- Biển số
- OF-38227
- Ngày cấp bằng
- 14/6/09
- Số km
- 9,301
- Động cơ
- 508,961 Mã lực
- Nơi ở
- Định Công - Hoàng Mai
do bố mẹ không minh bạch , làm di chúc nên hỏi ý kiến của cả 2 anh em thì sau này sẽ không có mâu thuẫn
Bằng câu nói trên, bố mẹ đã xác nhận và khẳng định về phần tài sản của anh con trai góp vào nhà mới.Phần tiền góp mua nhà mới của bố mẹ trước kia sẽ do người còn sống lúc đó (bố hoặc mẹ) quyết định.
Có ai nói là đã bán nhà đâu???
Ông cụ chết chắc tầm 20 năm nữa.
Em phân tích như này cho cụ hiểu.
Có một thương vụ làm ăn.
Bên A ký hợp đồng với bên B.
Bên A gồm x,y. Bên B gồm z.
Bên A thì x,y trao đổi thống nhất với nhau như thế nào bên z không cần biết, đấy là việc của bên A. Mà z cũng không có quyền được biết nội dung trao đổi họp bàn giữa x và y như thế nào. Z chỉ quan tâm tới nội dung hợp đồng giữa Bên A và bên B ký với nhau cuối cùng là như thế nào mà thôi.
Bên A cử cả x và y ra ký hợp đồng với Bên B.
Hoặc Bên A chỉ cử x hoặc y ra ký hợp đồng với bên B đều được.
Trả ảnh hưởng gì đến nội dung thỏa thuận giữa A và B.
Cụ thể ở đây :
bên A: bố, mẹ
Bên B: con trai.
Nội dung: bán nhà đang ở.
Cái này là mới là mâu thuẫn và thiếu hiểu biết này:do bố mẹ không minh bạch , làm di chúc nên hỏi ý kiến của cả 2 anh em thì sau này sẽ không có mâu thuẫn
Bố mẹ ở một bên, anh con ở một bên. Việc bố mẹ bàn bạc chuyện riêng tư với nhau con cái quan tâm làm gì.Ở đây em đang đọc tình huống là ông con trai kể cho cụ chủ đúng nhé
Di chúc ghi rõ một trong hai mất sẽ bán cả 2 nhà.
Đề nghị cụ đọc lại nhé.
Gia đình mà cụ lôi ra như hai bên hợp tác làm ăn thì chẳng chống thì chày cũng chỉ là quyền và nghĩa vụ
Phần tiền góp mua nhà mới của bố mẹ trước kia sẽ do người còn sống lúc đó (bố hoặc mẹ) quyết định.
Bán nhà lúc nào thì lúc đó sẽ bàn bạc với anh con trai.Ở đây em đang đọc tình huống là ông con trai kể cho cụ chủ đúng nhé
Di chúc ghi rõ một trong hai mất sẽ bán cả 2 nhà.
Đề nghị cụ đọc lại nhé.
Gia đình mà cụ lôi ra như hai bên hợp tác làm ăn thì chẳng chống thì chày cũng chỉ là quyền và nghĩa vụ
Khà khà khà Một cách nhìn trùng lặp với cách nhìn của bố mẹ anh kia. Nhưng thực sự, di chúc sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống,tới gia đình nhỏ của anh con trai vì đang sống với bố mẹ, một ngày nào đó sẽ phải loay hoay đi tìm nhà mới, mà cái kỳ ở chỗ là không biết lúc nào. Không an cư, không lập nghiệp được, các cụ nói lâu rồi.Trước khi viết di chúc: Cái nhà thuộc quyền sở hữu của bố mẹ.
Sau khi viết di chúc: Cái nhà thuộc quyền sở hữu của bố hoặc mẹ ( người còn sống)
Theo cụ thì nội dung cái di chúc nó có ảnh hưởng gì đến quyền lợi ( vốn góp xây nhà) của anh con trai trong đó không?
Nếu không ảnh hưởng thì cần quái gì ông bà già kia phải cho con trai biết, và anh con trai làm gì mà phải đòi hỏi mình được quyền biết?
Di chúc này nó chỉ là sự bàn bạc thống nhất giữa hai vợ chồng thôi.
Còn việc chia tài sản cho các con thế nào thì chắc ông bà cũng trao đổi và thống nhất với nhau rồi.
Giả dụ sau này một trong hai người mất đi, người kia chia tài sản không công bằng với anh con trai, thì lúc đó anh con trai mới có quyền lên tiếng về công sức đóng góp của mình trong cái nhà này.
Chứ giờ đã có cái gì đâu mà ý kiến ý cò
Em còn có câu hay hơn tặng cụ: Tài sản của bố mẹ cũng là của con cái, nhưng tài sản của con cái chưa chắc đã là của bố mẹ
Thôi em xin dừng tranh luận ở đây.Bố mẹ ở một bên, anh con ở một bên. Việc bố mẹ bàn bạc chuyện riêng tư với nhau con cái quan tâm làm gì.
Mà di chúc cũng nói rõ anh con trai có phần trong đó đấy thôi.
Cách nhìn nhận của từng người thôi mà cụ. Cụ cứ tranh luận cho ra vấn đề. Thêm hiểu biết đâu có tội gìThôi em xin dừng tranh luận ở đây.
Vì cụ muốn trong gia đình sòng phẳng như xã hội . Còn em thì gia đình là mong muốn được chia sẻ cho nhau những vấn đề quan trọng
Cô em gái và rể không nhận là đúng rồi.Khà khà khà Một cách nhìn trùng lặp với cách nhìn của bố mẹ anh kia. Nhưng thực sự, di chúc sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống,tới gia đình nhỏ của anh con trai vì đang sống với bố mẹ, một ngày nào đó sẽ phải loay hoay đi tìm nhà mới, mà cái kỳ ở chỗ là không biết lúc nào. Không an cư, không lập nghiệp được, các cụ nói lâu rồi.
"Nhưng" dù không thích chữ "nhưng" em vẫn không hiểu: sao bố mẹ không bàn với vợ chồng anh con trai? Anh con trai bỏ thêm nửa tiền (dù phải đi vay cũng chấp thuận) mua lại luôn quyền sử dụng nhà? Bố mẹ cẩm tiền đó dưỡng già hoặc cho ai tùy thích? Cái nhà cũ, anh con trai cũng chấp thuận bán và không đòi hỏi gì cả nhưng sao các cụ phải dấu bán?
Ở đời không có "giả dụ" hay "nếu". Đã phân minh thì phân minh cho hết, câu hỏi đây:
1. tại sao bố mẹ anh kia lại phải dấm dúi làm di chúc bán cả cái nhà có phần của con cái góp chung vào vậy?
2. Tại sao không công khai cho các con biết?
3. Nếu bán nhà đi thì con trai, con dâu, các cháu nội ở đâu?
Và tất cả các câu hỏi này đã được nhà kia trả lời luôn cụ nhé. Đó là:
1. Bố mẹ bán cả 2 nhà luôn.
2. Anh con trai cầm tiền góp trước kia đi mua nhà mới. Không nhận tiền bố mẹ cho thêm.
3. Bố mẹ đi mua nhà khác.
4. Tiền của bố mẹ bán 2 nhà, có cho con gái và rể nhưng vợ chồng này cũng không nhận.
5. Kết cục buồn là cả nhà không vui vẻ gì nữa.
Họ như vậy rồi mà mợ. Rút lại tiền và mua nhà khác, nhỏ hơn nhưng không chung đụng gì nữa.Chồng em mà là anh trai kia em cũng ủng hộ chồng lấy lại tiền góp rồi mua tạm cái nhà bé hơn mà ở cho an cư lạc nghiệp . Vợ chồng con cái em được an tâm mà sinh sống ko phải lo nơm nớp có ngày ra đường .
Còn phần tài sản nhà cũ và 1/2 nhà mới em ko cần 1 xu, của ông bà thì ông mà cứ giữ lấy phòng thân, sau muốn cho ai thì cho .
Nhà đấy không bình thường do:Khà khà khà Một cách nhìn trùng lặp với cách nhìn của bố mẹ anh kia. Nhưng thực sự, di chúc sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống,tới gia đình nhỏ của anh con trai vì đang sống với bố mẹ, một ngày nào đó sẽ phải loay hoay đi tìm nhà mới, mà cái kỳ ở chỗ là không biết lúc nào. Không an cư, không lập nghiệp được, các cụ nói lâu rồi.
"Nhưng" dù không thích chữ "nhưng" em vẫn không hiểu: sao bố mẹ không bàn với vợ chồng anh con trai? Anh con trai bỏ thêm nửa tiền (dù phải đi vay cũng chấp thuận) mua lại luôn quyền sử dụng nhà? Bố mẹ cẩm tiền đó dưỡng già hoặc cho ai tùy thích? Cái nhà cũ, anh con trai cũng chấp thuận bán và không đòi hỏi gì cả nhưng sao các cụ phải dấu bán?
Ở đời không có "giả dụ" hay "nếu". Đã phân minh thì phân minh cho hết, câu hỏi đây:
1. tại sao bố mẹ anh kia lại phải dấm dúi làm di chúc bán cả cái nhà có phần của con cái góp chung vào vậy?
2. Tại sao không công khai cho các con biết?
3. Nếu bán nhà đi thì con trai, con dâu, các cháu nội ở đâu?
Và tất cả các câu hỏi này đã được nhà kia trả lời luôn cụ nhé. Đó là:
1. Bố mẹ bán cả 2 nhà luôn.
2. Anh con trai cầm tiền góp trước kia đi mua nhà mới. Không nhận tiền bố mẹ cho thêm.
3. Bố mẹ đi mua nhà khác.
4. Tiền của bố mẹ bán 2 nhà, có cho con gái và rể nhưng vợ chồng này cũng không nhận.
5. Kết cục buồn là cả nhà không vui vẻ gì nữa.
Đã bán đâu mà các cụ cứ xoáy vào như là sắp bán đến nơi ý nhỉ?Khà khà khà Một cách nhìn trùng lặp với cách nhìn của bố mẹ anh kia. Nhưng thực sự, di chúc sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống,tới gia đình nhỏ của anh con trai vì đang sống với bố mẹ, một ngày nào đó sẽ phải loay hoay đi tìm nhà mới, mà cái kỳ ở chỗ là không biết lúc nào. Không an cư, không lập nghiệp được, các cụ nói lâu rồi.
"Nhưng" dù không thích chữ "nhưng" em vẫn không hiểu: sao bố mẹ không bàn với vợ chồng anh con trai? Anh con trai bỏ thêm nửa tiền (dù phải đi vay cũng chấp thuận) mua lại luôn quyền sử dụng nhà? Bố mẹ cẩm tiền đó dưỡng già hoặc cho ai tùy thích? Cái nhà cũ, anh con trai cũng chấp thuận bán và không đòi hỏi gì cả nhưng sao các cụ phải dấu bán?
Ở đời không có "giả dụ" hay "nếu". Đã phân minh thì phân minh cho hết, câu hỏi đây:
1. tại sao bố mẹ anh kia lại phải dấm dúi làm di chúc bán cả cái nhà có phần của con cái góp chung vào vậy?
2. Tại sao không công khai cho các con biết?
3. Nếu bán nhà đi thì con trai, con dâu, các cháu nội ở đâu?
Và tất cả các câu hỏi này đã được nhà kia trả lời luôn cụ nhé. Đó là:
1. Bố mẹ bán cả 2 nhà luôn.
2. Anh con trai cầm tiền góp trước kia đi mua nhà mới. Không nhận tiền bố mẹ cho thêm.
3. Bố mẹ đi mua nhà khác.
4. Tiền của bố mẹ bán 2 nhà, có cho con gái và rể nhưng vợ chồng này cũng không nhận.
5. Kết cục buồn là cả nhà không vui vẻ gì nữa.
Giờ 2 ông bà cầm một đống tiền, lại lọ mọ đi mua nhà khác. Đúng là cuộc đời. Kỳ lạ thật.Cô em gái và rể không nhận là đúng rồi.
Vì nhận xong có thể sẽ mất tình cảm anh em vì ông anh có khi lại nghĩ nhà em gái xúi bố mẹ viết di chúc như thế
Cái bôi đậm mới là cái đáng bàn đấy. Tại sao phải như vậy?Đã bán đâu mà các cụ cứ xoáy vào như là sắp bán đến nơi ý nhỉ?
Đây là hai ông bà già nói chuyện với nhau vậy thôi, bán được chắc phải vài chục năm nữa
Còn khi sắp bán, chắc chắn một trong hai người sẽ bàn bạc với con trai về chuyện này để hỏi ý kiến con và cho con có thời gian chuẩn bị ( mua nhà mới chẳng hạn).
Mà có bán thì cũng chia lại cho các con cả thôi.
Cụ hỏi câu 1 ngây thơ quá, bán nhà hay không bán nhà thì bố mẹ đều có thể bán được, kể cả khi còn sống. Chứ cần gì phải đợi đến khi một trong hai người mất đi mới bán?
Cụ dùng từ " dấm dúi " tội nghiệp hai ông bà già kia quá
Không phải sòng phẳng, nhưng sống trong một gia đình,cụ nên hiểu không phải chuyện gì bố mẹ cũng có thể trao đổi với con cái được. Nhất là chuyện tế nhị như di chúc này.Thôi em xin dừng tranh luận ở đây.
Vì cụ muốn trong gia đình sòng phẳng như xã hội . Còn em thì gia đình là mong muốn được chia sẻ cho nhau những vấn đề quan trọng
Thế là hỗn, e út láo nháo dám lên mặt với anh chị.Nhà em có ba anh em trai, em là thứ, ông nào cũng khá giả, có nhà cửa, xe cộ, của ăn của để...cũng nhờ ông bà già hỗ trợ ít nhiều nên mới có ngày hôm nay.
Mấy năm trước , hai cụ muốn xây lại cái nhà+ nhà thờ. Ba anh em góp tiền vào hỗ trợ phần lớn cho bố mẹ xây nhà. Xây xong, họp tổng kết mấy anh em, bà chị dâu phát biểu: nhà này ba anh em góp tiền xây nên là nhà của ba anh em ( ý là sau khi hai cụ mất). Em chỉ thẳng mặt nói: đây là nhà của bố mẹ, quyền định đoạt như thế nào là ở bố mẹ, không ai trong cái nhà này có quyền can thiệp. Và phải tôn trọng quyết định của bố mẹ.