Ý cụ ấy là mấy thằng mua đất bằng lá xoan chứ chả lao động mịa gì cả mà cũng lên đờiÝ cụ là đi làm lao động kiếm dc tiền thì tự hào hơn bọn mua đất rồi chả làm gì đợi giá tăng ạ
Ý cụ ấy là mấy thằng mua đất bằng lá xoan chứ chả lao động mịa gì cả mà cũng lên đờiÝ cụ là đi làm lao động kiếm dc tiền thì tự hào hơn bọn mua đất rồi chả làm gì đợi giá tăng ạ
Ý cụ là đi làm lao động kiếm dc tiền thì tự hào hơn bọn mua đất rồi chả làm gì đợi giá tăng ạ
Khi các cụ kiếm đuọc tiền bằng nhiều nguồn thu nhập, không chỉ chực chờ đất lên giá mới “lên đời” thì tư duy của các cụ sẽ hiểu đuọc tâm lý nàyÝ cụ ấy là mấy thằng mua đất bằng lá xoan chứ chả lao động mịa gì cả mà cũng lên đời
Cụ nói đúng. Em hiểu ý cụ.Khi các cụ kiếm đuọc tiền bằng nhiều nguồn thu nhập, không chỉ chực chờ đất lên giá mới “lên đời” thì tư duy của các cụ sẽ hiểu đuọc tâm lý này
Cụ nói rất đúng nhưng mọi thứ thường sẽ diễn ra ko theo số đông nghĩ cụ ah.Kinh tế bên ngoài thì suy thoái, ảm đạm, Nhưng giá Bất động sản thì tăng cao chót vót, dòng tiền cho thuê thì không tăng. Thấy sai, nhưng không biết sai ở đâu.
1. Dòng tiền không thể mở rộng sản xuất, kinh doanh, nên đang đổ dồn vào các kênh đầu tư
- Chứng khoán lẹt đẹt, không thu hút được dòng tiền. Vì chứng khoán là kênh mang tính thị trường cao, nhiều quỹ đầu tư tham gia, được định giá bằng lợi nhuận P/E, P/B, triển vọng kinh doanh tương lai...
- Vàng: giá tăng theo giá vàng Thế giới, Nhưng nhà nước quản lý chặt, khó mua bán, chênh lệch mua vào-bán ra cao, nên hạn chế dòng tiền vào kênh này
- Chỉ còn Bất Động Sản: Thu hút dòng tiền nhiều nhất
+ Mua bán bđs dựa vào niềm tin và cảm giác nó sẽ lên
+ Không quan tâm giá trị sử dụng, dòng tiền thu về
+ Giá bán thì không dựa theo giá thành sản xuất, khả năng chi trả của người dân
+ Các chủ đầu tư làm sóng, nhiều chiêu trò, cho thanh toán rất dãn và nhẹ ở các đợt đầu.
- Nhiều người quá ngây thơ và chủ quan với suy nghĩ "giá bđs nói chung và chung cư nói riêng chỉ có tăng".
- Với mức giá bán gấp nhiều lần thu thập người dân, dòng tiền cho thuê thì phải 40 năm mới thu hồi vốn, Cộng với việc Tổng nợ của các ngân hàng đang phình to rất nhanh, trong khi lợi nhuận kinh doanh khó khăn, thì gần như chắc chắn tài sản bất động sản đang bị bong bóng, việc vỡ hay xì chỉ còn là câu chuyện thời gian.
e tưởng số đông đang nghĩ giá bất động sản tiếp tục tăng,Cụ nói rất đúng nhưng mọi thứ thường sẽ diễn ra ko theo số đông nghĩ cụ ah.
Thì số đông đang nghĩ thế thì lái mới ra hàng ngon nghẻ được chứ, ảm đạm như năm ngoái thì ai mua. Đi qua mới biết đâu là đỉnh là đáy, bài học năm 2022 mọi người chắc quên rồi.e tưởng số đông đang nghĩ giá bất động sản tiếp tục tăng,
2022 mới chỉ ở 1 góc hà nội và biệt thự thôi, Còn hiện tại là toàn Thành phố và các vùng ven, tất cả các phân khúcThì số đông đang nghĩ thế thì lái mới ra hàng ngon nghẻ được chứ, ảm đạm như năm ngoái thì ai mua. Đi qua mới biết đâu là đỉnh là đáy, bài học năm 2022 mọi người chắc quên rồi.
cụ phân tích loghic, nhưng không dự đoán tương lai được ạ.Kinh tế bên ngoài thì suy thoái, ảm đạm, Nhưng giá Bất động sản thì tăng cao chót vót, dòng tiền cho thuê thì không tăng. Thấy sai, nhưng không biết sai ở đâu.
1. Dòng tiền không thể mở rộng sản xuất, kinh doanh, nên đang đổ dồn vào các kênh đầu tư
- Chứng khoán lẹt đẹt, không thu hút được dòng tiền. Vì chứng khoán là kênh mang tính thị trường cao, nhiều quỹ đầu tư tham gia, được định giá bằng lợi nhuận P/E, P/B, triển vọng kinh doanh tương lai...
- Vàng: giá tăng theo giá vàng Thế giới, Nhưng nhà nước quản lý chặt, khó mua bán, chênh lệch mua vào-bán ra cao, nên hạn chế dòng tiền vào kênh này
- Chỉ còn Bất Động Sản: Thu hút dòng tiền nhiều nhất
+ Mua bán bđs dựa vào niềm tin và cảm giác nó sẽ lên
+ Không quan tâm giá trị sử dụng, dòng tiền thu về
+ Giá bán thì không dựa theo giá thành sản xuất, khả năng chi trả của người dân
+ Các chủ đầu tư làm sóng, nhiều chiêu trò, cho thanh toán rất dãn và nhẹ ở các đợt đầu.
- Nhiều người quá ngây thơ và chủ quan với suy nghĩ "giá bđs nói chung và chung cư nói riêng chỉ có tăng".
- Với mức giá bán gấp nhiều lần thu thập người dân, dòng tiền cho thuê thì phải 40 năm mới thu hồi vốn, Cộng với việc Tổng nợ của các ngân hàng đang phình to rất nhanh, trong khi lợi nhuận kinh doanh khó khăn, thì gần như chắc chắn tài sản bất động sản đang bị bong bóng, việc vỡ hay xì chỉ còn là câu chuyện thời gian.
Lác đác một số căn to của Lumi, The Canopy ở Vinsmart, hay The London của Ocean park đã bán cắt lỗ nhẹ. Cộng với các chủ đầu tư dồn dập ra hàng, một lượng lớn tiền vào túi CĐT và không quay lại thị trường.cụ phân tích loghic, nhưng không dự đoán tương lai được ạ.
Thị trường điên đảo ai biết như thế nào.
Đúng bác, trừ các chủ đầu tư xây dựng kiếm tiền từ BĐS thì các chủ thứ cấp của BĐS đa phần là người mua tích sản. Người ta kiếm tiền từ các hoạt động kinh doanh khác, khi mà cuộc sống tiện nghi đã đầy đủ thì tiền dư thừa người ta sẽ lại mua BĐS.Đúng ạ
Có những cụ mợ ko hiểu tâm lý của ng mua tài sản ko chỉ nhăm nhăm chờ nó lên giá kiếm lãi vốn
Mà là ngta có thu nhập chính ở ngành nghề khác
Khi ngta kiếm được tiền và mua nhà đât, ngta thấy tự hào vì công lao động mình bỏ ra đuọc trả tương xứng hơn nhg người chả làm gì tự nhiên giá đất tăng mà lên đời
Cái này hoàn toàn ko phải là gato gì cả, chỉ là purchasing power như cụ nói
Tổng nợ của các NH đang phình to cụ cho data lên đây, đấy là nhận định chủ quan đấy nếu ko có số liệu support.Kinh tế bên ngoài thì suy thoái, ảm đạm, Nhưng giá Bất động sản thì tăng cao chót vót, dòng tiền cho thuê thì không tăng. Thấy sai, nhưng không biết sai ở đâu.
1. Dòng tiền không thể mở rộng sản xuất, kinh doanh, nên đang đổ dồn vào các kênh đầu tư
- Chứng khoán lẹt đẹt, không thu hút được dòng tiền. Vì chứng khoán là kênh mang tính thị trường cao, nhiều quỹ đầu tư tham gia, được định giá bằng lợi nhuận P/E, P/B, triển vọng kinh doanh tương lai...
- Vàng: giá tăng theo giá vàng Thế giới, Nhưng nhà nước quản lý chặt, khó mua bán, chênh lệch mua vào-bán ra cao, nên hạn chế dòng tiền vào kênh này
- Chỉ còn Bất Động Sản: Thu hút dòng tiền nhiều nhất
+ Mua bán bđs dựa vào niềm tin và cảm giác nó sẽ lên
+ Không quan tâm giá trị sử dụng, dòng tiền thu về
+ Giá bán thì không dựa theo giá thành sản xuất, khả năng chi trả của người dân
+ Các chủ đầu tư làm sóng, nhiều chiêu trò, cho thanh toán rất dãn và nhẹ ở các đợt đầu.
- Nhiều người quá ngây thơ và chủ quan với suy nghĩ "giá bđs nói chung và chung cư nói riêng chỉ có tăng".
- Với mức giá bán gấp nhiều lần thu thập người dân, dòng tiền cho thuê thì phải 40 năm mới thu hồi vốn, Cộng với việc Tổng nợ của các ngân hàng đang phình to rất nhanh, trong khi lợi nhuận kinh doanh khó khăn, thì gần như chắc chắn tài sản bất động sản đang bị bong bóng, việc vỡ hay xì chỉ còn là câu chuyện thời gian.
Vấn đề là tín dụng chỉ chảy vào bđs, tín dụng ko vào các ngành khác nghĩa là các ngành khác đang khó khăn, ko mở rộng sản xuất kinh doanh. Khi tín dụng chảy vào một bên còn bên kia lại gặp khó là cơ cấu kinh tế lệch lạc. Khả năng chi trả của phần lớn người dân sụt giảm thì nợ xấu BDS là điều khó tránh khỏi.Tổng nợ của các NH đang phình to cụ cho data lên đây, đấy là nhận định chủ quan đấy nếu ko có số liệu support.
Tăng trưởng tín dụng 2023 và luỹ kế 3 quý đầu 2024 là bao nhiêu? Tiền còn đang ứ khá nhiều trong HT, cần giữ nền LS thấp để ép tiền ra mà cụ lại bảo nợ phình to??
Khẳng định với cụ là khi tín dụng chưa tăng mạnh, tiền đòn bẩy chưa căng thì ko thể có bong bóng.
Còn nó tăng tiếp được bao nhiêu, nhanh hay chậm là do TT, tôi có nhận định ở 1 thớt khác trên này rồi.
Tăng trưởng tín dụng nào chỉ tập trung vào BĐS, giải ngân tín dụng cũng có room theo lĩnh vực nhé cụ @@Vấn đề là tín dụng chỉ chảy vào bđs, tín dụng ko vào các ngành khác nghĩa là các ngành khác đang khó khăn, ko mở rộng sản xuất kinh doanh. Khi tín dụng chảy vào một bên còn bên kia lại gặp khó là cơ cấu kinh tế lệch lạc. Khả năng chi trả của phần lớn người dân sụt giảm thì nợ xấu BDS là điều khó tránh khỏi.
Tồng tài sản của các bank tư nhân như MB, vpb, tech, vpb lên tới cả triệu tỷ mỗi ngân hàng, con số mà mấy năm trước chỉ Big 4 Mới với tới.Tổng nợ của các NH đang phình to cụ cho data lên đây, đấy là nhận định chủ quan đấy nếu ko có số liệu support.
Tăng trưởng tín dụng 2023 và luỹ kế 3 quý đầu 2024 là bao nhiêu? Tiền còn đang ứ khá nhiều trong HT, cần giữ nền LS thấp để ép tiền ra mà cụ lại bảo nợ phình to??
