[TT Hữu ích] Chiến tranh lạnh (1945-1991)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Kết quả cuộc bạo động tháng 6-1953 ở Đông Đức: 513 người chết, 1.838 bị thương 106 người bị từ hình, 5.100 người bị bắt (trong đó 1.200 nguời bị xử trung bình 5 năm tù giam)

17-6-1953 – xe tăng Liên Xô đàn áp nhân dân Đông Berlin nổi dậy. Ánh: Ralph Crane



17-6-1953 – xe tăng Liên Xô IS-2 đàn áp nhân dân nổi dậy trên phố Leipziger (Đông Berlin). Ảnh: Ralph Crane


17-6-1953 – xe tăng Liên Xô đàn áp nhân dân Đông Berlin nổi dậy. Ánh: Ralph Crane



17-6-1953 – nhân dân Đông Berlin nổi dậy đốt phá Toà nhà Chính phủ Đông Đức





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Kết quả cuộc bạo động tháng 6-1953 ở Đông Đức: 513 người chết, 1.838 bị thương 106 người bị từ hình, 5.100 người bị bắt (trong đó 1.200 nguời bị xử trung bình 5 năm tù giam)














6-1953 – Dân Đông Đức tỵ nạn được máy bay Mỹ chở đi tại sân bay Tempelhof (Tây Berlin)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Tháng 7-1953, chỉ hai tuần sau bạo động ở Đông Đức, dân chúng Đông Đức chạy sang Tây Đức nhận thực phẩm cứu trợ

7-1953 – thực phẩm từ Mỹ chở tới Tây Berlin. Ảnh: Carl Mydans





7-1953 – nhân dân Đông Đức tới Tây Berlin nhận thực phẩm và quần áo Mỹ viện trợ. Ảnh: Carl Mydans









7-1953 – nhân dân Đông Đức tới Tây Berlin nhận thực phẩm và quần áo Mỹ viện trợ. Ảnh: Carl Mydans





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
7-1953 – nhân dân Đông Đức tới Tây Berlin nhận thực phẩm và quần áo Mỹ viện trợ. Ảnh: Carl Mydans



























 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực

7-1953 – vỏ thùng đựng sữa sau khi sữa được phân phát cho nhân dân Đông Berlin. Ảnh: Carl Mydans



7-1953 – dân chúng xuất trình thẻ căn cước cho cảnh sát Đông Đức để được phép sang Tây Berlin nhận thực phẩm và quần áo Mỹ viện trợ.
Ảnh: Ralph Crane



7-1953 – cảnh sát Tây Berlin giữ trật tự đám đông dân chúng Đông Berlin tràn sang nhận thực phẩm và quần áo Mỹ viện trợ. Ảnh: Ralph Crane


7-1953 – cảnh sát Tây Berlin giữ trật tự đám đông dân chúng Đông Berlin tràn sang nhận thực phẩm và quần áo Mỹ viện trợ. Ảnh: Ralph Crane


7-1953 – cảnh sát Tây Berlin giữ trật tự đám đông dân chúng Đông Berlin tràn sang nhận thực phẩm và quần áo Mỹ viện trợ. Ảnh: Ralph Crane


7-1953 – một bé gái lạc mẹ trong đám đông dân Đông Berlin sang Tây Berlin nhận thực phẩm và quần áo Mỹ viện trợ. Ảnh: Ralph Crane



7-1953 – Quần áo từ Mỹ gửi sang Tây Berlin để giúp đỡ dán chúng Đôn Đức. Ảnh: Ralph Crane


7-1953 – Trè con Đông Đức chơi trên hè phố Tây Berlin chờ nhận thực phẩm và quần áo Mỹ viện trợ. Ảnh: Ralph Crane
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Bức tường Berlin
Trước năm 1948, chẳng có một hàng rào ngăn cách giữa dân chúng Đông và Tây Berlin
Chỉ có những tấm biển thông báo đâu là khu vực Lực lượng Mỹ, Anh, Pháp và Liên Xô quản lý
Tàu điện xe cộ chạy thoải mái....
Như đã nói trên, tháng 6-1948 xảy ra cuộc phong toả Tây Berlin do Liên Xô chủ trương
Sau đó Liên Xô cũng ngăn khu vực mình quản lý với Anh Pháp Mỹ quản lý bằng hàng rào kẽm gai.
Vì đường ranh giới dài 155 km, nên nhiều chỗ cũng chẳng có hàng rào mà chỉ sơ sài một đống đất đá. Người dân vẫn có thể đi qua được












