- Biển số
- OF-30934
- Ngày cấp bằng
- 10/3/09
- Số km
- 22,685
- Động cơ
- -133,069 Mã lực
Tham tiền quên tình thì mời ra tòa nhéVấn đề là không phải tiền hay chia chác cụ ơi. Mà là: tự nhiên vì tiền mà mất hết tình cảm.
Nói luật ko nói tới tình nữa
Tham tiền quên tình thì mời ra tòa nhéVấn đề là không phải tiền hay chia chác cụ ơi. Mà là: tự nhiên vì tiền mà mất hết tình cảm.
Tùy cụ hiểu. Câu chuyện của em là có thật. Còn thông tin nội bộ đến em chi tiết thì có thể em không biết hết nhưng những gì em biết là có thật và em đã nói hết.Nhà đấy không bình thường do:
- Tự nhiên đi bán nhà mình đang ở khi nó chả bị làm sao
- Tự nhiên đi chia tiền cho bọn không cần tiền
Kết luận: Chuyện của cụ không có thật hoặc thằng kể với cụ chuyện này bị hoang tưởng
- Tự nhiên đi mua nhà khác (đối với người già thì dời sang nhà khác quá là tra tấn)
Có thể khi một trong hai người mất, người sống không thiết sống nữa, lên chùa đi tu chẳng hạnCái bôi đậm mới là cái đáng bàn đấy. Tại sao phải như vậy?
Khà khà khàThế là hỗn, e út láo nháo dám lên mặt với anh chị.
Cao thủ thật. Cụ quả là cao thủ.Có thể khi một trong hai người mất, người sống không thiết sống nữa, lên chùa đi tu chẳng hạn
Tài sản còn lại bán hết chia cho các con
Suy diễn! Bố mẹ nào nỡ đẩy con ra ngoài đường???Nếu bán gia đình anh trai đương nhiên sẽ lấy lại phần góp nhưng chắc chắn không mua được nhà mới. Và như vậy, cả nhà sẽ ra đường hoặc phải đi thuê nhà ở sau khi bán nhà.
Càng tế nhị thì càng phải trao đổi cụ nhé.Không phải sòng phẳng, nhưng sống trong một gia đình,cụ nên hiểu không phải chuyện gì bố mẹ cũng có thể trao đổi với con cái được. Nhất là chuyện tế nhị như di chúc này.
Trên đời chuyện gì cũng có thể xảy ra mà cụTùy cụ hiểu. Câu chuyện của em là có thật. Còn thông tin nội bộ đến em chi tiết thì có thể em không biết hết nhưng những gì em biết là có thật và em đã nói hết.
Thế em mới nói là chuyện này rất KỲ LẠ mà
Hộ khẩu nhà mới chỉ có bố mẹ thôi hả cụ? Tại sao sau 2 năm ở nhà mới mà anh trai vẫn chưa chuyển sang nhà mới vì nhà mới anh ấy có đóng góp mà?Anh trai giận bố mẹ do:
1. Quyết định của bố mẹ làm di chúc và bán nhà (cả cũ và mới) không được trao đổi với gia đình anh trai.
2. Lý luận của anh trai như sau:
Nhà cũ bán phải có sự đồng ý của gia đình anh trai (vợ và con) vì cả gia đình anh trai vẫn nằm trong hộ khẩu tại nhà cũ.
Nhà mới bán cũng phải được bàn bạc trước do nhà này gia đình anh trai cùng góp mua với bố mẹ. Nếu bán gia đình anh trai đương nhiên sẽ lấy lại phần góp nhưng chắc chắn không mua được nhà mới. Và như vậy, cả nhà sẽ ra đường hoặc phải đi thuê nhà ở sau khi bán nhà.
Có lẽ cụ nhận xét đúngÔng bà đúng nhưng chưa khéo.
Em kể ra để thêm kinh nghiệm sống thôi cụ ơi.Tan rồi thì còm gì nữa
Cả nhà đó đều hâm.
Theo em:Em biết có trường hợp thế này, các cụ mợ bình thế nào:
Nhà kia, có 2 anh em: anh trai và em gái. Cả 2 đều đã xây dựng gia đình và có con, anh trai và vợ con sống với bố mẹ, em gái theo chồng cách nhà bố mẹ khoảng 5km. Cuộc sống của cả hai gia đình đều ổn, không thiếu thốn, có phần dư giả.
