- Biển số
- OF-387066
- Ngày cấp bằng
- 14/10/15
- Số km
- 2,796
- Động cơ
- 271,615 Mã lực
Tàu này do hãng / nước nào đóng vậy các cụ nhỉ ?Nhìn ảnh này thì có phải tàu bị sóng đánh vỡ mũi rồi lật không?
Chở nhiều người mà mỏng manh vậy ?
Tàu này do hãng / nước nào đóng vậy các cụ nhỉ ?Nhìn ảnh này thì có phải tàu bị sóng đánh vỡ mũi rồi lật không?
Vẫn thuộc thẩm quyền của csgt đường thủy nội địa mà cụ.Cụ có vẻ thần thánh xxx GT nhỉ, từ cửa biển tàu muốn xuất phát thì phải hỏi Biên phòng cụ nhé, xxx k có thẩm quyền
đây là vùng biên , phải có biên phòng cho phép ra vào nữa ạ, còn cụ nói vẫn đúngVẫn thuộc thẩm quyền của csgt đường thủy nội địa mà cụ.
À vâng. E cũng nói thiếu chút cụ ạ, LL Biên phòng có chức năng nghiẹm vụ đảm bảo antt vùng biên. E nhớ, khi ra CLC cũng phải ký xác nhận hay cam kết gì đó với bên BĐBP.đây là vùng biên , phải có biên phòng cho phép ra vào nữa ạ, còn cụ nói vẫn đúng
Tầu đâm vào doi cát (cồn cát) nên vỡ mõm và chúi đầu xuống cát, cụ ạVới kinh nghiệm ít ỏi hơn 20 năm trong lĩnh vực hàng hải, em xin có 1 vài ngu ý phân tích về vấn đề Trách Nhiệm - Nghĩa vụ của các tổ chức, ban ngành, cá nhân, liên quan đến vụ việc này như sau ( phân tích có pha trộn cả tính Lý Thuyết và Thực tế):
1. Cục đăng kiểm hàng hải (Vietnam Register): Có trách nhiệm cấp phép về điều kiện Phương tiện được phép sử dụng, lưu thông. Chiếc cano (thuyền) kia, VR từ đầu là cơ quan cấp phép phương tiện này có đủ điều kiện về: Thiết kế; Vận hành; An toàn. Ở lần đầu, sẽ là xét duyệt hồ sơ; Các nghiệp vụ test lần đầu : (Commissioning + Operation test): Test chịu tải; Test Va đập; Test Vận hành, chạy thử ..vv..thường là test quá tải từ 1,5-2 lần tổng trọng tải thiết kế. ... và đó là lý thuyết, còn thực tế thì ... có thể hoàn toàn được "làm tắt".
Như đã đề cập ở còm trước, theo tiêu chuẩn SOLAS, tàu chở hành khách dạng mui kín hoặc bán kín phải có chức năng self righting - tự lật nhờ thiết kế có nhồi lớp foarm trong thân tàu ( phần 2 bên hông).
Tàu làm vỏ composite, phải được test va đập ở lần đầu cấp phép đủ mọi góc độ rơi từ trên xuống và tác động va chạm 2 bên mạn.
Sau lần cấp phép và kiểm tra lần đầu. VR vẫn phải có trách nhiệm kiểm tra định kỳ, có 2 loại là Hàng năm ( Annual) - thường là kiểm tra vận hành, và tình trạng (condition), nghiệp vụ kiểm tra là hệ thống giấy tờ, thiết bị theo hồ sơ và hiện trạng bằng mắt thường, vận hành không tải. Kiểm tra 5 năm: kiểm tra (đại tu): sẽ thử có tải + 1 số thiết bị, trang bị thay mới, hoán cải...Ở lần kiểm tra này, phải tiến hành test tình trạng của phương tiện ở quá tải bao gồm test vận hành, va chạm vv..
2. CS đường thủy: Chủ yếu kiểm tra khi phương tiện lưu thông trên biển, sông .. xem đi, dừng đúng luật giao thông không? Giấy tờ bằng cấp của người điều khiển phương tiện; Hạn sử dụng của phương tiện v..v..
3. Biên phòng: Kiểm soát về vấn đề con người trên phương tiện ( quốc tịch, mục đích, an ninh...)
4. Cảng vụ: Kiểm soát về đăng ký phương tiện khi khai thác tại các bến, vào bến, xuất bến, chủ phương tiện, phí bến, giấy tờ đăng kiểm, hô hiệu vv...
5. Các bên liên quan khác: Kiểm dịch; Sở du lịch; vv.. liên quan trong 1 số hoạt động liên quan.
Như vậy, theo thông tin mới nhất, nguyên nhân tai nạn là Tàu bị sóng đánh Vỡ mạn trước... thì theo lý thuyết, "TỘI" nặng nhất là anh VR do ngay từ đầu hoặc trong các lần kiểm tra định kỳ không kiểm soát, xác nhận tình trạng của phương tiện thực tế.
Tất nhiên, tất cả các phân tích trên rất nặng tính Lý Thuyết. Và chúng ta sẽ thấy, người chịu trách nhiệm cuối cùng vụ này sẽ là ... chả ai cả trong các thành phần đã liệt kê ở trên. Theo tôi được biết, Thuyền trưởng sẽ là người " gánh" tất cả, đã có nguồn tin cho rằng có thành phần Ma túy trong máu của anh này (?).
Tư cách gì mà ông yêu cầu tàu dừng lại ??? )Với cá nhân tôi, tư cách 1/30 khách trên tàu (full tải - chứ đừng nói 1/16), tôi không những đồng ý, mà còn yêu cầu tàu dừng lại.
Còn với bác?
Ca nô lật úp thì áo phao cũng chết cụ nhé. Áo phao mà ko chui ra được thì tác dụng gìCó lẽ ko mặc áo phao 100%
adidaphat !
Hix. Cụ thiếu kiến thức. Nó mà ko giã vào đầu sóng thì thì đắm lâu rồi. Vẫn có mấy ông vote theoDù có mặc áo phao nếu bị lật trong đk thời tiết xấu, sóng to nguy cơ chết vẫn cao. Nhất là đối với phụ nữ hay trẻ nhỏ. E đi Cù Lao Chàm thấy đội lái cano đa phần rất trẻ ( ko biết có bằng lái cano chưa ? ) & đi cực kỳ mất dậy, cứ đầu sóng chúng nó giã. Khách thì ko ít trường hợp coi thường tính mạng ko mặc áo phao.
Em thì thấy nói chạy kiểu đấy là cắt sóng đúng không cụ nhỉ.?Hix. Cụ thiếu kiến thức. Nó mà ko giã vào đầu sóng thì thì đắm lâu rồi. Vẫn có mấy ông vote theo
Vùng biên là sao cụ ơi, vẫn trong tỉnh QNam mà nhỉ?À vâng. E cũng nói thiếu chút cụ ạ, LL Biên phòng có chức năng nghiẹm vụ đảm bảo antt vùng biên. E nhớ, khi ra CLC cũng phải ký xác nhận hay cam kết gì đó với bên BĐBP.
Phần Kết thật đáng sợ...Với kinh nghiệm ít ỏi hơn 20 năm trong lĩnh vực hàng hải, em xin có 1 vài ngu ý phân tích về vấn đề Trách Nhiệm - Nghĩa vụ của các tổ chức, ban ngành, cá nhân, liên quan đến vụ việc này như sau ( phân tích có pha trộn cả tính Lý Thuyết và Thực tế):
1. Cục đăng kiểm hàng hải (Vietnam Register): Có trách nhiệm cấp phép về điều kiện Phương tiện được phép sử dụng, lưu thông. Chiếc cano (thuyền) kia, VR từ đầu là cơ quan cấp phép phương tiện này có đủ điều kiện về: Thiết kế; Vận hành; An toàn. Ở lần đầu, sẽ là xét duyệt hồ sơ; Các nghiệp vụ test lần đầu : (Commissioning + Operation test): Test chịu tải; Test Va đập; Test Vận hành, chạy thử ..vv..thường là test quá tải từ 1,5-2 lần tổng trọng tải thiết kế. ... và đó là lý thuyết, còn thực tế thì ... có thể hoàn toàn được "làm tắt".
Như đã đề cập ở còm trước, theo tiêu chuẩn SOLAS, tàu chở hành khách dạng mui kín hoặc bán kín phải có chức năng self righting - tự lật nhờ thiết kế có nhồi lớp foarm trong thân tàu ( phần 2 bên hông).
Tàu làm vỏ composite, phải được test va đập ở lần đầu cấp phép đủ mọi góc độ rơi từ trên xuống và tác động va chạm 2 bên mạn.
Sau lần cấp phép và kiểm tra lần đầu. VR vẫn phải có trách nhiệm kiểm tra định kỳ, có 2 loại là Hàng năm ( Annual) - thường là kiểm tra vận hành, và tình trạng (condition), nghiệp vụ kiểm tra là hệ thống giấy tờ, thiết bị theo hồ sơ và hiện trạng bằng mắt thường, vận hành không tải. Kiểm tra 5 năm: kiểm tra (đại tu): sẽ thử có tải + 1 số thiết bị, trang bị thay mới, hoán cải...Ở lần kiểm tra này, phải tiến hành test tình trạng của phương tiện ở quá tải bao gồm test vận hành, va chạm vv..
2. CS đường thủy: Chủ yếu kiểm tra khi phương tiện lưu thông trên biển, sông .. xem đi, dừng đúng luật giao thông không? Giấy tờ bằng cấp của người điều khiển phương tiện; Hạn sử dụng của phương tiện v..v..
3. Biên phòng: Kiểm soát về vấn đề con người trên phương tiện ( quốc tịch, mục đích, an ninh...)
4. Cảng vụ: Kiểm soát về đăng ký phương tiện khi khai thác tại các bến, vào bến, xuất bến, chủ phương tiện, phí bến, giấy tờ đăng kiểm, hô hiệu vv...
5. Các bên liên quan khác: Kiểm dịch; Sở du lịch; vv.. liên quan trong 1 số hoạt động liên quan.
Như vậy, theo thông tin mới nhất, nguyên nhân tai nạn là Tàu bị sóng đánh Vỡ mạn trước... thì theo lý thuyết, "TỘI" nặng nhất là anh VR do ngay từ đầu hoặc trong các lần kiểm tra định kỳ không kiểm soát, xác nhận tình trạng của phương tiện thực tế.
Tất nhiên, tất cả các phân tích trên rất nặng tính Lý Thuyết. Và chúng ta sẽ thấy, người chịu trách nhiệm cuối cùng vụ này sẽ là ... chả ai cả trong các thành phần đã liệt kê ở trên. Theo tôi được biết, Thuyền trưởng sẽ là người " gánh" tất cả, đã có nguồn tin cho rằng có thành phần Ma túy trong máu của anh này (?).
Vâng! Khi không có không gian mở, cái áo phao là cứu cánh.Tàu kín kiểu này thì áo phao rẻ tiền nó góp phần giết người nhanh hơn cụ ạ! Lực kéo của phao làm khó khăn khi thoát hiểm + cứu hộ khi ngập nước!
Không phải tự nhiên kiểu áo phao bơm hơn hàng không được hướng dẫn làm phồng sau khi ra khỏi cửa máy bay!
Ra được không gian mở, áo phao mới làm đúng nhiệm vụ của nó.
Em cũng trải qua 1 vụ như này năm 2019, ra đảo Phi Phi chơi gặp đúng hôm biển động, trời mưa to, sóng lớn, lúc đầu ngồi phía mũi thuyền nhưng sau mưa to quá phải vào trong. Sóng to, nhà thuyền phải sắp xếp chỗ 2 bên cho cân, hôm ý cũng nhiều ng nước ngoài lớn tuổi bị say sóng, em tý thì trớ. May là đến trưa ra đêna đảo thì thời tiết đẹp.Hồi em đi Thái có ra đảo của nó chơi, đi cái tàu chở khách cũng to, dạng kiểu tàu cánh ngầm. Gặp đúng hôm biển động sóng nó đánh ngang mũi tàu trồi lên sụp xuống kinh vãi hàng luôn. Em với vợ đang nằm ở mũi tàu ( trong khoang kín ) phải kéo nhau xuống đuôi tàu mặc áo phao vào và ngồi ở đấy luôn. Nếu tàu chìm thì mình có cơ may thoát vì nằm ở mũi tàu trong hộp kín thế kia thì xác định nó chìm thì mình chìm theo nó luôn. Xuống đuôi tàu đã thấy một dàn thanh niên tây to khỏe nằm nôn ọe ra cả mật xanh mật vàng luôn ( tàu em đi toàn tây).
Chuyến đi mất 2 tiếng mà khi nhìn thấy đảo em cảm tưởng như từ địa ngục trở về luôn