Có 3 trường hợp:Các đạo sỹ hay mô tả một trạng thái ko vui hay ko buồn - nếu có thì sẽ chỉ là buồn phơn phớt --
để phản bác lại tớ mới đặt ví dụ chịch mà phơn phớt - thong thả - bình tĩnh thì tớ tin là sẽ ko có đối tác .
Phiền bạn bỏ qua các râu ria tôn trọng hay thất lễ vì đó nằm ngoài ý muốn của tớ
1. Người đắc đạo: Bản thân họ đã tách được ra hẳn thế giới rồi, ăn cũng ko có cảm giác ngon ấy. Họ cũng chả có j ràng buộc cả, vậy thì họ có điều j ham muốn nữa đâu mà vui với buồn.
2. Người lường trước được mọi việc hay tính toán được việc j sẽ xảy ra với mình. Khi biết trước được hay hiểu được mọi việc diễn ra đều là duyên- nghiệp thì khi tiếp nhận sẽ nhẹ nhàng hơn. Ví dụ như khi cụ bị người yêu đá, cụ sẽ cay cú, vật vã nếu chưa hiểu j về duyên nghiệp. Nếu cụ hiểu được duyên- nghiệp thì cụ sẽ coi đó là tất yếu, rằng chắc kiếp trước mình cũng đá cô ấy và đây là cái quả mình phải chịu thì cụ sẽ nhẹ nhàng hơn khi biết mình đã hết nợ. Vui/ buồn đều dựa vào cảm xúc. Cảm xúc dựa vào sự hiểu biết, tính thiện của mỗi con người. Em có nghe Thiền Sư Thích Nhất Hạnh trả lời một bạn nhỏ về câu hỏi: “ nếu bạn cùng lớp mắng con, tức giận với con thì con phải làm sao?”. Thiền sư trả lời: “ khi con nhìn thấy bạn tức giận có nghĩa là bạn đó cũng đang phải trải qua một việc ko hạnh phúc, ban đó cũng đang có nỗi khổ nào đấy, nếu con thấy ban đó như vậy con còn giận bạn nữa ko?” ( đây là ví dụ về buồn )
Ví dụ về vui ( em gọi là Phúc). Người hiểu biết đều biết rằng cuộc vui nào cumgx sẽ phải tàn, vui nhiều thị sẽ đến buồn, đó là quy luật đấy. Chính vì vậy nhiều người thấy vui đến là họ đã chuẩn bị tinh thần để buồn roi nên họ cũng khá cân bằng là vì thế.
3. Người có khả năng kiểm soát được cảm xúc: lại là những người hiểu biết, thường thấy ở những người thành công. Họ ko những kiểm soát được cảm xúc mà con kiểm soát được tình huống Cụ cứ thử tiếp xúc với những đại gia nghìn tỷ thì cũng thấy được họ hiếm khi vui buồn như thường dân bọn mình mặc dù họ chả tu tập gì.
Tóm lại để hiểu biết rõ một điều j đó thì ko thể nói mồm lý thuyết được, phải có thực hành cụ ạ nên người ta mới nói Tu Tập, là hành động. Cụ ko thể nghe mấy cụ trên đây nói rồi kết luận được, cụ có con đường riêng của cụ, giác ngộ riêng của cụ và đó gọi là cái duyên của cụ đối với việc tu hành. Cụ đừng vội kết luận hay phản biện gì vội nếu cụ chưa thực sự bước chân vào. Đây là trải nghiệm của em.
P.s Dạo này em ko thấy cụ slaz8 vao mắng mỏ bọn em nữa nhở, ko có cụ mắng em cứ thấy thiếu thiếu
Chỉnh sửa cuối: