Các cụ cứ kêu chung cư tăng giá phi mã trong khi nhà đất x2 x3 rồi , chug cư còn chạy dài
x2, x3 so với thời điểm nào cụ, khu vực nào x2, x3 . Cụ dẫn chứng đi cụ!Các cụ cứ kêu chung cư tăng giá phi mã trong khi nhà đất x2 x3 rồi , chug cư còn chạy dài
hôm trước nghe báo giá khu nhà em mà giật mình.Các cụ cứ kêu chung cư tăng giá phi mã trong khi nhà đất x2 x3 rồi , chug cư còn chạy dài
Bên Vân Canh từ năm 2012 đến giờ ít cũng x5 lần cụ ạhôm trước nghe báo giá khu nhà em mà giật mình.
mua từ 2012 đến giờ mà lên gấp 4 lần, buôn gì cho lại.
Chẳng vui chút nào. Kiểu này đâu có bền vững.
buồn cụ ạ.Bên Vân Canh từ năm 2012 đến giờ ít cũng x5 lần cụ ạ
Ngưòi nào chậm thì mang tiền đi mua mảnh xa hơn. 10 năm nữa lại x5, lại là người nhanh chân cụ ạbuồn cụ ạ.
Giá tăng cao quá, làm khổ người chậm chân.
Chỉ cần tập trung tiền mở rộng đường các vị trí không phải đền bù nhiều. Mấy đường vđ 1, 2, 2,5 cứ giữ nguyên, để tiền đền bù đó phát triển hạ tầng vùng ven. Tập trung tiền cho đào tạo y tế, giáo dục. Các tỉnh thì đừng làm mấy công trình mang tính biểu tượng nghìn tỷ, mà dồn tiền làm các việc thiết thực.Việc phát triển hạ tầng để người dân có thể ở xa hơn, đặc biệt là tàu điện làm cho dân cứ co cụm vào một vùng nhỏ, giá nhà cao là tất yếu. Các cụ nhìn sơ 2 cái ảnh này sẽ thấy 2 thành phố chênh lệch không đáng kể về dân số (~ 10tr người) nhưng diện tích phân bổ dân cư tập trung của Bangkok là hơn 8 lần Hà Nội:
* Hà Nội (~180km2):
View attachment 8566394
* Bangkok (~1570km2):
View attachment 8566405
So sánh thêm tí Sài Gòn với số dân không chênh lệch nhiều, phân bổ chủ yếu trên diện tích tầm ~420km2
View attachment 8566456
Em mong nhà nước nhanh chóng phát triển giao thông công cộng, để dân có thể ở xa hơn, rộng hơn, thoáng hơn, tiêu chuẩn sống sẽ tốt hơn để đỡ các vụ cháy trong ngõ như đợt vừa rồi. Mong vậy để đất e mua ở mấy huyện xa xa tăng giá tí và e cũng nghĩ đó là hướng phát triển tất yếu của Hà Nội.
PS: Em cũng giữ chung cư với nhà đất trong nội đô nên đừng cụ nào nói em hô hào để thoát hàng đất bị kẹp nhé
Vâng cụ.Ngưòi nào chậm thì mang tiền đi mua mảnh xa hơn. 10 năm nữa lại x5, lại là người nhanh chân cụ ạ
Cụ ví von hay quáVâng cụ.
Đất đai là 1 dạng đa cấp.
Dựa trên niềm tin - đất còn lên lên mãi.
Bất diệt luôn.
Đất lên khi mà các tiện ích và tiền đổ vào nó ngày càng nhiều. Còn đất k ai ngó tới thì kiểu như đất cạnh bãi rác, ngày ngày ngửi mùi, thì k biết lên kiểu gì.Vâng cụ.
Đất đai là 1 dạng đa cấp.
Dựa trên niềm tin - đất còn lên lên mãi.
Bất diệt luôn.
Vâng. Đất đai quá giống đa cấp.Đất lên khi mà các tiện ích và tiền đổ vào nó ngày càng nhiều. Còn đất k ai ngó tới thì kiểu như đất cạnh bãi rác, ngày ngày ngửi mùi, thì k biết lên kiểu gì.
Con người có tính bầy đàn. Cứ chỗ đông vui thì chen nhau vào. Còn chỗ vắng người thì lại rén, k dám ở.
Cả thế giới đều thế mình thoát làm sao được khỏi quá trình đấy cụ nhìn Âu, Mỹ, Nhật, Hàn...thằng nào cũng từng vỡ bong bóng đất cát hết xong vòng lặp đôi chục năm sau lại tiếp tục. Bản chất tiền tích lũy theo thời gian sẽ ngày càng nhiều dẫn đến những tài sản hữu hạn sẽ tăng ít nhất cao hơn mức tích lũy trung bình toàn xã hội. Khi tăng lại quá cao thêm biến động kinh tế theo chu kỳ là sập thôiVâng. Đất đai quá giống đa cấp.