Sau 10 năm sống tại nhà cũ, bố mẹ và vợ chồng anh trai chung tiền mua nhà khác, rộng hơn, điều kiện sống tốt hơn. Giấy tờ mua để tên bố mẹ. Để mua được nhà này, cả bố mẹ và gia đình anh trai đều phải cố gắng hết sức, kể cả vay nợ trả chậm. Sau hai năm, trả nợ xong. Số tiền góp mua nhà của bố mẹ và vợ chồng anh trai có tỷ lệ tương đương nhau. Cả nhà chuyển sang sống ở nhà mới. Vui vẻ, đầm ấm. Nhà cũ để nguyên, không bán.
2 năm sau mua nhà mới, chuyện phát sinh khi bố mẹ dấu vợ chồng anh trai làm di chúc, nội dung: nếu bố hoặc mẹ mất, sẽ bán nhà cũ và nhà mới. Phần tiền góp mua nhà mới của bố mẹ trước kia sẽ do người còn sống lúc đó (bố hoặc mẹ) quyết định. Vợ chồng anh trai tình cờ biết được việc này do dọn nhà vô tình đọc được di chúc (có chữ ký của cả bố và mẹ).
Anh trai giận bố mẹ do:
1. Quyết định của bố mẹ làm di chúc và bán nhà (cả cũ và mới) không được trao đổi với gia đình anh trai.
2. Lý luận của anh trai như sau:
Nhà cũ bán phải có sự đồng ý của gia đình anh trai (vợ và con) vì cả gia đình anh trai vẫn nằm trong hộ khẩu tại nhà cũ.
Nhà mới bán cũng phải được bàn bạc trước do nhà này gia đình anh trai cùng góp mua với bố mẹ. Nếu bán gia đình anh trai đương nhiên sẽ lấy lại phần góp nhưng chắc chắn không mua được nhà mới. Và như vậy, cả nhà sẽ ra đường hoặc phải đi thuê nhà ở sau khi bán nhà.
3. Lý luận của bố mẹ: không sai vì đây là quyền của bố mẹ, không cần bàn với ai hết. Muốn bán sẽ bán và sẽ chia tài sản cho các con (trai, gái, dâu, rể, cháu nội, cháu ngoại).
Vấn đề ở đây đó là:
Về kinh tế, đại gia đình này (bố mẹ; con trai và vợ; con gái và chồng) đều ở mức khá, không ai cần và quan tâm tới tiền sau khi bố mẹ mất.
Tâm lý của anh trai và vợ rất mệt mỏi vì có thể phải ra đi bất cứ lúc nào.
Tự nhiên, có một sự nghi kỵ lớn trong tất cả các thành viên của đại gia đình này.
Quan điểm của các cụ/mợ nghĩ sao về tình huống này.
Đòi chia hay không chả đến lượt mình nhé, sổ đỏ ông bà già giữKhà khà khà
Cuộc đời này, chuyện gì cũng có thể xảy ra. Sau vài năm nữa, chắc có thớt về "Em bức xúc vì chị dâu đòi chia tài sản của nhà chồng"
quan điểm của em cái gì của mình thì mình mới quan tâm còn chưa phải của mình thì thôi ko để ý cho đỡ đau đầu , đời sống đc mấy tí mà khổ thế
Cả nhà: bố mẹ, vợ chồng con trai, các cháu nội đều không chuyển khẩu cụ ạ, chuyển nhà nhưng hộ khẩu vẫn để ở nhà cũ.Hộ khẩu nhà mới chỉ có bố mẹ thôi hả cụ? Tại sao sau 2 năm ở nhà mới mà anh trai vẫn chưa chuyển sang nhà mới vì nhà mới anh ấy có đóng góp mà?
- Ý tốt: Anh trai nghĩ nhà cũ bố mẹ sẽ cho em gái, còn nhà mới sau này sẽ để cho anh nhưng ko ngờ bố mẹ cũng chia luôn, mà anh lại ko hề có ý nghĩ mua thêm nhà dự bị nên mới dẫn đến việc lo lắng gia đình anh trai sẽ ra đường ở.
- Ý xấu: Nhà cũ có tên mình sẽ được chia nhiều (hoặc hoàn toàn là của mình) sau khi bán, nhà mới góp phần mình thì sau này hoàn toàn là của mình. Nhưng ko ngờ bố mẹ lại bán tất và chia chung nên lo lắng mình sẽ ra đường ở.