Khẳng định với cụ là khi tín dụng chưa tăng mạnh, tiền đòn bẩy chưa căng thì ko thể có bong bóng.
Còn nó tăng tiếp được bao nhiêu, nhanh hay chậm là do TT, tôi có nhận định ở 1 thớt khác trên này rồi.
em thấy khu nhà em giao dịch chững nhưng cũng ít căn bán. Mà lên lắm rôi cũng phai có time chững và đi ngang thôi các bác nhỉ.Hình như đợt này CC đứng giá rồi phải không các bác?
Gửi cụ báo cáo ngành NH của VCBs. Có mấy điểm đáng chú ý:Tồng tài sản của các bank tư nhân như MB, vpb, tech, vpb lên tới cả triệu tỷ mỗi ngân hàng, con số mà mấy năm trước chỉ Big 4 Mới với tới.
Lợi nhuận của các ngân hàng năm 2024 gấp 3 lần so với 2020 và gấp 5 lần so với 2018. Chỉ có cho vay Bất động sản mới có lợi nhuận cao và tăng nhanh đến vậy.
Ngân hàng là ngành đóng góp hơn 50% lợi nhuận của toàn bộ các doanh nghiệp niêm yết.
Dự án mới thì ko rõ, nhưng với nhà cũ thì có lẽ cũng đã hết khách vì những người ko đủ tiền mua đã dừng cuộc chơi, những người đủ tài chính và có nhu cầu thật thì đã mua xong (dù có khi cũng phải cắn răng). Do đó thị trường chỉ còn lại những người ko có nhu cầu bán thực sự, và những người đầu cơ giữ hàng, mà cả 2 nhóm đó thì kiểu cứ phải ngày mai rao giá cao hơn hôm nay dù ko/chưa bán được.Hình như đợt này CC đứng giá rồi phải không các bác?
HN siêu giàu, gia đình trung lưu sở hữu vài chục căn chung cư nội đô, vài cái biệt thự đông như quân nguyên đấyKinh tế bên ngoài thì suy thoái, ảm đạm, Nhưng giá Bất động sản thì tăng cao chót vót, dòng tiền cho thuê thì không tăng. Thấy sai, nhưng không biết sai ở đâu.
1. Dòng tiền không thể mở rộng sản xuất, kinh doanh, nên đang đổ dồn vào các kênh đầu tư
- Chứng khoán lẹt đẹt, không thu hút được dòng tiền. Vì chứng khoán là kênh mang tính thị trường cao, nhiều quỹ đầu tư tham gia, được định giá bằng lợi nhuận P/E, P/B, triển vọng kinh doanh tương lai...
- Vàng: giá tăng theo giá vàng Thế giới, Nhưng nhà nước quản lý chặt, khó mua bán, chênh lệch mua vào-bán ra cao, nên hạn chế dòng tiền vào kênh này
- Chỉ còn Bất Động Sản: Thu hút dòng tiền nhiều nhất
+ Mua bán bđs dựa vào niềm tin và cảm giác nó sẽ lên
+ Không quan tâm giá trị sử dụng, dòng tiền thu về
+ Giá bán thì không dựa theo giá thành sản xuất, khả năng chi trả của người dân
+ Các chủ đầu tư làm sóng, nhiều chiêu trò, cho thanh toán rất dãn và nhẹ ở các đợt đầu.
- Nhiều người quá ngây thơ và chủ quan với suy nghĩ "giá bđs nói chung và chung cư nói riêng chỉ có tăng".
- Với mức giá bán gấp nhiều lần thu thập người dân, dòng tiền cho thuê thì phải 40 năm mới thu hồi vốn, Cộng với việc Tổng nợ của các ngân hàng đang phình to rất nhanh, trong khi lợi nhuận kinh doanh khó khăn, thì gần như chắc chắn tài sản bất động sản đang bị bong bóng, việc vỡ hay xì chỉ còn là câu chuyện thời gian.