[Funland] Chỉ bàn về kinh tế, xã hội Trung Quốc

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Rất đồng ý với bác là đồng tiền chung cho BRICS thì lộ trình phải tầm 50 năm trở lên vì các nước này quá xa nhau về trình độ phát triển, khác biệt về quá nhiều thứ từ kinh tế, chính trị, văn hóa, quy mô kinh tế, luật pháp... Ngay như EU, gần gũi và tương đồng như thế, có đủ lộ trình mà giờ vẫn cái nhau suốt đồng Euro. Đơn giản như một ông ăn tiêu và nghệ sĩ, vay nợ nhiều (kiểu như Italia hay Hi Lạp rõ ràng hơn) với một ông có tính tích cóp phòng thân, làm ăn nghiêm túc như Đức là đã sinh ra mâu thuẫn khó giải rồi.
Thậm chí thiên hạ đang lo có ngày đồng tiền chung Euro tan rã, đó không phải là một giải pháp hay ho gì. Hơn nữa vấn đề đồng tiền chung là vấn đề quá xa quá lớn, mình khó có thể hình dung hết mọi mặt của nó, phe Mỹ cũng mới chỉ liên minh tiền tệ theo kiểu swap ngân hàng trung ương thôi.

Nên chỉ tập trung chém gió mấy cái sát sườn thôi. Như làm sao cạnh tranh được với SX TQ hay lợi thế so sánh là gì, bao giờ anh Vũ Trung nguyên sẽ thuyết phục được dân TQ uống cafe Robusta :) vân vân
 

toyota219

Xe điện
Biển số
OF-645333
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
2,842
Động cơ
151,686 Mã lực
Tuổi
38
Trong 3 ô lớn của Brics, nếu phát hành đồng tiền chung thì Ấn sẽ yếu thế nhiều so với TQ. Nga bán dầu cho TQ chấp nhận NDT nhưng ko đồng ý rupi của ấn mà đòi rúp hoặc tiền của a rập saudi (nghe nói đc neo theo $). Gần đây là ngũ cốc nga cũng ko lấy rupi ấn cũng phải nghe nhưng nói chung là vẫn có lợi chán...
Ai cũng vì mình thôi bác. Ấn thời tới cản k kịp.
Mà lâu nay k nghe j WTO nữa nhỉ.
 

nguyenhuy2210

Xe điện
Biển số
OF-175299
Ngày cấp bằng
5/1/13
Số km
2,177
Động cơ
-339,806 Mã lực
Tỷ dân tq nếu dc tinh hoa dẫn dắt như tầng lớp Elite của phương tây may ra vượt dc mỹ âu còn bây chừ thì tq đang ảo tưởng về thực lực và sức mạnh mềm của mình
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,449
Động cơ
408,286 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ông Sri Lanka bị vỡ nợ không phải do vay nhiều. Nguyên nhân trực tiếp xảy ra sự kiện vỡ nợ là do TQ không hỗ trợ tái cơ cấu nợ (giãn nợ, cho vay đảo nợ...) theo truyền thống của các chủ nợ khác. Cho vay rất dễ nhưng khất nợ rất khó.

Em nhớ cụ rachfan cũng đã từng còm về nội dung này. TQ là một chủ nợ cho vay tiền dễ nhưng là chủ nợ khó khất nợ nhất. Lào không khất được nợ phải gán công ty điện quốc gia cho TQ rồi. TQ khác các chủ nợ khác là họ rất có hứng thú siết nợ, muốn có được các tài sản thế chấp. Các bên khác thì thường coi trọng việc thu hồi được tiền vay hơn.

Khi Sri Lanka không đàm phán được với TQ thì theo thông lệ quốc tế một khoản nợ bị vỡ thì kích hoạt sự kiện vỡ nợ với tất cả các khoản nợ khác (bất kể đến hạn hay chưa) vì vậy Sri Lanka không kiếm đâu ra tiền trả tất cả các món nợ cùng lúc. Họ phải cầu cứu IMF họp các chủ nợ lại. Bên TQ thường không mặn mà với các cuộc họp này và thực tế trên thế giới hiện tại cũng không còn chế tài gì đủ sức mạnh để buộc họ phải đi họp.

Thậm chí với vị thế của mình TQ còn ngăn IMF hỗ trợ tái cấu trúc nợ cho Sri Lanka. Dù sao họ là chủ nợ thì nọ chiếm lý. IMF không thể hỗ trợ tái cấu trúc nợ nếu có chủ nợ hàng đầu không đồng ý. Các nước có thể kêu gọi nhưng không thể nói là TQ làm sai được. Cái sai phải nằm ở ông Sri Lanka đi vay mà không biết tính đường trả.

Việc cứ loằng ngoằng mãi tới đầu năm nay sau khi xảy ra sự kiện TQ tăng trưởng ở mức thấp 3%, dân số giảm, mất triển vọng lên số 1 thì họ mới chịu nhượng bộ.