 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
5-1952 – một gia đình công dân Đông Berlin vượt rào, chuyển đồ sang Tây Berlin ngay tại biển cấm. Ảnh: Carl Mydans

5-1952 – một gia đình công dân Đông Berlin vượt rào, chuyển đồ sang Tây Berlin ngay tại biển cấm. Ảnh: Carl Mydans










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Đến 1953, Liên Xô cho ngăn cản nhiều hơn. Những đường tàu điện bị chia cắt, không thể chạy tiếp được. Những đại lộ, những con đường chính bị rào chắn vững chắc










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực

2-1953 – tàu điện chạy trên phố Puschkin Allee bị ngăn bởi thanh ray - biên giới giữa khu vực Liên Xô và phương Tây quản trị. Anh: Ralph Crane



2-1953 – tàu điện chạy trên phố Puschkin Allee bị ngăn bởi thanh ray - biên giới giữa khu vực Liên Xô và phương Tây quản trị. Anh: Ralph Crane



2-1953 – những thanh ray chắn giữa đường phố - đó là biên giới giữa khu vực Liên Xô và phương Tây quản trị. Ảnh: Ralph Crane



2-1953 – Dây thép gai do Đông Đức chắn giữa đường phố - đó là biên giới giữa khu vực Liên Xô và phương Tây quản trị. Ảnh: Ralph Crane


2-1953 – đường sắt dẫn đến khu vực Liên Xô kiểm soát cũng bị cắt đứt. Ảnh: Ralph Crane
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Từ 1953 đến 1961 – người dân Đông Đức bằng mọi cách (chính thức thì qua trạm kiểm soát, không chính thức thì chui rào...) để sang Tây Đức và Tây Berlin
Những người trẻ, hoặc có trình độ cao sang Tây Berlin làm việc, lĩnh lương bằng D-Mác nhưng sống ở Đông Berlin với mức sinh hoạt rẻ hơn, họ cứ sáng đi, chiều về.
Nền kinh tế Tây Đức phát triển mạnh mẽ hơn Đông Đức và có mức sống cao hơn khiến người dân không tin tưởng vào Liên Xô và Đông Đức
Trước tình hình đó, Liên Xô nghĩ tới phải ngăn chặn làn sóng này
Thế là mờ sáng ngày 13-8-1961, Liên Xô bật đèn xanh cho Đông Đức xây dựng cái gọi là "Bưc tường Berlin"
Bức tường được xây dựng từng đoạn một và phải tới 5 năm sau mới tạm xong và phải tới 10 năm thì mới có đủ bốt gác như ngày nó sụp đổ

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ngày Liên Xô và Đức xây dựng bức tường cũng là ngày đối đầu giữa hai phe trong Chiến tranh Lạnh


13-8-1961 - người phụ nữ Đóng Berlin đi thăm người thân ở Tây Berlin, khi trờ về thì bắt ngờ cổng Brandenburg đóng. Cuối cùng bà cũng qua được sau khi cảnh sát kiềm tra giấy tờ của bà


























 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Cảnh xây dựng Bức tường Berlin tháng 8-1961








































 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Cảnh xây dựng Bức tường Berlin tháng 8-1961




















































 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Việc xây dựng bức tường là vi phạm quy tắc quản trị, vấp phải sự phản đối của phương Tây

































 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Việc xây dựng bức tường là vi phạm quy tắc quản trị, vấp phải sự phản đối của phương Tây


































 

qhi

Xe tải
Biển số
OF-521440
Ngày cấp bằng
14/7/17
Số km
266
Động cơ
166,178 Mã lực
Tuổi
44
Cứ nghĩ đến liên xô và +s là rùng mình :D
 

trai_lang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-384410
Ngày cấp bằng
26/9/15
Số km
517
Động cơ
245,962 Mã lực
Tuổi
57
Cứ nghĩ đến liên xô và +s là rùng mình :D
em cũng vậy.. cứ nghe mấy bác ẳng viên già họp chi bộ khu.. họ gọi nhau là đồng chí.. em cứ nghĩ là đám lục lâm thảo khấu chuẩn bị xiên nhau.. nghe từ đồng chí em cũng rùng mình cụ à
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Nam Tư
Nói đến Đông Âu và Kế hoạch Marshall mà bỏ qua Nam Tư là một thiếu sót
Duyên nợ Nam Tư – Liên Xô
Hai ông Josip Broz Tito (1892-1980) Josiff Stalin cùng có cái tên giống nhau: Josip, song tính khí khác nhau

