, cứ ngửi thấy hơi có mùi là chửi.
Sầu riêng nó hơi nặng mùi nhưng ối người nghiện đấy 😎
 

kar

Xe điện
Biển số
OF-152
Ngày cấp bằng
8/6/06
Số km
2,002
Động cơ
601,030 Mã lực
Tuổi
51
Anh ơi nội dung em quan tâm là cái đoạn giải thích ABS đó, đoạn anh nói trượt và bó bánh này, thì chuyển áp lực phanh sang bánh kia. Mô tả như vậy có đúng về nguyên lý của ABS không?
Anh vừa phải xem lại rồi mới trả lời em. Anh không có đoạn nào sai cả. Chỉ có đoạn ngồi trên xe lăn nói là khi một bánh bị trơn trượt thì van sẽ đóng hoàn toàn có vẻ sẽ gây nhầm lẫn thôi. Nhưng đó là thực tế hoạt động của ABS. Có vẻ trong video anh không nói “nhấp nhả” nên mọi người nghĩ anh nhầm sang EBD.
 

kar

Xe điện
Biển số
OF-152
Ngày cấp bằng
8/6/06
Số km
2,002
Động cơ
601,030 Mã lực
Tuổi
51
Tủi tủi là, mờ Kar già mà chả mời mình. Có khi thấy mình Ba Ngơ nên bỏ qua ;)
Mà lâu tôi không biết Ba Ngo là gái hay giai đâu đấy. Gái thì đi threesome cafe nhé =))
 

cauquan1001

Xe tải
Biển số
OF-487600
Ngày cấp bằng
9/2/17
Số km
287
Động cơ
193,244 Mã lực
Nơi ở
Buraman - Đồ nam may tại xưởng
Website
buraman.com
Anh vừa phải xem lại rồi mới trả lời em. Anh không có đoạn nào sai cả. Chỉ có đoạn ngồi trên xe lăn nói là khi một bánh bị trơn trượt thì van sẽ đóng hoàn toàn có vẻ sẽ gây nhầm lẫn thôi. Nhưng đó là thực tế hoạt động của ABS. Có vẻ trong video anh không nói “nhấp nhả” nên mọi người nghĩ anh nhầm sang EBD.
Nhấp nhả hay đóng mở van liên tục thì cũng khác nhau cách nói thôi anh, nó không phải trọng tâm.
Trọng tâm ở việc cách anh diễn giải như thế nghĩa là có sự phối hợp giữa phân bổ lực phanh từng bánh, mà như thế là cấp cao hơn rồi. Đó là hệ thống chống trơn trượt chứ không còn là hệ thống chống bó cứng phanh nữa
 

PnO

Xe tải
Biển số
OF-717255
Ngày cấp bằng
22/2/20
Số km
216
Động cơ
82,780 Mã lực
Đây là ông nói về xe đua mà f1 thì đúng là luôn ga một chân và phanh một chân, trường hợp vừa gà vừa phanh trong cuộc sống bình thường tốn xăng bcm, ảnh hưởng tới môi trường, đòi hỏi kỹ năng và phẩm chất lái xe tốt, cảm giác chân tốt. Cháu đi kiểu đó phanh giật và không mượt. Chủ yếu là đi bên Đức bị thằng nào gí mít chơi đểu nó phát, thấy mình phanh là nó dúi dụi trong khi xe mình vẫn lao, sau này cháu vừa gà vừa phanh bằng một chân cũng được. Nhưng đó là thời chẩu thôi
Một chân ga, một chân phanh nó báo lỗi TCS hoặc yêu cầu tắt, ABS hoạt động bình thường. TCS tước quyền điều khiển phanh tạm thời khi ga, tăng áp lực phanh qua các kênh. ABS chỉ tác dụng khi phanh, giảm áp lực phanh giữ ổn định theo kênh.
 
Chỉnh sửa cuối:

kar

Xe điện
Biển số
OF-152
Ngày cấp bằng
8/6/06
Số km
2,002
Động cơ
601,030 Mã lực
Tuổi
51
Nhấp nhả hay đóng mở van liên tục thì cũng khác nhau cách nói thôi anh, nó không phải trọng tâm.
Trọng tâm ở việc cách anh diễn giải như thế nghĩa là có sự phối hợp giữa phân bổ lực phanh từng bánh, mà như thế là cấp cao hơn rồi. Đó là hệ thống chống trơn trượt chứ không còn là hệ thống chống bó cứng phanh nữa
Không, em. Chống trơn trượt vẫn sử dụng ABS nhưng theo cơ chế ngược lại với lúc phanh chống bó cứng. Khi chống trơn trượt thì bánh nào bị trượt sẽ bị PHANH lại để vi sai truyền mô-men xoắn sang bánh có độ bám tốt. Thực tế các tay chạy offroad kinh nghiệm hay sử dụng kỹ thuật rà phanh như này (tác dụng như khoá vi sai).
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top