Thế giới chính là vừa hợp tác vừa đấu tranh. Các tổ chức như IMF luôn phải hợp tác và coi trọng vị thế của TQ.

Đó cũng là một phần lý do khiến BRI bị tắc khi các nước phát hiện TQ chơi theo một kiểu riêng, không giống Âu Mỹ Nhật Hàn cũng chẳng giống Nga. Ông nào đã quen được các nước cơ cấu nợ mà tiêu bừa phứa không cần biết ngày mai thì gặp TQ là liệm luôn.
Logic của cụ kỳ vậy? Vỡ nợ không do mình ko trả được nợ mà quay ngược tố cho chủ nợ ko tái cơ cấu nợ ah? Giờ minh vay ngân hàng, đến hạn ko trả được nợ rồi yêu cầu bank tái cấu trúc theo kiểu khoanh lãi, giảm lãi, ân hạn lãi… hoăcj thậm chí giảm cả vốn. Bank nó ko đồng ý thế lad mình tố tôi vỡ nợ là do bank nó ko chịu tái cơ cấu nợ cho tôi ah?
Chưa biết lý do cụ đưa ra có hoàn toàn đúng hay ko hay cụ lại bị media phươbg Tây nó dắt mũi 1 lần nữa giống như tố bẫy nợ vì vay nhiêu ấy nhưng tôi hoàn toàn ko đồng ý với ý kiến của cụ là vỡ nợ ko phaie do vay nhiều. Ko vay nhiều sao ko có tiền trả nợ vậy?
Trường hơp Srilanka tôi cho rằng nước này vay nhiêud và ko cân đối được dòng tiền, hiêuh quả đầu tư, đặc biệt là nguồn ngoại tệ sụt giảm vì khách du lịch ko đến do Covid nên mớ ko đủ ngoại tệ để trả nợ nên mới vớ thôi.
Muốn ra biển lớn thì phải tích cốc phòng cơ. Dự trữ cao nhất của Sri Lanka chỉ 11% GDP, 20% nợ nước ngoài chỉ cần hích cú nhẹ là chết

Trong khi cú hích kinh tế 2020 quá mạnh nên chết là tất yếu thôi kêu khóc giề? Tây tàu gì cũng lang sói cả mình phải tự thủ thế

P/s VN thủ đến 85 tỷ $ dự trữ (gần 60% nợ nước ngoài, 21% GDP), nợ nước ngoài 150 tỷ $, GDP 400 tỷ $ mà các cụ cẩn thận quá :) mạnh dạn lên đi so với Sri Lanka, Lào làm gì?
Trường hợp Sri Lanka thì các cụ nên phân biệt 2 vụ: Vụ TQ xiết nợ cảng Hambantota năm 2016 (lúc chưa hề có dịch covid) và vụ Sri Lanka vỡ nợ quốc tế năm 2021. Vụ cảng Hambantota là điển hình của cái gọi là "bẫy nợ" của Trung quốc.

- Cảng Hambantota vốn là 1 cảng bé tí cấp huyện được đầu tư với tham vọng trở thành cảng trung chuyển Ấn độ dương, dự án là 1,7 tỉ đô. 1,7 tỉ đô là cực kỳ quá sức cho Sri Lanka nên các định chế tài chính Ph Tây đều từ chối, chỉ có TQ đồng ý cho vay.

- Dự án chia ra 2 giai đoạn. Gian đoạn 1 Trung quốc cho vay 310 triệu đô, giai đoạn hai 900 triệu đô. Và đây là cái gọi là bẫy nợ của Trung quốc: 310 triệu đô cho vay trong 15 năm với lãi suất 6,3%/năm, ân hạn 5 năm.

- Các cụ tìm hiểu thì sẽ thấy, không dự án hạ tầng cơ bản nào lại có kiểu tín dụng 15 năm và lãi suất ngất ngưởng 6,3%. Trung quốc chắc chắn biết thừa Sri Lanka sẽ không trả được nợ, nhưng vẫn cho vay.

- Ngoài dự án cảng thì Sri Lanka còn vay Trung quốc 80 triệu đô để làm 1 con đường cao tốc 4 làn từ Hambantota đi Colombo.

- Năm 2014 bắt đầu phải trả nợ, trong khi cảng vừa xong giai đoạn 1, doanh thu còn rất thấp. Sri Lanka phải lấy dự trữ ngoại tệ ra trả, được 1 kỳ thì đến kỳ thứ 2 Sri Lanka kẹt cứng không trả nổi, Thủ tg mới đắc cử phải đích thân sang TQ khất nợ.

- Trung quốc nhất định không cho khất, cũng không cho cơ cấu nợ, và chỉ trong vài tháng TQ đã có ngay giải pháp là công ty nhà nước CM Port trả cho Sri Lanka 1,12 tỉ đô để có quyền quản lý cảng Hambantota trong 99 năm. Như vậy, bắt đầu từ 2017 thì cảng Hambantota không còn là của Sri Lanka mà thực chất là 1 cảng hải ngoại của Trung quốc.

