Chính xác là không thể đi sai hiệu lệnh của biển R.415 đượcLỗi không tuân thủ hiệu lệnh biển báo là quan điểm của cụ Bia Quan điểm của em là xe đang thực hiện quá trình chuyển làn an toàn đúng quy định, chẳng có lỗi gì cả.
Chính xác là không thể đi sai hiệu lệnh của biển R.415 đượcLỗi không tuân thủ hiệu lệnh biển báo là quan điểm của cụ Bia Quan điểm của em là xe đang thực hiện quá trình chuyển làn an toàn đúng quy định, chẳng có lỗi gì cả.
cụ ko thấy e để là đi 1 đoạn, có nghĩa cụ đang chuyển làn, tấp lề khác nhau àLỗi không tuân thủ hiệu lệnh biển báo là quan điểm của cụ Bia Quan điểm của em là xe đang thực hiện quá trình chuyển làn an toàn đúng quy định, chẳng có lỗi gì cả.
“Chuyển làn” và “rẽ” là 2 khái niệm khác nhau, vừa mới phân tích xongcụ ko thấy e để là đi 1 đoạn, có nghĩa cụ đang chuyển làn, tấp lề khác nhau à
Cho phép "chuyển làn" là cho phép "đi ra" khỏi làn đang đi để "đi vào" làn khác, nhưng cái hiệu lệnh của biển là không được "đi vào" làn khác thì "chuyển làn" bằng cách nào nhỉ?Chính xác là không thể đi sai hiệu lệnh của biển R.415 được
Biển R.415 không dùng hiệu lệnh chỉ được phép lưu thông trong làn có hình vẽ phương tiện tương ứngCho phép "chuyển làn" là cho phép "đi ra" khỏi làn đang đi để "đi vào" làn khác, nhưng cái hiệu lệnh của biển là không được "đi vào" làn khác thì "chuyển làn" bằng cách nào nhỉ?
Nhà cháu thắc mắc là đã phải đi vào làn đường gộp đó thì chuyển làn sang các làn khác sao được hả cụ. Làn xe con thì xe con phải đi trên làn đó, vậy chuyển sang làn xe tải sao được nữa???3- Làn đường gộp, còn có thể gọi là "làn đường hỗn hợp" hoặc "làn đường bắt buộc": được giới hạn bởi các vạch kẻ đứt nét khác nhau, và được báo hiệu bởi biển R.415.
"Làn đường gộp" cũng có đặc điểm là bắt buộc một hoặc một vài loại xe có hình đại diện vẽ trên biển và dưới làn xe phải đi vào làn đường gộp đó. Các loại xe khác được tự do chuyển làn, tự do đi vào làn đường gộp này để ra vào hoặc dừng đỗ bên đường.
Các xe khác cũng vẫn được quyền dừng, đỗ trên các làn đường gộp (thường là làn xe nằm sát lề đường) khi trên đoạn đường đó không có đặt biển "cấm dừng xe, đỗ xe".
.
Nhà cháu thắc mắc là đã phải đi vào làn đường gộp đó thì chuyển làn sang các làn khác sao được hả cụ. Làn xe con thì xe con phải đi trên làn đó, vậy chuyển sang làn xe tải sao được nữa???
Nhà cháu bị hiểu nhầm ở khái niệm này. Làn đường gộp : được giới hạn bởi các vạch kẻ đứt nét khác nhau, và được báo hiệu bởi biển R.415.3- Làn đường gộp, còn có thể gọi là "làn đường hỗn hợp" hoặc "làn đường bắt buộc": được giới hạn bởi các vạch kẻ đứt nét khác nhau, và được báo hiệu bởi biển R.415.
"Làn đường gộp" cũng có đặc điểm là bắt buộc một hoặc một vài loại xe có hình đại diện vẽ trên biển và dưới làn xe phải đi vào làn đường gộp đó. Các loại xe khác được tự do chuyển làn, tự do đi vào làn đường gộp này để ra vào hoặc dừng đỗ bên đường.
Các xe khác cũng vẫn được quyền dừng, đỗ trên các làn đường gộp (thường là làn xe nằm sát lề đường) khi trên đoạn đường đó không có đặt biển "cấm dừng xe, đỗ xe".
.
Nhà cháu đã trả lời ý này của kụ ở thớt bên kia (theo link dưới đây)Nhà cháu bị hiểu nhầm ở khái niệm này. Làn đường gộp : được giới hạn bởi các vạch kẻ đứt nét khác nhau, và được báo hiệu bởi biển R.415.
Vì nếu chiếu theo khái niệm này thì có báo hiệu bởi biển R.415 và có vạch kẻ đứt nét khác nhau là "làn đường gộp". Mà đã là làn đường gộp thì BẮT BUỘC......PHẢI.....
Đây không phải nhà e bắt bẻ câu chữ gì đâu mà trong quá trình học hỏi kinh nghiệm các cụ đi trước, em thấy nó đang mâu thuẫn nên mạo muội thắc mắc.
Tôi hiểu là bác đâu có khiếu nại cái "tạm thu bằng 1 tháng", nhỉ?
Giả sử cháu đi oto con vào làn bên phải(xe máy/xe đạp/xe lam), xxx dừng xe thông báo lỗi đi sai làn, lập biên bản lỗi sai làn + tạm thu bằng 1 tháng.
Cháu không đồng ý, chỉ thông báo là lỗi "không tuân thủ biển bảo" nhưng xxx vẫn lập biên bản và yêu cầu khiếu nại nếu không đồng ý.
Tuy nhiên 2 tháng sau khiếu nại của cháu không được giải quyết dẫn đến biên bản thu bằng 1 tháng bị quá hạn => như vậy là cháu trở thành lái xe không có bằng lái=> không được lái nữa.
Vậy gặp trường hợp này nhờ cụ tư vấn cách xử lý để vẫn có thể lái xe trong khi khiếu nại chưa được giải quyết.
Nhân đây xin hỏi bác sgb345 một tình huống thực tế như này:Nhà cháu đã trả lời ý này của kụ ở thớt bên kia (theo link dưới đây)
Trích:
Một khi các biển báo, vạch kẻ nêu trong QC41/2016 vẫn đang quy định các nội dung mâu thuẫn, sai với quy định của CƯV, thì chúng ta vẫn chưa có cơ sở hợp pháp khi dựa vào các báo hiệu sai luật đó để quy định quy tắc lưu thông hay cấm lưu thông trên các làn xe.
Cũng vì vậy, theo nhà cháu, tại thời điểm hiện tại, việc dựa vào các biển hiệu lệnh sai luật R.411, R.412, R.415 để phân tích đúng/sai cho hành vi chấp hành/không chấp hành các biển báo hiệu lệnh sai luật đó là một việc làm vô nghĩa, không khả thi, kụ ạ.
Link:
Link: https://www.otofun.net/threads/moi-nga-tu-deu-co-3-cai-pheu-rot-xe-vao-tung-lan-theo-huong-chuan-mui-ten.1143454/page-5#post-38439179
Trong tình huống kụ nêu nhà cháu thấy có 2 vấn đề sau:Nhân đây xin hỏi bác sgb345 một tình huống thực tế như này:
Tôi đi ở Hải Dương, đến ngã tư, định rẽ trái; và rẽ đúng quy định. Tạm gọi là rẽ hướng 9h.
Vừa rẽ xong thì nhận ra đi sai, rẽ phải hướng 3h mới đúng.
OK, 2 anh em đi thẳng 1 đoạn, nhìn thấy cái cổng cơ quan => lùi vào quay đầu.
Quay đầu rất sạch sẽ, vì lúc rẽ đã nhìn thấy ở ngã tư, áo vàng lố nhố rồi.
Quay lại để định đi thẳng sang 3h, đến ngã tư thì 1 chú phi đến bắt.
Lỗi: Đường rẽ trái vào 3h là đường 1 chiều đối với ô tô, bọn tôi rẽ vào là đi đúng chiều. Nhưng không được quay đầu vì ngược chiều.
Tôi há hết cả mồm: Ừ thì 1 chiều với ô tô, thế làm như nào tôi nhận ra đây là 1 chiều đối với ô tô.
Cãi nhau 1 lúc, rồi cậu bạn tôi (nó lái) nhè ra mất 150K.
"1- Vị trí đặt biển báo: Theo luật hiện hành ở Vn, cũng như ở phần lớn các nước, các biển báo hiệu quy định về chiều lưu thông của phương tiện cho một đoạn đường chỉ đặt ở lối vào của đoạn đường đó": Tụi tôi đi xuôi chiều, và tại Lối vào đoạn đường này, không có biển báo gì cả.Trong tình huống kụ nêu nhà cháu thấy có 2 vấn đề sau:
1- Vị trí đặt biển báo: Theo luật hiện hành ở Vn, cũng như ở phần lớn các nước, các biển báo hiệu quy định về chiều lưu thông của phương tiện cho một đoạn đường chỉ đặt ở lối vào của đoạn đường đó. Nhà cháu chưa thấy có nội dung nào quy định phải đặt biển nhắc lại về chiều lưu thông ở giữa đoạn đường.
Nhà cháu cũng chưa thấy có loại biển báo nào gắn ở lối ra một đoạn đường 2 chiều có chức năng thông báo đoạn đường đó chỉ áp dụng lưu thông một chiều (theo hướng ngược lại) đối với một loại phương tiện nào đó.
Vì vậy, để biết được đoạn đường nào đó có phải là đường lưu thông một chiều cho loại xe mình đang điều khiển hay không chỉ có cách phải lưu thông vào đoạn đường đó ngay từ giao cắt (là nơi phải đặt biển báo).
2- Vị trí quay đầu xe: trong luật hiện hành ở nước mình có quy định “chỉ được quay đầu xe ở nơi giao cắt hoặc nơi có biển báo là nơi cho phép quay đầu xe”. Nếu xe kụ tuân thủ quy định này, đi đến tận giao cắt mới quay đầu sẽ vừa đúng luật, vừa có thể nhìn thấy biển “cấm ô tô” cho chiều ngược lại.
Kụ quay đầu ngay giữa phố, vừa không đúng luật, vừa không biết thông tin về chiều lưu thông cấm ô tô, mà cũng không thể trách luật vô tình được rồi.
.