- Biển số
- OF-537189
- Ngày cấp bằng
- 15/10/17
- Số km
- 4,320
- Động cơ
- 214,767 Mã lực
nhin mảnh đất của nhà máy xe lửa gia lâm rộng quá, để hoang vu, cỏ cây um tùm.... nhiều cty bất động sản lại mong ước
E vừa thấy tin này trên FB nhưng chắc ko phải dùng đầu máy kiacho chạy tầm buổi trưa qua cầu long biên xuôi về tận phồng , với combo vé và ăn trưa chất lượng cao.
nhưng bọn chóp bu vẫn mải mê với đại nhảy vọt 350km/h
Cụ nói đúng. Con này là loại 0-3-0 chuyên chạy đường ngắn và vòng cua nhỏ chắc chạy loanh quanh trong khu gang thép còn loại chạy đường dài thì phải dùng loại có bánh dẫn hướng kiểu 1-4-1 có nồi hơi lớn hơn
Khu tưởng niệm Đội 915 hy sinh tại Ga Lưu Xá ở Thái Nguyên cũng trưng bày 1 đầu máy hơi nước, trông đầu máy được phục chế lại khá tươm. Ko biết đây có phải đầu máy lấy từ Nhà máy Gang thép Thái Nguyên ra ko, trước em gặp đầu máy hơi nước vận chuyển thép chạy cắt ngang qua đường CMT8 ở Thái Nguyên đến kho Ba Mái suốt, giờ ko thấy chạy nữa.
Nó mà nổ bình hơi thì lại du hẳn lên thiên đường chứ du lịch gì cụ.Giờ mà phục chế đầu máy hơi nước chạy một số chặng ngắn phục vụ du lịch cũng hay, nhìn quả đầu máy của nó khủng thật
“Van an toàn” cấu tạo rất đơn giản và hoạt động đáng tin cậy. Nổ bình hơi thế nào được.Nó mà nổ bình hơi thì lại du hẳn lên thiên đường chứ du lịch gì cụ.
Nó mà nổ bình hơi thì lại du hẳn lên thiên đường chứ du lịch gì cụ.
Rủi ro nổ nồi/bình hơi thì vẫn luôn tồn tại. Nó có thể là do van an toàn bị trục trặc hay do sự mỏi/nứt kim loại làm nồi/bình hơi. Vì thế các thiết bị này đều phải trải qua kiểm định khắt khe định kỳ và chỉ được phép hoạt động khi chúng đạt tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn ISO cho thiết bị an toàn áp suất là ISO 4126. Van an toàn hoạt động hoàn toàn tự động khi áp suất vượt ngưỡng thiết lập. Loại van phổ biến cho nồi hơi đường sắt là van Ramsbottom, một dạng van sử dụng hai van an toàn với một lò xo trung tâm.“Van an toàn” cấu tạo rất đơn giản và hoạt động đáng tin cậy. Nổ bình hơi thế nào được.
Loại tàu có đầu máy hơi nước này, tuyến HD đi Hà Nội, HD đi Hải Phòng em đi từ hồi bé tí và đi thường xuyên liên tục.Em trước thi thoảng đi tàu này từ HD lên HN. Lúc vào ga nó bò từ từ rồi phì ra bên sườn 1 cột hơi thấy khiếp. Khi bắt đầu khởi hành nó chạy chầm chậm, nhìn cài giàng cối xay nó đưa đẩy từ từ nhanh dần đúng là mãn nhãn. Sau nó hộc lên 1 tiếng và hú hồi còi dài tăng tốc nhìn phê thật.
Đi tàu hơi nước được cái đến các ga chính đỗ rõ lâu để...tiếp nước. Ga Hải Dương thường đỗ tới 15 phút.Loại tàu có đầu máy hơi nước này, tuyến HD đi Hà Nội, HD đi Hải Phòng em đi từ hồi bé tí và đi thường xuyên liên tục.
Từ năm 1987-1990 em có 2 chuyến khứ hồi Hà Nội - Tp.HCM với thời gian 4 ngày 3 đêm (84h)
Có khi 30p để lái tàu còn ăn cơmĐi tàu hơi nước được cái đến các ga chính đỗ rõ lâu để...tiếp nước. Ga Hải Dương thường đỗ tới 15 phút.