Cũng hút tiền xã hội vào vòng xoáy ngày càng lớn, giá cả- người sau phải mua cao hơn người trước.
ý em muốn nói xa hơn.Cả thế giới đều thế mình thoát làm sao được khỏi quá trình đấy cụ nhìn Âu, Mỹ, Nhật, Hàn...thằng nào cũng từng vỡ bong bóng đất cát hết xong vòng lặp đôi chục năm sau lại tiếp tục. Bản chất tiền tích lũy theo thời gian sẽ ngày càng nhiều dẫn đến những tài sản hữu hạn sẽ tăng ít nhất cao hơn mức tích lũy trung bình toàn xã hội
Cái đấy thuộc về bản chất con người để sinh tồn, phát triển là luôn cạnh tranh và chiếm đoạt rồi cụ. Dù ở bất kỳ hình thái xã hội nào phần đông sẽ luôn ưu tiên lợi ích bản thân trước tiêný em muốn nói xa hơn.
Đất đai vào vòng xoáy mua rồi để đấy tràn lan. Nhức nhối xã hội.
Không mang lại giá trị.
Vụ mợ TML là ví dụ.
đa cấp có chủ xị cụ ơi, cụ nghĩ bds thì ai là chủ xị và mục đích gì mà chủ xị lại để tập đoàn bung toangCả thế giới đều thế mình thoát làm sao được khỏi quá trình đấy cụ nhìn Âu, Mỹ, Nhật, Hàn...thằng nào cũng từng vỡ bong bóng đất cát hết xong vòng lặp đôi chục năm sau lại tiếp tục. Bản chất tiền tích lũy theo thời gian sẽ ngày càng nhiều dẫn đến những tài sản hữu hạn sẽ tăng ít nhất cao hơn mức tích lũy trung bình toàn xã hội. Khi tăng lại quá cao thêm biến động kinh tế theo chu kỳ là sập thôi
Bản chất con người cụ nói ko sai.Cái đấy thuộc về bản chất con người để sinh tồn, phát triển là luôn cạnh tranh và chiếm đoạt rồi cụ. Dù ở bất kỳ hình thái xã hội nào phần đông sẽ luôn ưu tiên lợi ích bản thân trước tiên
em đang ở Bangkok, thấy đi lại bên này thuận tiện thật cụ ạ, tàu điện phủ rộng, đi mấy vùng ven cách trung tâm 15-20km mà đường xá to rộng, thẳng tắp, chất lượng xây dựng miễn chê, đường trong các ngõ hẹp cũng 4-5m ô tô tránh nhau, cũng chả thấy có nhà 30m như ở VN )) mỗi lần về VN là em thấy như bị cụt chân vậyViệc phát triển hạ tầng để người dân có thể ở xa hơn, đặc biệt là tàu điện làm cho dân cứ co cụm vào một vùng nhỏ, giá nhà cao là tất yếu. Các cụ nhìn sơ 2 cái ảnh này sẽ thấy 2 thành phố chênh lệch không đáng kể về dân số (~ 10tr người) nhưng diện tích phân bổ dân cư tập trung của Bangkok là hơn 8 lần Hà Nội:
* Hà Nội (~180km2):
View attachment 8566394
* Bangkok (~1570km2):
View attachment 8566405
So sánh thêm tí Sài Gòn với số dân không chênh lệch nhiều, phân bổ chủ yếu trên diện tích tầm ~420km2
View attachment 8566456
Em mong nhà nước nhanh chóng phát triển giao thông công cộng, để dân có thể ở xa hơn, rộng hơn, thoáng hơn, tiêu chuẩn sống sẽ tốt hơn để đỡ các vụ cháy trong ngõ như đợt vừa rồi. Mong vậy để đất e mua ở mấy huyện xa xa tăng giá tí và e cũng nghĩ đó là hướng phát triển tất yếu của Hà Nội.
PS: Em cũng giữ chung cư với nhà đất trong nội đô nên đừng cụ nào nói em hô hào để thoát hàng đất bị kẹp nhé
Bản chất là tiền khi thiếu thì in ra dễ quá ! còn đất thì ko ! (Trừ trường hợp như nga xl được đất của uk, tàu chiếm hoàng sa của vn ... )Cả thế giới đều thế mình thoát làm sao được khỏi quá trình đấy cụ nhìn Âu, Mỹ, Nhật, Hàn...thằng nào cũng từng vỡ bong bóng đất cát hết xong vòng lặp đôi chục năm sau lại tiếp tục. Bản chất tiền tích lũy theo thời gian sẽ ngày càng nhiều dẫn đến những tài sản hữu hạn sẽ tăng ít nhất cao hơn mức tích lũy trung bình toàn xã hội. Khi tăng lại quá cao thêm biến động kinh tế theo chu kỳ là sập thôi