- Ngoài ra thì con đường cao tốc Hambantota xây bằng tiền của TQ hầu như không có người đi, vì Hambantota là 1 phố huyện dân số chỉ hơn 11 ngàn người, còn cảng Hambantota bản chất là cảng trung chuyển, hàng đến rồi đi bằng đường biển chứ không đi đường bộ. Báo chí Sri Lanka đã nói "số voi đi trên đường còn lớn hơn số người".
Voi1.jpg

Đàn voi trên đường cao tốc Hambantota không 1 bóng xe

Nhiều cụ sẽ bảo "Trung quốc có kề dao vào cổ bắt vay đâu, đã vay thì có chơi có chịu". Đúng là Trung quốc không bắt vay, và làm mọi thứ đều theo hợp đồng tín dụng. Nhưng phải biết rằng nhiều nước kém phát triển có trình độ nhận thức và quản lý rất thấp, hầu như không đủ trí tuệ để tính toán sự rủi ro mà các khoản vay đem lại. Cái gọi là "bẫy tín dụng" ở đây biểu hiện ở chỗ: Ngay từ đâu Trung quốc đã biết là các nước sẽ không trả được nợ nhưng vẫn cho vay, với mục đích bắt các con nợ nhượng bộ các quyền lợi cơ bản trong tương lai. Như trường hợp cảng Hambantota, với tổng cộng 2,5 tỉ đô Trung quốc đã có 1 cứ điểm kiểm soát toàn bộ con đường hàng hải qua Ấn độ dương, và nhất là nó chỉ nằm cách Ấn độ có vài trăm km.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,869
Động cơ
339,688 Mã lực
Tuổi
44
Trường hợp Sri Lanka thì các cụ nên phân biệt 2 vụ: Vụ TQ xiết nợ cảng Hambantota năm 2016 (lúc chưa hề có dịch covid) và vụ Sri Lanka vỡ nợ quốc tế năm 2021. Vụ cảng Hambantota là điển hình của cái gọi là "bẫy nợ" của Trung quốc.

- Cảng Hambantota vốn là 1 cảng bé tí cấp huyện được đầu tư với tham vọng trở thành cảng trung chuyển Ấn độ dương, dự án là 1,7 tỉ đô. 1,7 tỉ đô là cực kỳ quá sức cho Sri Lanka nên các định chế tài chính Ph Tây đều từ chối, chỉ có TQ đồng ý cho vay.

- Dự án chia ra 2 giai đoạn. Gian đoạn 1 Trung quốc cho vay 310 triệu đô, giai đoạn hai 900 triệu đô. Và đây là cái gọi là bẫy nợ của Trung quốc: 310 triệu đô cho vay trong 15 năm với lãi suất 6,3%/năm, ân hạn 5 năm.

- Các cụ tìm hiểu thì sẽ thấy, không dự án hạ tầng cơ bản nào lại có kiểu tín dụng 15 năm và lãi suất ngất ngưởng 6,3%. Trung quốc chắc chắn biết thừa Sri Lanka sẽ không trả được nợ, nhưng vẫn cho vay.

- Ngoài dự án cảng thì Sri Lanka còn vay Trung quốc 80 triệu đô để làm 1 con đường cao tốc 4 làn từ Hambantota đi Colombo.

- Năm 2014 bắt đầu phải trả nợ, trong khi cảng vừa xong giai đoạn 1, doanh thu còn rất thấp. Sri Lanka phải lấy dự trữ ngoại tệ ra trả, được 1 kỳ thì đến kỳ thứ 2 Sri Lanka kẹt cứng không trả nổi, Thủ tg mới đắc cử phải đích thân sang TQ khất nợ.

- Trung quốc nhất định không cho khất, cũng không cho cơ cấu nợ, và chỉ trong vài tháng TQ đã có ngay giải pháp là công ty nhà nước CM Port trả cho Sri Lanka 1,12 tỉ đô để có quyền quản lý cảng Hambantota trong 99 năm. Như vậy, bắt đầu từ 2017 thì cảng Hambantota không còn là của Sri Lanka mà thực chất là 1 cảng hải ngoại của Trung quốc.

- Ngoài ra thì con đường cao tốc Hambantota xây bằng tiền của TQ hầu như không có người đi, vì Hambantota là 1 phố huyện dân số chỉ hơn 11 ngàn người, còn cảng Hambantota bản chất là cảng trung chuyển, hàng đến rồi đi bằng đường biển chứ không đi đường bộ. Báo chí Sri Lanka đã nói "số voi đi trên đường còn lớn hơn số người".
Voi1.jpg

Đàn voi trên đường cao tốc Hambantota không 1 bóng xe

Nhiều cụ sẽ bảo "Trung quốc có kề dao vào cổ bắt vay đâu, đã vay thì có chơi có chịu". Đúng là Trung quốc không bắt vay, và làm mọi thứ đều theo hợp đồng tín dụng. Nhưng phải biết rằng nhiều nước kém phát triển có trình độ nhận thức và quản lý rất thấp, hầu như không đủ trí tuệ để tính toán sự rủi ro mà các khoản vay đem lại. Cái gọi là "bẫy tín dụng" ở đây biểu hiện ở chỗ: Ngay từ đâu Trung quốc đã biết là các nước sẽ không trả được nợ nhưng vẫn cho vay, với mục đích bắt các con nợ nhượng bộ các quyền lợi cơ bản trong tương lai. Như trường hợp cảng Hambantota, với tổng cộng 2,5 tỉ đô Trung quốc đã có 1 cứ điểm kiểm soát toàn bộ con đường hàng hải qua Ấn độ dương, và nhất là nó chỉ nằm cách Ấn độ có vài trăm km.
Tại sao cụ lại mô tả kỹ càng dự án này của TQ và ko mô tả kỹ các dự án khác của các bên cho vay khác? Việc xoáy sâu vào 1 dự án của 1 đối tác chính là tạo ra thiên kiến về tư duy. Việc đánh giá bẫy nợ hay ko thì cần phân tích tổng thể tất cả các khoản vay khác với các đối tác khác mới đánh giá đúng được. Chăm chăm chỉ xoáy sâu vào 1 dự án để rồi rút ra kết luận là ko fair. Một lần nữa cũng cho thấy người dân chỉ nắm được dự án này đơn giản là truyền thông họ đưa tin như thế. Còn các dự án của đối tác khác thì được ưu ái bỏ qua. Thông thường các dự án tín dụng mà phương Tây cho vay họ rất kín. Thế nên ko nắm được là phải. TQ chỉ cho vay 10.2%, vạy có nghĩa lad 90% là do các đối tác khác. Tôi ko nghĩ chỉ vì vấn đề của 10% mà Srilanka vỡ nợ. Nó phaie năm trong 90% kia nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:

Homo Deus

Xe tăng
Biển số
OF-333
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
1,263
Động cơ
5,577,178 Mã lực
Tại sao cụ lại mô tả kỹ càng dự án này của TQ và ko mô tả kỹ các dự án khác của các bên cho vay khác? Việc xoáy sâu vào 1 dự án của 1 đối tác chính là tạo ra thiên kiến về tư duy. Việc đánh giá bẫy nợ hay ko thì cần phân tích tổng thể tất cả các khoản vay khác với các đối tác khác mới đánh giá đúng được. Chăm chăm chỉ xoáy sâu vào 1 dự án để rồi rút ra kết luận là ko fair. Một lần nữa cũng cho thấy người dân chỉ nắm được dự án này đơn giản là truyền thông họ đưa tin như thế. Còn các dự án của đối tác khác thì được ưu ái bỏ qua. Thông thường các dự án tín dụng mà phương Tây cho vay họ rất kín. Thế nên ko nắm được là phải. TQ chỉ cho vay 10.2%, vạy có nghĩa lad 90% là do các đối tác khác. Tôi ko nghĩ chỉ vì vấn đề của 10% mà Srilanka vỡ nợ. Nó phaie năm trong 90% kia nữa.
Thì cụ tìm 1 dự án của Tây có tính chất bẫy nợ tương tự mà làm ví dụ đi. Đây cụ ý có thông tin và thể hiện rõ về nội dung gọi là "bãy nợ", có gì sai thì cụ phản biện chứ ai lại nói thế.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,869
Động cơ
339,688 Mã lực
Tuổi
44
Thì cụ tìm 1 dự án của Tây có tính chất bẫy nợ tương tự mà làm ví dụ đi. Đây cụ ý có thông tin và thể hiện rõ về nội dung gọi là "bãy nợ", có gì sai thì cụ phản biện chứ ai lại nói thế.
Dự án của nước mình còn chưa chắc đã tìm kiếm được huống hồ dự án của nước khác và ngừoi có quyênd lực truyền thông họ đã muốn giấu. Cái tôi muốn nói là Srilanka ko thể vỡ nợ với các khoản vay chất lượng thấp chỉ chiếm có 10.2% mà rất nhiều khoản vay khác đều bị như vậy. Có nghĩa là ko ohair riêng TQ lả đối tác duy nhất đẩy Srilanka rơi vào tình trạng này. Các bài viết về dự án không hiệu quả vay từ TQ chắc chắn đến từ truyền thông phương Tây. Rõ là thiên kiến rồi còn gì. Mình đọc cái đó là đúng ý mrdia rồi.
 

Trà đặc

Xe tăng
Biển số
OF-810140
Ngày cấp bằng
4/4/22
Số km
1,011
Động cơ
13,314 Mã lực
Trường hợp Sri Lanka thì các cụ nên phân biệt 2 vụ: Vụ TQ xiết nợ cảng Hambantota năm 2016 (lúc chưa hề có dịch covid) và vụ Sri Lanka vỡ nợ quốc tế năm 2021. Vụ cảng Hambantota là điển hình của cái gọi là "bẫy nợ" của Trung quốc.

- Cảng Hambantota vốn là 1 cảng bé tí cấp huyện được đầu tư với tham vọng trở thành cảng trung chuyển Ấn độ dương, dự án là 1,7 tỉ đô. 1,7 tỉ đô là cực kỳ quá sức cho Sri Lanka nên các định chế tài chính Ph Tây đều từ chối, chỉ có TQ đồng ý cho vay.

- Dự án chia ra 2 giai đoạn. Gian đoạn 1 Trung quốc cho vay 310 triệu đô, giai đoạn hai 900 triệu đô. Và đây là cái gọi là bẫy nợ của Trung quốc: 310 triệu đô cho vay trong 15 năm với lãi suất 6,3%/năm, ân hạn 5 năm.

- Các cụ tìm hiểu thì sẽ thấy, không dự án hạ tầng cơ bản nào lại có kiểu tín dụng 15 năm và lãi suất ngất ngưởng 6,3%. Trung quốc chắc chắn biết thừa Sri Lanka sẽ không trả được nợ, nhưng vẫn cho vay.

- Ngoài dự án cảng thì Sri Lanka còn vay Trung quốc 80 triệu đô để làm 1 con đường cao tốc 4 làn từ Hambantota đi Colombo.

- Năm 2014 bắt đầu phải trả nợ, trong khi cảng vừa xong giai đoạn 1, doanh thu còn rất thấp. Sri Lanka phải lấy dự trữ ngoại tệ ra trả, được 1 kỳ thì đến kỳ thứ 2 Sri Lanka kẹt cứng không trả nổi, Thủ tg mới đắc cử phải đích thân sang TQ khất nợ.

- Trung quốc nhất định không cho khất, cũng không cho cơ cấu nợ, và chỉ trong vài tháng TQ đã có ngay giải pháp là công ty nhà nước CM Port trả cho Sri Lanka 1,12 tỉ đô để có quyền quản lý cảng Hambantota trong 99 năm. Như vậy, bắt đầu từ 2017 thì cảng Hambantota không còn là của Sri Lanka mà thực chất là 1 cảng hải ngoại của Trung quốc.

- Ngoài ra thì con đường cao tốc Hambantota xây bằng tiền của TQ hầu như không có người đi, vì Hambantota là 1 phố huyện dân số chỉ hơn 11 ngàn người, còn cảng Hambantota bản chất là cảng trung chuyển, hàng đến rồi đi bằng đường biển chứ không đi đường bộ. Báo chí Sri Lanka đã nói "số voi đi trên đường còn lớn hơn số người".
Voi1.jpg

Đàn voi trên đường cao tốc Hambantota không 1 bóng xe

Nhiều cụ sẽ bảo "Trung quốc có kề dao vào cổ bắt vay đâu, đã vay thì có chơi có chịu". Đúng là Trung quốc không bắt vay, và làm mọi thứ đều theo hợp đồng tín dụng. Nhưng phải biết rằng nhiều nước kém phát triển có trình độ nhận thức và quản lý rất thấp, hầu như không đủ trí tuệ để tính toán sự rủi ro mà các khoản vay đem lại. Cái gọi là "bẫy tín dụng" ở đây biểu hiện ở chỗ: Ngay từ đâu Trung quốc đã biết là các nước sẽ không trả được nợ nhưng vẫn cho vay, với mục đích bắt các con nợ nhượng bộ các quyền lợi cơ bản trong tương lai. Như trường hợp cảng Hambantota, với tổng cộng 2,5 tỉ đô Trung quốc đã có 1 cứ điểm kiểm soát toàn bộ con đường hàng hải qua Ấn độ dương, và nhất là nó chỉ nằm cách Ấn độ có vài trăm km.
Ô TQ có món cho vay rồi xiết sổ đỏ. Thế còn tốt chán chứ cái cáng đó để mí ông kia quản lý thì cũng chả bít làm gì..:D
 

Ku_den

Xe tải
Biển số
OF-720479
Ngày cấp bằng
16/3/20
Số km
344
Động cơ
99,592 Mã lực
Tuổi
34
Trường hợp Sri Lanka thì các cụ nên phân biệt 2 vụ: Vụ TQ xiết nợ cảng Hambantota năm 2016 (lúc chưa hề có dịch covid) và vụ Sri Lanka vỡ nợ quốc tế năm 2021. Vụ cảng Hambantota là điển hình của cái gọi là "bẫy nợ" của Trung quốc.

- Cảng Hambantota vốn là 1 cảng bé tí cấp huyện được đầu tư với tham vọng trở thành cảng trung chuyển Ấn độ dương, dự án là 1,7 tỉ đô. 1,7 tỉ đô là cực kỳ quá sức cho Sri Lanka nên các định chế tài chính Ph Tây đều từ chối, chỉ có TQ đồng ý cho vay.