Khác với các nước Đông Âu khác, người Nam Tư dưới sự lãnh đạo của Tito Tổng tư lệnh Quân đội Kháng chiến, đã tự mình đánh đuổi được quân đội Hitler giải phóng Nam Tư.
Ngày 28-9-1944 , Tito đã ký lệnh cho phép quân Liên Xô hành quân vào vùng Đông Bắc Nam Tư. Quân kháng chiến Nam Tư dựa vào sự hỗ trợ lực lượng Đồng Minh, đã mở cuộc tổng tấn công quân Đức khắp mọi nơi và nhanh chóng giải phóng Nam Tư. Khi quân Đức rút ra khỏi lãnh thổ, Tito cũng lập tức yêu cầu tất cả các lực lượng Đồng Minh (kể cả của Liên Xô) rút khỏi Nam Tư.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Sau Thế chiến 2, Stalin muốn thành lập Liên bang Balkan gồm Nam Tư, Bulgary, Albania, song Nam Tư phản đối. Stalin tức giận, đã tổ chức một đội quân để tấn công Nam Tư. Stalin nói trước mặt Khrushev:
- Ngón tay tôi nhúc nhích, sẽ không còn Tito nữa.
Khrushev là người trực tiếp theo dõi vụ tấn công và ông cho biết quân đội Liên Xô đã bí mật tập kết ở Odessa và Bulgary. Song Khrushev cũng không hiểu tại sao Stalin lại từ bỏ kế hoạch đó
Stalin quyết định ám sát Tito và nhiều sát thủ đã được gửi tới thủ đô Belgrade.
Đáp lại việc Stalin gửi sát thủ sang thủ tiêu mình, Tito đã lại gửi thư cho Stalin:
“Xin đừng gửi người sang giết tôi nữa. Chúng tôi đã bắt được 5 tên, một tên mang bom, một tên khác mang súng trường... Nếu ông không ngưng gửi sát thủ, tôi buộc phải gửi một sát thủ sang Moscow, và tôi sẽ không cần gửi đến sát thủ thứ hai đâu”.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Sau đó, Tito nhân tình huống này, cũng quay sang nhận viện trợ từ đối thủ của Liên Xô là Mỹ, theo chương trình trong Kế hoạch Marshal.
Đến năm 1948, Tito - Chủ tịch Liên đoàn những người Cộng sản Nam Tư – đã quyết định lập kế hoạch phát triển kinh tế cho riêng Nam Tư. Không phụ thuộc vào hệ thống của Liên Xô, nền kinh tế của Nam Tư lúc đó là “nền kinh tế xã hội chủ nghĩa” (không có chữ “định hướng” đi kèm)
Từ đó, liên hệ giữa Nam Tư và Liên Xô bắt đầu tan vỡ. Trong bức thư Tito viết thư cho Stalin: “Chúng tôi học hỏi và theo gương của hệ thống Xô Viết, nhưng chúng tôi phát triển CNXH theo dạng thức khác... Mỗi người chúng tôi, dù có yêu đất nước Liên Xô XHCN bao nhiêu, cũng không thể yêu hơn tổ quốc của chính chúng tôi”.
Tất nhiên vì vậy, Nam Tư không tham gia khối Hiệp ước Quân sự Warszawa và cả Hội đồng Tương trợ kinh Tế (COMECON) của các nước XHCN. Đồng thời, Nam Tư tuyên bố lập trường trung lập trong Chiến trạnh Lạnh và là thành viên sáng lập lãnh đạo của Phong trào các nước Không liên kết. Ngoài ra, trong toàn bộ thời gian tồn tại của mình, Nam Tư có nhiều quan hệ hợp tác kinh tế rất chặt chẽ với Mỹ và các nước phương Tây.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top