[Funland] Chúng ta từ đâu tới và sẽ đi về đâu?

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,195
Động cơ
423,681 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Người tinh khôn ra đời cách đây bét nhất 200 nghìn năm. Trong khi các nhà sáng lập các Đạo không thể quá 3 nghìn năm, tức là có hệ tư tưởng và đủ điều kiện vật chất tiến lên lĩnh vực tinh thần. Với mốc thời gian như vậy mà có một số bác đòi dùng Đạo để giải thích thế giới mới gớm. Cứ như các cụ sáng lập các đạo đó đã tuần hoàn vô số kiếp.
À quên còn dùng để giải thích Vũ trụ mới ghê gớm hơn nữa.
hay phết. oánh dấu thỉnh thoảng nghiên cứu.
 

Trà Lý

Xe tăng
Biển số
OF-835712
Ngày cấp bằng
20/6/23
Số km
1,936
Động cơ
1,012,994 Mã lực
Người tinh khôn ra đời cách đây bét nhất 200 nghìn năm. Trong khi các nhà sáng lập các Đạo không thể quá 3 nghìn năm, tức là có hệ tư tưởng và đủ điều kiện vật chất tiến lên lĩnh vực tinh thần. Với mốc thời gian như vậy mà có một số bác đòi dùng Đạo để giải thích thế giới mới gớm. Cứ như các cụ sáng lập các đạo đó đã tuần hoàn vô số kiếp.
À quên còn dùng để giải thích Vũ trụ mới ghê gớm hơn nữa.
Đạo giáo nào muốn thành lực lượng quản lý (thống trị) loài người thì phải giải thích được các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Kinh sách của người sáng lập (nhóm người) thì hữu hạn chỉ có bằng đấy chữ, nên khi thấy nhân loại có thành tựu nghiên cứu nào thì đạo giáo vơ lấy cố nhét các lý giải khoa học vào cho hợp với đoạn kinh, câu từ nào đó trong kinh sách có từ trước.
Dần dần các phát minh khoa học ngày càng chứng minh đạo giáo sai trong việc lý giải hiện tượng tự nhiên. Từ đó đạo giáo dần rút vào chỉ còn lý giải phần tâm linh, phần linh hồn.
 
Chỉnh sửa cuối:

anhtrangvn

Tháo bánh
Biển số
OF-117009
Ngày cấp bằng
16/10/11
Số km
1,054
Động cơ
404,318 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Báo Tuổi trẻ mới có bài viết đọc cũng có vài thông tin thú vị các cụ ạ:

"Thuyết Big Bang sụp đổ, chuyện gì xảy ra với vũ trụ?
Nhà vật lý plasma và thiên văn nổi tiếng Eric Lerner đã gây chấn động giới khoa học khi cho rằng vụ nổ Big Bang chưa bao giờ xảy ra.
Thuyết Big Bang khẳng định vũ trụ của chúng ta được sinh ra trong một vụ nổ khổng lồ cách đây 13,8 tỉ năm. Hàng nghìn bài báo khoa học, sách giáo khoa, sách và bài báo phổ thông đã từng coi thuyết Big Bang như một sự thật đã được chứng minh.
Thuyết Big Bang đã sai?
Tuy nhiên, nhà vật lý plasma và thiên văn nổi tiếng Eric Lerner đã gây chấn động giới khoa học khi cho rằng vụ Big Bang chưa bao giờ xảy ra.
Ông lập luận: Giả thuyết cho rằng vũ trụ đang giãn nở sau một vụ nổ khổng lồ cách đây 13,8 tỉ năm, nhưng ngày nay đã bị mâu thuẫn với vô số bằng chứng thiên văn học được tích lũy qua nhiều thập kỷ, bao gồm cả dữ liệu gần đây từ kính viễn vọng không gian James Webb của NASA.
Dữ liệu này đã khiến 2 nhà vật lý thiên văn nổi tiếng Adam Frank và Marcelo Gleiser - những người cho đến nay vẫn ủng hộ trung thành thuyết Big Bang - phải thừa nhận rằng lý thuyết này về cơ bản có điều gì đó sai lầm.
Theo các nhà khoa học, những dự đoán của thuyết Big Bang đã sai trong nhiều thập kỷ: Sai về nền vi sóng vũ trụ là nhiệt độ và độ mịn; sai về quy mô của những cấu trúc lớn nhất trong vũ trụ; sai về sự dồi dào của lithium và helium; sai về kích thước, tuổi tác và độ sáng của các thiên hà xa xôi.
Lý thuyết mới nào thay thế Big Bang?
Nhưng nếu Big Bang không bao giờ xảy ra thì chuyện gì đã diễn ra trong vũ trụ?
Liệu có một lịch sử thay thế nào về tiến hóa vũ trụ đã thực sự được xác minh bằng các quan sát không? Và điều đã xảy ra ở thiên hà cách đây hàng tỉ hay hàng nghìn tỉ năm, có tạo ra sự khác biệt gì?
Trên thực tế, một lịch sử tiến hóa vũ trụ khác, được xác thực một cách khoa học đã và đang được tiếp tục phát triển trong nửa thế kỷ qua, bắt đầu từ công trình của nhà vật lý đoạt giải Nobel Hannes Alfvén và các cộng sự của ông.
Đây là một phương pháp mô tả định lượng - và dự đoán trước khi quan sát - những hiện tượng chính mà chúng ta thấy trong vũ trụ. Đồng thời sử dụng quá trình vật lý mà các nhà khoa học quan sát và nghiên cứu trên Trái đất và trong Hệ Mặt trời của chúng ta.
Nhà vật lý Lerner gọi phương pháp thay thế này là “plasma”. Vì plasma - chất khí dẫn điện - rất quan trọng để hiểu được sự tiến hóa của vũ trụ.
Nói cách khác, nếu muốn tìm hiểu về vũ trụ thực sự, phải sử dụng các quan sát để theo dõi sự tiến hóa thực tế của vũ trụ, theo từng bước ngược thời gian và hướng ra ngoài không gian.
Cần một cuộc "cách mạng" nghiên cứu
Khi các kính thiên văn trên mặt đất và trên không gian ngày càng nhìn xa hơn vào không gian, các nhà khoa học đã phát hiện những tập hợp thiên hà ngày càng lớn hơn tính toán trước đây.
Các cụm thiên hà gần như hình cầu được xâu thành chuỗi giống như các hạt trên những sợi trải dài hàng chục triệu năm ánh sáng. Những sợi này bị xoắn lại thành một hệ thống ngày càng lớn hơn, có bán kính mở rộng tới hơn 4 tỉ năm ánh sáng.
Các nhà khoa học có thể đo vận tốc mà các thiên hà đang chuyển động bên trong cấu trúc khổng lồ này. Thông thường, những vận tốc này không vượt quá khoảng 1.000km/giây, tức là khoảng 1/300 tốc độ ánh sáng.
Số học đơn giản cho các nhà khoa học biết những vật thể này phải khoảng 7.000 - 8.000 tỉ năm tuổi, hoặc lớn hơn khoảng 500 lần so với tuổi giả thuyết trước đây.
Sự tồn tại của những vật thể khổng lồ này là một trong những mâu thuẫn chính với những dự đoán của giả thuyết Big Bang.
Các nhà khoa học cho rằng đến lúc cần có một cuộc cách mạng trong nghiên cứu khoa học về khái niệm hình thành nên vũ trụ. Vì việc nghiên cứu bầu trời có thể dẫn đến những tiến bộ công nghệ cực kỳ cụ thể và quan trọng trên Trái đất."



Với năng lực kỹ thuật công nghệ ngày một cải thiện và khả năng xử lý thông tin hỗ trợ bởi AI thì chắc sẽ giúp loài người ngày càng hiểu hơn về thế giới không gian bên ngoài. Tuy nhiên, em lại suy luận rằng trong một kiếp sống của ông người, dưới một trăm năm lịch trái đất, thì tham vọng hiểu biết biết đầy đủ về vũ trụ kiểm chứng được có lẽ bất khả khi các khoảng không đều đo đếm bằng đơn vị năm ánh sáng. Các giới hạn vật lý hữu hình trở nên mong manh bé nhỏ với chiều kích của không gian rộng lớn vô định. Nhưng nếu xoay lại vào trong tìm được lời giải cho sự thật về đời sống, sự thật về chính mình thì thời gian không còn quá quan trọng nữa. Mọi thứ chảy trôi theo lẽ tự nhiên như nó nên thế.
Các cụ công nhận không? :D

1701698349055.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Em cho rằng trái đất đã phải trải qua ít nhất 1 lần diệt chủng và nền văn minh của chúng ta lần này là lầ thứ 2 (hoặc >2) sau lần trước.
Căn cứ sơ bộ hoặc 1 2 luận điểm nghi ngờ chỗ nào để bác có thể mạnh dạn đưa ra kết luận này?
Xây kim tự tháp Ai Cập? Di tích Punka Punku, 1 số tháp Indonesia hay 1 số hình ảnh ở đâu đó?
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
5,955
Động cơ
1,055,827 Mã lực
Trứng ếch thì em thấy bt trong khu bỏ hoang thế ếch nhái nó nhảy lên tầng nó đẻ là bt , nhưng còn cá thì e nghĩ bọn trẻ con nó nghịch nó mang lên thả
Thế sao gần như tất cả các ao hồ đều có cá vậy cụ?
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,810
Động cơ
281,965 Mã lực
Trứng ếch thì em thấy bt trong khu bỏ hoang thế ếch nhái nó nhảy lên tầng nó đẻ là bt , nhưng còn cá thì e nghĩ bọn trẻ con nó nghịch nó mang lên thả
Thực ra điều khó hiểu nhất trong câu chuyện này ko phải là việc xuất hiện cá, nòng nọc. Mà là việc ai đó leo lên đó hết lần này đến khác để check cái bể. Với em thì việc đi qua thấy bt bỏ hoang, dừng lại vào, đã ko bao giờ xảy ra. Chưa nói lại leo lên nóc. Xong lại có lần sau lại vào bt đó, lại leo lên nóc.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Thực ra điều khó hiểu nhất trong câu chuyện này ko phải là việc xuất hiện cá, nòng nọc. Mà là việc ai đó leo lên đó hết lần này đến khác để check cái bể. Với em thì việc đi qua thấy bt bỏ hoang, dừng lại vào, đã ko bao giờ xảy ra. Chưa nói lại leo lên nóc. Xong lại có lần sau lại vào bt đó, lại leo lên nóc.
Đó là nhà người ta, có vậy thôi. 1 năm quay lại đô thị hoang bàn giao thô cũng lên mái 1 lần xem có kim tiêm bao cao su không :D
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Báo Tuổi trẻ mới có bài viết đọc cũng có vài thông tin thú vị các cụ ạ:

"Thuyết Big Bang sụp đổ, chuyện gì xảy ra với vũ trụ?
Nhà vật lý plasma và thiên văn nổi tiếng Eric Lerner đã gây chấn động giới khoa học khi cho rằng vụ nổ Big Bang chưa bao giờ xảy ra.
Thuyết Big Bang khẳng định vũ trụ của chúng ta được sinh ra trong một vụ nổ khổng lồ cách đây 13,8 tỉ năm. Hàng nghìn bài báo khoa học, sách giáo khoa, sách và bài báo phổ thông đã từng coi thuyết Big Bang như một sự thật đã được chứng minh.
Thuyết Big Bang đã sai?
Tuy nhiên, nhà vật lý plasma và thiên văn nổi tiếng Eric Lerner đã gây chấn động giới khoa học khi cho rằng vụ Big Bang chưa bao giờ xảy ra.
Ông lập luận: Giả thuyết cho rằng vũ trụ đang giãn nở sau một vụ nổ khổng lồ cách đây 13,8 tỉ năm, nhưng ngày nay đã bị mâu thuẫn với vô số bằng chứng thiên văn học được tích lũy qua nhiều thập kỷ, bao gồm cả dữ liệu gần đây từ kính viễn vọng không gian James Webb của NASA.
Dữ liệu này đã khiến 2 nhà vật lý thiên văn nổi tiếng Adam Frank và Marcelo Gleiser - những người cho đến nay vẫn ủng hộ trung thành thuyết Big Bang - phải thừa nhận rằng lý thuyết này về cơ bản có điều gì đó sai lầm.
Theo các nhà khoa học, những dự đoán của thuyết Big Bang đã sai trong nhiều thập kỷ: Sai về nền vi sóng vũ trụ là nhiệt độ và độ mịn; sai về quy mô của những cấu trúc lớn nhất trong vũ trụ; sai về sự dồi dào của lithium và helium; sai về kích thước, tuổi tác và độ sáng của các thiên hà xa xôi.
Lý thuyết mới nào thay thế Big Bang?
Nhưng nếu Big Bang không bao giờ xảy ra thì chuyện gì đã diễn ra trong vũ trụ?
Liệu có một lịch sử thay thế nào về tiến hóa vũ trụ đã thực sự được xác minh bằng các quan sát không? Và điều đã xảy ra ở thiên hà cách đây hàng tỉ hay hàng nghìn tỉ năm, có tạo ra sự khác biệt gì?
Trên thực tế, một lịch sử tiến hóa vũ trụ khác, được xác thực một cách khoa học đã và đang được tiếp tục phát triển trong nửa thế kỷ qua, bắt đầu từ công trình của nhà vật lý đoạt giải Nobel Hannes Alfvén và các cộng sự của ông.
Đây là một phương pháp mô tả định lượng - và dự đoán trước khi quan sát - những hiện tượng chính mà chúng ta thấy trong vũ trụ. Đồng thời sử dụng quá trình vật lý mà các nhà khoa học quan sát và nghiên cứu trên Trái đất và trong Hệ Mặt trời của chúng ta.
Nhà vật lý Lerner gọi phương pháp thay thế này là “plasma”. Vì plasma - chất khí dẫn điện - rất quan trọng để hiểu được sự tiến hóa của vũ trụ.
Nói cách khác, nếu muốn tìm hiểu về vũ trụ thực sự, phải sử dụng các quan sát để theo dõi sự tiến hóa thực tế của vũ trụ, theo từng bước ngược thời gian và hướng ra ngoài không gian.
Cần một cuộc "cách mạng" nghiên cứu
Khi các kính thiên văn trên mặt đất và trên không gian ngày càng nhìn xa hơn vào không gian, các nhà khoa học đã phát hiện những tập hợp thiên hà ngày càng lớn hơn tính toán trước đây.
Các cụm thiên hà gần như hình cầu được xâu thành chuỗi giống như các hạt trên những sợi trải dài hàng chục triệu năm ánh sáng. Những sợi này bị xoắn lại thành một hệ thống ngày càng lớn hơn, có bán kính mở rộng tới hơn 4 tỉ năm ánh sáng.
Các nhà khoa học có thể đo vận tốc mà các thiên hà đang chuyển động bên trong cấu trúc khổng lồ này. Thông thường, những vận tốc này không vượt quá khoảng 1.000km/giây, tức là khoảng 1/300 tốc độ ánh sáng.
Số học đơn giản cho các nhà khoa học biết những vật thể này phải khoảng 7.000 - 8.000 tỉ năm tuổi, hoặc lớn hơn khoảng 500 lần so với tuổi giả thuyết trước đây.
Sự tồn tại của những vật thể khổng lồ này là một trong những mâu thuẫn chính với những dự đoán của giả thuyết Big Bang.
Các nhà khoa học cho rằng đến lúc cần có một cuộc cách mạng trong nghiên cứu khoa học về khái niệm hình thành nên vũ trụ. Vì việc nghiên cứu bầu trời có thể dẫn đến những tiến bộ công nghệ cực kỳ cụ thể và quan trọng trên Trái đất."



Với năng lực kỹ thuật công nghệ ngày một cải thiện và khả năng xử lý thông tin hỗ trợ bởi AI thì chắc sẽ giúp loài người ngày càng hiểu hơn về thế giới không gian bên ngoài. Tuy nhiên, em lại suy luận rằng trong một kiếp sống của ông người, dưới một trăm năm lịch trái đất, thì tham vọng hiểu biết biết đầy đủ về vũ trụ kiểm chứng được có lẽ bất khả khi các khoảng không đều đo đếm bằng đơn vị năm ánh sáng. Các giới hạn vật lý hữu hình trở nên mong manh bé nhỏ với chiều kích của không gian rộng lớn vô định. Nhưng nếu xoay lại vào trong tìm được lời giải cho sự thật về đời sống, sự thật về chính mình thì thời gian không còn quá quan trọng nữa. Mọi thứ chảy trôi theo lẽ tự nhiên như nó nên thế.
Các cụ công nhận không? :D