- Dự án chia ra 2 giai đoạn. Gian đoạn 1 Trung quốc cho vay 310 triệu đô, giai đoạn hai 900 triệu đô. Và đây là cái gọi là bẫy nợ của Trung quốc: 310 triệu đô cho vay trong 15 năm với lãi suất 6,3%/năm, ân hạn 5 năm.

- Các cụ tìm hiểu thì sẽ thấy, không dự án hạ tầng cơ bản nào lại có kiểu tín dụng 15 năm và lãi suất ngất ngưởng 6,3%. Trung quốc chắc chắn biết thừa Sri Lanka sẽ không trả được nợ, nhưng vẫn cho vay.

- Ngoài dự án cảng thì Sri Lanka còn vay Trung quốc 80 triệu đô để làm 1 con đường cao tốc 4 làn từ Hambantota đi Colombo.

- Năm 2014 bắt đầu phải trả nợ, trong khi cảng vừa xong giai đoạn 1, doanh thu còn rất thấp. Sri Lanka phải lấy dự trữ ngoại tệ ra trả, được 1 kỳ thì đến kỳ thứ 2 Sri Lanka kẹt cứng không trả nổi, Thủ tg mới đắc cử phải đích thân sang TQ khất nợ.

- Trung quốc nhất định không cho khất, cũng không cho cơ cấu nợ, và chỉ trong vài tháng TQ đã có ngay giải pháp là công ty nhà nước CM Port trả cho Sri Lanka 1,12 tỉ đô để có quyền quản lý cảng Hambantota trong 99 năm. Như vậy, bắt đầu từ 2017 thì cảng Hambantota không còn là của Sri Lanka mà thực chất là 1 cảng hải ngoại của Trung quốc.

- Ngoài ra thì con đường cao tốc Hambantota xây bằng tiền của TQ hầu như không có người đi, vì Hambantota là 1 phố huyện dân số chỉ hơn 11 ngàn người, còn cảng Hambantota bản chất là cảng trung chuyển, hàng đến rồi đi bằng đường biển chứ không đi đường bộ. Báo chí Sri Lanka đã nói "số voi đi trên đường còn lớn hơn số người".
Voi1.jpg

Đàn voi trên đường cao tốc Hambantota không 1 bóng xe

Nhiều cụ sẽ bảo "Trung quốc có kề dao vào cổ bắt vay đâu, đã vay thì có chơi có chịu". Đúng là Trung quốc không bắt vay, và làm mọi thứ đều theo hợp đồng tín dụng. Nhưng phải biết rằng nhiều nước kém phát triển có trình độ nhận thức và quản lý rất thấp, hầu như không đủ trí tuệ để tính toán sự rủi ro mà các khoản vay đem lại. Cái gọi là "bẫy tín dụng" ở đây biểu hiện ở chỗ: Ngay từ đâu Trung quốc đã biết là các nước sẽ không trả được nợ nhưng vẫn cho vay, với mục đích bắt các con nợ nhượng bộ các quyền lợi cơ bản trong tương lai. Như trường hợp cảng Hambantota, với tổng cộng 2,5 tỉ đô Trung quốc đã có 1 cứ điểm kiểm soát toàn bộ con đường hàng hải qua Ấn độ dương, và nhất là nó chỉ nằm cách Ấn độ có vài trăm km.
Mời cụ đọc thread về vốn ODA Nhật Bổn ở nước XXX nhé để thấy độ "bẫy nợ" của tư bẩn nhé :)
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
5,776
Động cơ
481,799 Mã lực
Nơi ở
..
Rất ngắn gọn cụ nào có kinh nghiệm mở điện tử Alipay/Wechat Pay..
Nạp tiền, rút tiền tại việt nam từ vnd ===> tệ và ngược lại
 