Bởi vậy lão đi từ Hà Nội - Tp HCM hết 84 giờ là còn nhanh đấy. Các ga như Đồng Hới, Diêu Trì...nó đỗ hẳn 30 phút luôn.Có khi 30p để lái tàu còn ăn cơm
sun vin nhòm ngó từ lâu rồi, trước trong đó cho rất nhiều hội thuê làm kho bãi nhà xưởng nhưng đã đuổi hết đi chuân bị bàn giao nhưng rủi ( hay may) cho họ là bắt đầu củi lửa nên dừng lại.nhin mảnh đất của nhà máy xe lửa gia lâm rộng quá, để hoang vu, cỏ cây um tùm.... nhiều cty bất động sản lại mong ước
Theo ký hiệu Whyte thì loại này là 0-6-0, khác với 0-3-0 là loại chạy đơn ray (monorail). Loại 0-6-0 này có lực kéo lớn và hệ số bám ray cao nhưng kém ổn định khi chạy tốc độ cao, phù hợp với hoạt động ở khoảng cách nhỏ và vận tốc nhỏ nhưng cần lực kéo ban đầu lớn như kéo dồn toa tàu trong ga. Loại 2-8-2 mà đường sắt Việt Nam dùng còn có tên quốc tế là Mikado.Cụ nói đúng. Con này là loại 0-3-0 chuyên chạy đường ngắn và vòng cua nhỏ chắc chạy loanh quanh trong khu gang thép còn loại chạy đường dài thì phải dùng loại có bánh dẫn hướng kiểu 1-4-1 có nồi hơi lớn hơn
Ngày ấy HN- SG có loại tàu nhanh 72 tiếng, cán bộ trung cao mới đc thanh toán, bọn em mơ chả đượcBởi vậy lão đi từ Hà Nội - Tp HCM hết 84 giờ là còn nhanh đấy. Các ga như Đồng Hới, Diêu Trì...nó đỗ hẳn 30 phút luôn.
Em đi chuyến HN-HD chuyến cuối cùng là năm 78. Lần ấy nhỡ tàu ở ga HC, Em với bố mẹ phải chạy bộ theo đường ray sang GL để kịp về HD lúc 11g đêm. Em bé ưu tiên được gánh 2 bao bánh mỳ HN, bm em mỗi người 1 gánh bột sắn. Về HD tàu vào ga rồi thì gánh hàng chạy vòng mũi tàu ra sân chứ không qua cửa để tránh QLTT. Còn xe lửa nói chung emđi chuyến cuối cùng năm 1998 HN-Vinh. Lên tàu lúc 9g30,đến ga Vinh lúc 6g sáng. Gét mặt bọn bán vé tàu tại ga HC vênh váo như thời bao cấp, coi khách như cỏ rác nên từ đậ nấy em cạch tàu hỏa đến giờ luôn.Ngày ấy HN- SG có loại tàu nhanh 72 tiếng, cán bộ trung cao mới đc thanh toán, bọn em mơ chả được
Tàu thường 84 tiếng cho bọn lính lác chúng em, ngoài ra con tàu chợ 96 tiếng.
Đấy là lý thuyết, còn thực tế thì tàu nào cũng chậm dăm tiếng là thường
Em bị yêu quý các đoàn tàu ngấm vào máu nhưng ko ưa cung cách của ngành ĐSVNEm đi chuyến HN-HD chuyến cuối cùng là năm 78. Lần ấy nhỡ tàu ở ga HC, Em với bố mẹ phải chạy bộ theo đường ray sang GL để kịp về HD lúc 11g đêm. Em bé ưu tiên được gánh 2 bao bánh mỳ HN, bm em mỗi người 1 gánh bột sắn. Về HD tàu vào ga rồi thì gánh hàng chạy vòng mũi tàu ra sân chứ không qua cửa để tránh QLTT. Còn xe lửa nói chung emđi chuyến cuối cùng năm 1998 HN-Vinh. Lên tàu lúc 9g30,đến ga Vinh lúc 6g sáng. Gét mặt bọn bán vé tàu tại ga HC vênh váo như thời bao cấp, coi khách như cỏ rác nên từ đậ nấy em cạch tàu hỏa đến giờ luôn.
Thì đúng là tàu bị kéo ngược trở lại một đoạn trước khi chuyển đường mà cụ.Ga Đà Nẵng cũng đỗ lâu và là ga đánh lừa cảm giác vì người từ HN vào SG có cảm giác bị đi ngược trở ra HN