View attachment 8237632
Bài này có tin được không nhỉ? Với những kết luận vô cùng đơn giản như này
"
Các nhà khoa học có thể đo vận tốc mà các thiên hà đang chuyển động bên trong cấu trúc khổng lồ này. Thông thường, những vận tốc này không vượt quá khoảng 1.000km/giây, tức là khoảng 1/300 tốc độ ánh sáng.
Số học đơn giản cho các nhà khoa học biết những vật thể này phải khoảng 7.000 - 8.000 tỉ năm tuổi, hoặc lớn hơn khoảng 500 lần so với tuổi giả thuyết trước đây.
"

Rất khơi khơi như toán học :D nếu chốt được thế thì 13,8 tỷ năm của vũ trụ tính từ vụ ....... nổ là vứt sọt rác ngay :D
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,810
Động cơ
281,965 Mã lực
Đó là nhà người ta, có vậy thôi. 1 năm quay lại đô thị hoang bàn giao thô cũng lên mái 1 lần xem có kim tiêm bao cao su không :D
à em tưởng ko phải nhà mình, đi ngang qua thấy nhà để hoang nên tò mò hay vì lí do gì đó mà vào tham quan.
 

Trà Lý

Xe tăng
Biển số
OF-835712
Ngày cấp bằng
20/6/23
Số km
1,936
Động cơ
1,012,994 Mã lực
Căn cứ sơ bộ hoặc 1 2 luận điểm nghi ngờ chỗ nào để bác có thể mạnh dạn đưa ra kết luận này?
Xây kim tự tháp Ai Cập? Di tích Punka Punku, 1 số tháp Indonesia hay 1 số hình ảnh ở đâu đó?
Em đọc ở nhiều tài liệu khác nhau lâu rồi không có thời gian nghiên cứu, em chưa tổng hợp lại hết được.
Ngay nay các công cụ dịch thuật tốt của Google, Opera trên các trình duyệt nên người đọc đỡ bị trở ngại ngôn ngữ, có vài trang tin đọc về trái đất cũng giải trí được chút vui vui như
 

Koạt mo

Xe điện
Biển số
OF-442265
Ngày cấp bằng
2/8/16
Số km
2,297
Động cơ
265,242 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Nếu chiếu theo quan điểm phật giáo, thì cuộc sống con người là vòng tròn khép kín, không có điểm bắt đầu, không có kết thúc (tái sinh liên tục).
Ví dụ quan sát vòng đời con tằm dâu thì rất rõ điều này, nó không chết, không mất đi, chỉ chuyển từ hình thái này sang hình thái khác, mỗi hình thái có hình dáng khác nhau, thức ăn và đời sống khác nhau, thậm chí sinh sản khác nhau, lúc là trứng, lúc lại biến thành con nhộng để chuyển hóa.
Nếu nói mỗi hình thái tồn tại là một kiếp, thì con tằm (thân hình dạng sâu) không biết mình đã từng là một động vật có cánh, biết bay (con ngài).
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,131
Động cơ
548,451 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Báo Tuổi trẻ mới có bài viết đọc cũng có vài thông tin thú vị các cụ ạ:

"Thuyết Big Bang sụp đổ, chuyện gì xảy ra với vũ trụ?
Nhà vật lý plasma và thiên văn nổi tiếng Eric Lerner đã gây chấn động giới khoa học khi cho rằng vụ nổ Big Bang chưa bao giờ xảy ra.
Thuyết Big Bang khẳng định vũ trụ của chúng ta được sinh ra trong một vụ nổ khổng lồ cách đây 13,8 tỉ năm. Hàng nghìn bài báo khoa học, sách giáo khoa, sách và bài báo phổ thông đã từng coi thuyết Big Bang như một sự thật đã được chứng minh.
Thuyết Big Bang đã sai?
Tuy nhiên, nhà vật lý plasma và thiên văn nổi tiếng Eric Lerner đã gây chấn động giới khoa học khi cho rằng vụ Big Bang chưa bao giờ xảy ra.
Ông lập luận: Giả thuyết cho rằng vũ trụ đang giãn nở sau một vụ nổ khổng lồ cách đây 13,8 tỉ năm, nhưng ngày nay đã bị mâu thuẫn với vô số bằng chứng thiên văn học được tích lũy qua nhiều thập kỷ, bao gồm cả dữ liệu gần đây từ kính viễn vọng không gian James Webb của NASA.
Dữ liệu này đã khiến 2 nhà vật lý thiên văn nổi tiếng Adam Frank và Marcelo Gleiser - những người cho đến nay vẫn ủng hộ trung thành thuyết Big Bang - phải thừa nhận rằng lý thuyết này về cơ bản có điều gì đó sai lầm.
Theo các nhà khoa học, những dự đoán của thuyết Big Bang đã sai trong nhiều thập kỷ: Sai về nền vi sóng vũ trụ là nhiệt độ và độ mịn; sai về quy mô của những cấu trúc lớn nhất trong vũ trụ; sai về sự dồi dào của lithium và helium; sai về kích thước, tuổi tác và độ sáng của các thiên hà xa xôi.
Lý thuyết mới nào thay thế Big Bang?
Nhưng nếu Big Bang không bao giờ xảy ra thì chuyện gì đã diễn ra trong vũ trụ?
Liệu có một lịch sử thay thế nào về tiến hóa vũ trụ đã thực sự được xác minh bằng các quan sát không? Và điều đã xảy ra ở thiên hà cách đây hàng tỉ hay hàng nghìn tỉ năm, có tạo ra sự khác biệt gì?
Trên thực tế, một lịch sử tiến hóa vũ trụ khác, được xác thực một cách khoa học đã và đang được tiếp tục phát triển trong nửa thế kỷ qua, bắt đầu từ công trình của nhà vật lý đoạt giải Nobel Hannes Alfvén và các cộng sự của ông.
Đây là một phương pháp mô tả định lượng - và dự đoán trước khi quan sát - những hiện tượng chính mà chúng ta thấy trong vũ trụ. Đồng thời sử dụng quá trình vật lý mà các nhà khoa học quan sát và nghiên cứu trên Trái đất và trong Hệ Mặt trời của chúng ta.
Nhà vật lý Lerner gọi phương pháp thay thế này là “plasma”. Vì plasma - chất khí dẫn điện - rất quan trọng để hiểu được sự tiến hóa của vũ trụ.
Nói cách khác, nếu muốn tìm hiểu về vũ trụ thực sự, phải sử dụng các quan sát để theo dõi sự tiến hóa thực tế của vũ trụ, theo từng bước ngược thời gian và hướng ra ngoài không gian.
Cần một cuộc "cách mạng" nghiên cứu
Khi các kính thiên văn trên mặt đất và trên không gian ngày càng nhìn xa hơn vào không gian, các nhà khoa học đã phát hiện những tập hợp thiên hà ngày càng lớn hơn tính toán trước đây.
Các cụm thiên hà gần như hình cầu được xâu thành chuỗi giống như các hạt trên những sợi trải dài hàng chục triệu năm ánh sáng. Những sợi này bị xoắn lại thành một hệ thống ngày càng lớn hơn, có bán kính mở rộng tới hơn 4 tỉ năm ánh sáng.
Các nhà khoa học có thể đo vận tốc mà các thiên hà đang chuyển động bên trong cấu trúc khổng lồ này. Thông thường, những vận tốc này không vượt quá khoảng 1.000km/giây, tức là khoảng 1/300 tốc độ ánh sáng.
Số học đơn giản cho các nhà khoa học biết những vật thể này phải khoảng 7.000 - 8.000 tỉ năm tuổi, hoặc lớn hơn khoảng 500 lần so với tuổi giả thuyết trước đây.
Sự tồn tại của những vật thể khổng lồ này là một trong những mâu thuẫn chính với những dự đoán của giả thuyết Big Bang.
Các nhà khoa học cho rằng đến lúc cần có một cuộc cách mạng trong nghiên cứu khoa học về khái niệm hình thành nên vũ trụ. Vì việc nghiên cứu bầu trời có thể dẫn đến những tiến bộ công nghệ cực kỳ cụ thể và quan trọng trên Trái đất."



Với năng lực kỹ thuật công nghệ ngày một cải thiện và khả năng xử lý thông tin hỗ trợ bởi AI thì chắc sẽ giúp loài người ngày càng hiểu hơn về thế giới không gian bên ngoài. Tuy nhiên, em lại suy luận rằng trong một kiếp sống của ông người, dưới một trăm năm lịch trái đất, thì tham vọng hiểu biết biết đầy đủ về vũ trụ kiểm chứng được có lẽ bất khả khi các khoảng không đều đo đếm bằng đơn vị năm ánh sáng. Các giới hạn vật lý hữu hình trở nên mong manh bé nhỏ với chiều kích của không gian rộng lớn vô định. Nhưng nếu xoay lại vào trong tìm được lời giải cho sự thật về đời sống, sự thật về chính mình thì thời gian không còn quá quan trọng nữa. Mọi thứ chảy trôi theo lẽ tự nhiên như nó nên thế.
Các cụ công nhận không? :D

View attachment 8237632
Cuộc trò chuyện với Bard

Thuyết Bigbang có còn đúng không?