Moriarty

Xe container
Biển số
OF-84825
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
5,728
Động cơ
523,650 Mã lực
Tại sao cụ lại mô tả kỹ càng dự án này của TQ và ko mô tả kỹ các dự án khác của các bên cho vay khác? Việc xoáy sâu vào 1 dự án của 1 đối tác chính là tạo ra thiên kiến về tư duy. Việc đánh giá bẫy nợ hay ko thì cần phân tích tổng thể tất cả các khoản vay khác với các đối tác khác mới đánh giá đúng được. Chăm chăm chỉ xoáy sâu vào 1 dự án để rồi rút ra kết luận là ko fair. Một lần nữa cũng cho thấy người dân chỉ nắm được dự án này đơn giản là truyền thông họ đưa tin như thế. Còn các dự án của đối tác khác thì được ưu ái bỏ qua. Thông thường các dự án tín dụng mà phương Tây cho vay họ rất kín. Thế nên ko nắm được là phải. TQ chỉ cho vay 10.2%, vạy có nghĩa lad 90% là do các đối tác khác. Tôi ko nghĩ chỉ vì vấn đề của 10% mà Srilanka vỡ nợ. Nó phaie năm trong 90% kia nữa.
Thêm thông tin cho các cụ chém
IMG_2296.jpeg
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,869
Động cơ
339,688 Mã lực
Tuổi
44
Thêm thông tin cho các cụ chém
IMG_2296.jpeg
Nhìn cái biểu đồ bên phải thì ADB vẫn là bên cho vay lớn nhất, thứ đến là China, worldbank, Nhật về mặt quy mô. TQ chiếm nhiều dự án hơn chứng tỏ vốn vay bình quân trên mỗi dự án của TQ nhỏ hơn mấy ông kia. Cứ dùng dữ liệu này mà đánh giad thôi, sa đà vào các bài viết đánh giá 1 vài dự án sẽ bị rơi vào bẫy định kiến ngay.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,869
Động cơ
339,688 Mã lực
Tuổi
44
Thêm thông tin cho các cụ chém
IMG_2296.jpeg
Thật thú vị, chỉ sau 1 năm, nợ của Nhật giảm mạnh ghê và nợ với ADB tăng lên tương ứng. Lưu ý, Srilanka vỡ nợ trong năm 2022, có nghĩa là người ta cơ cấu khoản nợ từ song phương (Nhật) sang đa phương (ADB) cho đỡ mang tiếng là đẩy nước kia vào bẫy nợ. DÙ sao thì Nhật vẫn là cổ đông lớn nhất của ADB.
1692767899273.png

 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,438
Động cơ
299,616 Mã lực
Tuổi
39
Cụ fundraiser cần nhìn vấn đề bình tĩnh hơn là cứ bài nào cũng kêu mọi người thiếu thông tin vì bị media nhồi sọ. Cụ còm phong cách này rất mất khách. Nên nhớ Mỹ và TQ không có nước nào là Tổ quốc của ta.

Vụ vỡ nợ của Sri Lanka đương nhiên là có yếu tố tô đậm của truyền thông nhưng nó có mặt sự thật rõ ràng mà chính TQ cũng không từ chối (họ đưa tin công khai trong nước) không biết cụ cố chối để làm gì. Người ta hay nhắc đến TQ trong vụ vỡ nợ này là vì:
- Vụ vỡ nợ xảy ra bắt nguồn từ việc khoản nợ TQ hết hạn và Sri Lanka không thanh toán được, TQ cũng không cho khất. Một khoản vỡ nợ khiến cho tất cả các khoản khác dù lành mạnh hay chưa đến hạn cũng bị vỡ theo (sự kiện vỡ nợ xảy ra với một khoản nợ thì tự động được tính là sự kiện vỡ nợ với tất cả các khoản nợ của con nợ đó, áp dụng với cá nhân, doanh nghiệp và mọi quốc gia).
- Sri Lanka đã tính sai khi cho rằng nợ tới hạn không trả được thì sẽ khất nợ, cơ cấu nợ được như thông lệ quốc tế trước nay. Âu Mỹ Nhật Nga chuyên cơ cấu nợ kiểu này.
- TQ là nước nhiệt tình nhất với việc siết nợ. Các vụ vỡ nợ khác thì chủ nợ thường đưa cho con nợ các yêu cầu ngặt nghèo để có nguồn tiền trả nợ (kiểu Hy Lạp, Arghentina) nhưng hầu như không ai thích đi siết tài sản thế chấp. Như Lào vay bao nhiêu nước bao nhiêu năm không sao nhưng chạm đến ông TQ cái là bị siết nợ ngay.
- TQ là chủ nợ duy nhất ngăn IMF hỗ trợ tái cơ cấu nợ cho Sri Lanka suốt 1 năm trời. Đến lúc TQ không ngăn nữa thì vụ Sri Lanka ổn ngay vì chỉ có vài tỷ USD quá hạn thì các chủ nợ mỗi ông giúp một tí là xong, không có gì quá ghê gớm. Chỉ cần trả mấy tỷ quá hạn thì tự động các khoản khác sẽ thoát khỏi tình trạng vỡ nợ.

Trên đây là các lý do TQ được nhắc nhiều trong vụ này. Không phải là vì TQ xấu xa, các chủ nợ khác đạo đức sáng ngời. TQ cũng không ngại ngần gì mà quảng bá luật chơi mới do họ đặt ra nên việc "chữa thẹn" cho họ là thừa thãi. Từ "bẫy nợ" mang sắc thái tiêu cực thì không ai muốn nhận. Nên gọi là "kiểu vay quốc gia mới", giống vay tiệm cầm đồ vậy. Thế giới luôn tồn tại ngân hàng và tiệm cầm đồ, không cái nào phủ định cái nào.
 

rgbhis

Xe tăng
Biển số
OF-26681
Ngày cấp bằng
31/12/08
Số km
1,985
Động cơ
507,895 Mã lực
Đồng tiền chung BRICS không đưa vào chương trình nghị sự; đương nhiên là đồng tiền chung không dễ, phải một lộ trình dài. Hiện nay tập trung swap song phương; đồng thời các nước phải tăng độ tự do chuyển đổi của dồng tiền bản tệ, tăng vị thế của "ngân hàng trung ương khối" New Development Bank, có một độ đồng điệu nhất định thì mới nói đến đồng tiền chung.

Thực ra ý tưởng đồng tiền chung mạnh nhất là của Brazil chứ TQ cũng không kỳ vọng xa đến vậy; về thành viên TQ cũng muốn lỏng hơn ví dụ cho Arab Saudi tham dự luôn mà không cần quá khắt khe, trong khi Ấn Độ lại muốn chặt chẽ

Kỳ vọng cái lợi lớn nhất của BRICS với TQ là thị trường, tài nguyên, ổn định giao thương song phương, tăng vị thế đồng Yuan hơn là những thứ như đồng tiền chung
E nghĩ chả bao giờ có đồng brics coin đâu. Nếu lập ra đồng đấy thì sau này TQ lại phải gánh nợ Brazil chẳng hạn, như Đức gánh Hy Lạp và mấy nước euro khác ấy.
 

okokyatoho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-838709
Ngày cấp bằng
15/8/23
Số km
376
Động cơ
5,848 Mã lực
Tuổi
36
E nghĩ chả bao giờ có đồng brics coin đâu. Nếu lập ra đồng đấy thì sau này TQ lại phải gánh nợ Brazil chẳng hạn, như Đức gánh Hy Lạp và mấy nước euro khác ấy.
Chuẩn vậy, không bao giờ luôn, cái khối này thi thoảng họp hành ăn nhậu bài vở tý thôi.
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,438
Động cơ
299,616 Mã lực
Tuổi
39
Cụ nào muốn "chém" em thì cứ bám vào mấy sự thật em vừa nêu ra xem cái nào không phải là thật. Đừng chạy vòng quanh loãng thớt. Nhanh chúng ta chuyển sang bàn vấn đề khác thú vị hơn.
TQ có một vấn đề rất thú vị là thực hiện các quy hoạch lớn, các kế hoạch dài hạn khá tốt. Ngày mai em sẽ kể cho các cụ nghe tại sao nó lại như vậy.
 

Ga_son

Xe điện
Biển số
OF-6072
Ngày cấp bằng
20/6/07
Số km
3,386
Động cơ
1,550,187 Mã lực
Cái mà cụ Quạt rách nói là chất lượng thẩm định dự án của TQ rất giời ơi, họ có vẻ chả quan tâm đến hiệu quả kinh tế của dự án và khả năng trả nợ, vậy cái mà họ muốn quan tâm là j?
Việc thứ 2 là do SRL bị vỡ nợ từ khoản vay dự án của TQ (không có khả năng trả nợ) dẫn đến việc các khoản nợ khác (mặc dù là có hiệu quả của các thể chế khác) cũng bị đe dọa khả năng trả nợ.
Do đó không thể nhìn bề ngoài rằng thì là TQ cho vay ít các thể chế khác cho vay nhiều hơn do đó việc của SRL vỡ nợ chả liên quan j đến TQ.
 

TU160M2

Xe tăng
Biển số
OF-727513
Ngày cấp bằng
30/4/20
Số km
1,241
Động cơ
17,561 Mã lực
Ai cũng vì mình thôi bác. Ấn thời tới cản k kịp.
Mà lâu nay k nghe j WTO nữa nhỉ.
Từ 2018 đến nay WTO không còn nhiều ý nghĩa nữa khi các cường quốc bất chấp quy ước chung chơi solo với nhau luôn, WTO nhìn lại chỉ là cái khung mang tính ràng buộc cho phép thằng vào trước bắt chẹt thằng vào sau, tất cả vẫn phải dựa vào sức mạnh của đương sự.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,041
Động cơ
220,109 Mã lực
Việc thứ 2 là do SRL bị vỡ nợ từ khoản vay dự án của TQ (không có khả năng trả nợ) dẫn đến việc các khoản nợ khác (mặc dù là có hiệu quả của các thể chế khác) cũng bị đe dọa khả năng trả nợ.
Nếu CP vay thì không nhất thiết phải lấy tiền tự dự án để trả nợ, ví dụ metro thì lấy tiền ở đâu. Vay TQ 10% số nợ thì cứ trả nó còn thiếu thì chậm trả bọn Tây, nghe nói chúng nó cho chậm trả được mà? Thằng nào cho trả chậm thì phải ngừng trả nợ chúng nó chứ! :D

Cảng kia thật ra chỉ là phần nhỏ vài trăm triệu đô, sau đó Sri Lanka cho thuê thêm đất làm khu CN, toàn bộ tiền thu được là nhiều hơn số vay TQ làm cảng, trả xong còn dư đem về trả nợ cho Tây.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top