Mình nghĩ anh trai nóng quá, thay vì đùng đùng ra đi thì dành dụm tiền mua nhà dự bị, sau này có chia chác cũng ko lo ra đường. Nhưng dù thế nào đi nữa thì tình cảm sức mẻ chắc chắn ít nhiều, nếu xảy ra với mình, mình cũng ko thể nói "ko sao cả".
Ấm ức nên suy diễn lung tung, nghĩ đến việc bói mẹ bán nhà đẩy con cái cháu chắt ra ngoài đườngTheo em:
1. Căn nhà cũ là tài sản riêng của bố mẹ, anh con trai chả có quyền đếch gì mà đòi bố mẹ phải thế này thế nọ. Chưa kể bố mẹ mới chỉ di chúc để lại quyền cho nhau, chứ chưa cho ai khác. Cả về lý và về tình, cậu ấy ko đủ tư cách đòi tranh phần với bố/mẹ được.
2. Việc bán nhà mới: Phần này cần xem kỹ hơn nội dung chi tiết của di chúc, nếu bố/mẹ cậu ấy chỉ di chúc lại về phần tiền góp mua nhà mới thì chả vấn đề gì, nếu di chúc việc bán nhà đó mà ko cần hỏi ý kiến cậu con trai thì hơi quá đáng vì cậu ta có góp phần cùng làm nhà, dù về pháp lý cậu ấy chả có quyền gì vì nhà đứng tên bố mẹ.
Tổng quan lại thì em thấy bố mẹ cậu ấy đúng về pháp luật, còn cậu con trai thì vẫn có tư tưởng theo truyền thống có phần cổ hủ trong XH VN, là bố mẹ phải để tài sản lại cho mình nên có phần ấm ức, dù bố mẹ cậu ấy mới chỉ di chúc để lại tài sản cho người còn sống sau, chứ cũng chưa quyết sẽ chia cho ai!
Đời nó vậy, chuyện nhà cụ rồi cũng không đơn giản là chỉ tay quát chị dâu đâuẤm ức nên suy diễn lung tung, nghĩ đến việc bói mẹ bán nhà đẩy con cái cháu chắt ra ngoài đường
Vâng, câu chuyện là thế cụ ạSổ đỏ cả hai nhà là bố mẹ người anh trai đứng tên ạ?
Mời cụ đọc lại bài của cụ niceshot, theo em là nhìn nhận vấn đề khá chính xác và khách quan.Vậy theo cụ chắc con dâu nó hít khí trời vs uống nc lã mà trưởng thành đấy nhỉ ? Nửa phần tiền góp mua nhà của gia đình ng con trai (có phải vay mượn thêm) đương nhiên có công sức đóng góp của ng con dâu, và biết đâu cả phần tiền vay mượn của bố mẹ vợ . Vậy mà ông bà quyết định như kiểu o ép thế ko sợ con dâu nó coi thường à ? Khác máu tanh lòng, bảo nó ko tham cho nó nhưng nó cũng phải lo cho tương lai con cái của nó . Đâu phải cứ ỷ là cha là mẹ thì quyết việc j cũng đúng .
Theo em:
1. Căn nhà cũ là tài sản riêng của bố mẹ, anh con trai chả có quyền đếch gì mà đòi bố mẹ phải thế này thế nọ. Chưa kể bố mẹ mới chỉ di chúc để lại quyền cho nhau, chứ chưa cho ai khác. Cả về lý và về tình, cậu ấy ko đủ tư cách đòi tranh phần với bố/mẹ được.
2. Việc bán nhà mới: Phần này cần xem kỹ hơn nội dung chi tiết của di chúc, nếu bố/mẹ cậu ấy chỉ di chúc lại về phần tiền góp mua nhà mới thì chả vấn đề gì, nếu di chúc việc bán nhà đó mà ko cần hỏi ý kiến cậu con trai thì hơi quá đáng vì cậu ta có góp phần cùng làm nhà, dù về pháp lý cậu ấy chả có quyền gì vì nhà đứng tên bố mẹ.
Tổng quan lại thì em thấy bố mẹ cậu ấy đúng về pháp luật, còn cậu con trai thì vẫn có tư tưởng theo truyền thống có phần cổ hủ trong XH VN, là bố mẹ phải để tài sản lại cho mình nên có phần ấm ức, dù bố mẹ cậu ấy mới chỉ di chúc để lại tài sản cho người còn sống sau, chứ cũng chưa quyết sẽ chia cho ai!