- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,222
- Động cơ
- 1,131,913 Mã lực
Sự phản đối kế hoạch này giảm mạnh bởi cơn sốc gây do cuộc lật đổ chính phủ ở Tiệp Khắc vào ngày 28-2-1948.
Rất nhanh sau đó một dự thảo 5 tỷ đô la được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua với sự ủng hộ đến từ cả hai đ.ảng. Quốc hội Mỹ sau cùng chấp thuận đóng góp 12,4 tỷ đô la trong vòng 4 năm cho Kế hoạch Marshall.
Các khoản hỗ trợ từ Kế hoạch Marshall được phần lớn sử dụng mua hàng hóa từ Mỹ. Các quốc gia châu Âu gần như đã khánh kiệt nguồn dự trữ ngoại tệ trong thời chiến, và tiền từ Kế hoạch Marshall gần như là nguồn tài chính duy nhất mà họ có được để nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài.
Trong những tuần tiếp theo, Liên Xô đã gây áp lực buộc các đồng minh Đông Âu từ chối tất cả mọi hỗ trợ từ Kế hoạch Marshall. Hành động gây áp lực đó đã thành công và không có quốc gia vệ tinh nào của Liên Xô tham gia vào Kế hoạch Marshall. Báo chí Liên Xô đưa tin rằng chương trình của Mỹ là “một kế hoạch can thiệp vào vấn đề nội bộ của các nước khác”. Nhưng Mỹ đã ngó lơ hành động của Liên Xô, và vào năm 1948, họ chính thức tiến hành Kế hoạch Marshall và bắt đầu cung cấp viện trợ cho nhiều quốc gia châu Âu.
Một cách công khai, các quân chức Mỹ lập luận rằng quân điểm của Liên Xô là một dấu hiệu khác cho thấy nước này có ý định cô lập Đông Âu khỏi phương Tây, cũng như áp dụng các học thuyết cộng sản và toàn trị trong khu vực đó. Tuy nhiên, theo quân điểm của Liên Xô, việc từ chối tham gia vào Kế hoạch Marshall đã cho thấy mong muốn thoát khỏi “chính sách kinh tế đế quốc chủ nghĩa” và sự thống trị của Mỹ.
Rất nhanh sau đó một dự thảo 5 tỷ đô la được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua với sự ủng hộ đến từ cả hai đ.ảng. Quốc hội Mỹ sau cùng chấp thuận đóng góp 12,4 tỷ đô la trong vòng 4 năm cho Kế hoạch Marshall.
Các khoản hỗ trợ từ Kế hoạch Marshall được phần lớn sử dụng mua hàng hóa từ Mỹ. Các quốc gia châu Âu gần như đã khánh kiệt nguồn dự trữ ngoại tệ trong thời chiến, và tiền từ Kế hoạch Marshall gần như là nguồn tài chính duy nhất mà họ có được để nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài.
Trong những tuần tiếp theo, Liên Xô đã gây áp lực buộc các đồng minh Đông Âu từ chối tất cả mọi hỗ trợ từ Kế hoạch Marshall. Hành động gây áp lực đó đã thành công và không có quốc gia vệ tinh nào của Liên Xô tham gia vào Kế hoạch Marshall. Báo chí Liên Xô đưa tin rằng chương trình của Mỹ là “một kế hoạch can thiệp vào vấn đề nội bộ của các nước khác”. Nhưng Mỹ đã ngó lơ hành động của Liên Xô, và vào năm 1948, họ chính thức tiến hành Kế hoạch Marshall và bắt đầu cung cấp viện trợ cho nhiều quốc gia châu Âu.
Một cách công khai, các quân chức Mỹ lập luận rằng quân điểm của Liên Xô là một dấu hiệu khác cho thấy nước này có ý định cô lập Đông Âu khỏi phương Tây, cũng như áp dụng các học thuyết cộng sản và toàn trị trong khu vực đó. Tuy nhiên, theo quân điểm của Liên Xô, việc từ chối tham gia vào Kế hoạch Marshall đã cho thấy mong muốn thoát khỏi “chính sách kinh tế đế quốc chủ nghĩa” và sự thống trị của Mỹ.