Câu trả lời ngắn gọn là: thuyết Big g vẫn là lý thuyết được chấp nhận rộng rãi nhất về nguồốc và sự tiến hóa của vũ trụ. Tuy nhiên, cũng có một số vấn đề và thách thức đối với lý thuyết này, và các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu để có được bức tranh toàn diện hơn về vũ trụ.
Dưới đây là một số bằng chứng ủng hộ thuyết Big Bang:
  • Phổ bức xạ nền vi sóng (CMB): Đây là bức xạ được phát ra từ vũ trụ sơ khai, và nó cho thấy rằng vũ trụ đã từng rất nóng và dày đặc.
  • Sự giãn nở của vũ trụ: Các thiên hà đang di chuyển ra xa nhau, điều này cho thấy rằng vũ trụ đang giãn nở.
  • Thuyết tương đối tổng quát của Einstein: Thuyết này dự đoán rằng vũ trụ sẽ bắt đầu giãn nở sau một điểm khởi đầu nóng và dày đặc.
Tuy nhiên, cũng có một số vấn đề và thách thức đối với thuyết Big Bang:
  • Vấn đề về nguồn gốc của vũ trụ: Thuyết Big Bang không giải thích được vũ trụ đến từ đâu và tại sao nó lại bắt đầu giãn nở.
  • Vấn đề về vật chất tối và năng lượng tối: Vật chất tối và năng lượng tối là hai thành phần không nhìn thấy của vũ trụ, và chúng chiếm khoảng 95% tổng khối lượng và năng lượng của vũ trụ. Thuyết Big Bang không giải thích được bản chất của vật chất tối và năng lượng tối.
  • Vấn đề về độ phẳng của vũ trụ: Độ phẳng của vũ trụ là một đại lượng đo mức độ cong của không-thời gian. Thuyết Big Bang dự đoán rằng vũ trụ phải là phẳng, nhưng các quan sát cho thấy rằng vũ trụ có thể không hoàn toàn phẳng.
Các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu để giải quyết các vấn đề và thách thức đối với thuyết Big Bang. Nếu các vấn đề này không thể được giải quyết, thì có thể thuyết Big Bang sẽ cần được sửa đổi hoặc thay thế bằng một lý thuyết khác.
Nhìn chung, thuyết Big Bang vẫn là lý thuyết được chấp nhận rộng rãi nhất về nguồn gốc và sự tiến hóa của vũ trụ. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề và thách thức đối với lý thuyết này, và các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu để có được bức tranh toàn diện hơn về vũ trụ.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,072
Động cơ
754,285 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Nếu chiếu theo quan điểm phật giáo, thì cuộc sống con người là vòng tròn khép kín, không có điểm bắt đầu, không có kết thúc (tái sinh liên tục).
Ví dụ quan sát vòng đời con tằm dâu thì rất rõ điều này, nó không chết, không mất đi, chỉ chuyển từ hình thái này sang hình thái khác, mỗi hình thái có hình dáng khác nhau, thức ăn và đời sống khác nhau, thậm chí sinh sản khác nhau, lúc là trứng, lúc lại biến thành con nhộng để chuyển hóa.
Nếu nói mỗi hình thái tồn tại là một kiếp, thì con tằm (thân hình dạng sâu) không biết mình đã từng là một động vật có cánh, biết bay (con ngài).
Không đúng. Con bướm đẻ trứng xong rồi chết.
Trứng là con của bướm chứ không phải là 1 dạng khác của bướm.
 

vutuanlong

Xe điện
Biển số
OF-385138
Ngày cấp bằng
2/10/15
Số km
2,031
Động cơ
260,814 Mã lực
Nơi ở
Chọn quận huyện
Cụ tự biên ra hay copy ở đâu về đấy ạ?
E thì thấy mấy bấc hiền triết không tham gia cõi o ép này đâu ạ :D
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,195
Động cơ
423,681 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Cụ tự biên ra hay copy ở đâu về đấy ạ?
E thì thấy mấy bấc hiền triết không tham gia cõi o ép này đâu ạ :D
of đời đầu thì hay ăn thịt rắn . sau thì ộp ẹp phá xe. sau thì lung tung beng. xúc than cả chơi chứng.
các nhà huyền chiết nhẽ không hợp .
 

TUCSON9389

Xe điện
Biển số
OF-109318
Ngày cấp bằng
17/8/11
Số km
4,543
Động cơ
432,604 Mã lực
e chỉ thấy việc mình sống ở 1 hành tinh/trái đất mà nó quay quanh mình nó với vận tốc khủng khiếp nào đó mà mình lại ko nhận ra là nó đang quay là cái điều đối với em nó ko thể hình dung được và em vẫn chưa tin
bình thường, cái quả địa cầu ở các phòng thư viện ấy mình quay là nó tạo ra tiếng động, và em nghĩ các thứ bám trên nó đều chuyển động theo và nó tạo ra một lực nào đó. e vẫn ko hình dung được mặt biển, nhà cao tầng ở trên trái đất mà nó quay với vận tốc lớn quá lại ko có sự cảm nhận nào
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
e chỉ thấy việc mình sống ở 1 hành tinh/trái đất mà nó quay quanh mình nó với vận tốc khủng khiếp nào đó mà mình lại ko nhận ra là nó đang quay là cái điều đối với em nó ko thể hình dung được và em vẫn chưa tin
bình thường, cái quả địa cầu ở các phòng thư viện ấy mình quay là nó tạo ra tiếng động, và em nghĩ các thứ bám trên nó đều chuyển động theo và nó tạo ra một lực nào đó. e vẫn ko hình dung được mặt biển, nhà cao tầng ở trên trái đất mà nó quay với vận tốc lớn quá lại ko có sự cảm nhận nào
Việc này diễn ra hàng ngày và là thật mà :D cứ ra trạm ngoài không gian là nhìn thấy nó quay :D có phải ảo ảnh với không quan sát được đâu.
Còn với mình ở mặt đất thì nó như vậy đấy :D
 

mogan

Xe buýt
Biển số
OF-699670
Ngày cấp bằng
14/9/19
Số km
615
Động cơ
710,390 Mã lực
Tuổi
48
e chỉ thấy việc mình sống ở 1 hành tinh/trái đất mà nó quay quanh mình nó với vận tốc khủng khiếp nào đó mà mình lại ko nhận ra là nó đang quay là cái điều đối với em nó ko thể hình dung được và em vẫn chưa tin
bình thường, cái quả địa cầu ở các phòng thư viện ấy mình quay là nó tạo ra tiếng động, và em nghĩ các thứ bám trên nó đều chuyển động theo và nó tạo ra một lực nào đó. e vẫn ko hình dung được mặt biển, nhà cao tầng ở trên trái đất mà nó quay với vận tốc lớn quá lại ko có sự cảm nhận nào
Chưa kể việc cụ và em đang lao trong chân không với vận tốc còn khủng khiếp hơn:
Hệ Mặt Trởi di chuyển trong thiên hà Milky Way với vận tốc khoảng 1triệu km/ giờ
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
e chỉ thấy việc mình sống ở 1 hành tinh/trái đất mà nó quay quanh mình nó với vận tốc khủng khiếp nào đó mà mình lại ko nhận ra là nó đang quay là cái điều đối với em nó ko thể hình dung được và em vẫn chưa tin
bình thường, cái quả địa cầu ở các phòng thư viện ấy mình quay là nó tạo ra tiếng động, và em nghĩ các thứ bám trên nó đều chuyển động theo và nó tạo ra một lực nào đó. e vẫn ko hình dung được mặt biển, nhà cao tầng ở trên trái đất mà nó quay với vận tốc lớn quá lại ko có sự cảm nhận nào
Trái đất quay trong vũ trụ, hay vũ trụ quay quanh trái đất chỉ là chọn hệ quy chiếu thôi mà, vũ trụ cũng đâu phải là tuyệt đối là hệ quy chiếu duy nhất

Cụ cũng có thể nói: vũ trụ quay quanh trái đất như vậy mà không chóng mặt nhỉ :)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top