[Funland] Chánh niệm

Trạng thái
Thớt đang đóng

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Em phải chữa cháy cho hàng A La Hán: hàng quả vị này không kẹt vào sách vở vì đã tiêu trừ các kiết sử, các lậu nhưng tam minh lục thông còn kém hàng Phật quả. Tăng thượng mạn thì không còn nữa nhưng nhìn về tương lai nhìn được 8 vạn kiếp còn Phật quả nhìn được tương lai vô lượng kiếp.
Trở lại video em đăng ở còm #1,394 từ phút : 18 phút 25s trở đi, quyền pháp chủ có nói rất rõ về việc đó: 5k Tăng thượng mạn này tu theo 37 trợ đạo phẩm nương theo lực của Đức Phật đã được Phật thọ ký cho đắc quả A la hán. Đây là đoạn hay, bác nên xem kỹ

Có như thế thì họ mới nghe và biết được Đức Phật sắp sửa thuyết kinh Pháp hoa, vì bộ kinh này, kinh Lăng nghiêm và một số bộ kinh khác Đức Phật thuyết bằng chân linh, thuyết trong im lặng không dùng lời nói.

Đối tượng thuyết bộ kinh này là những người tu có thượng căn lành. Nên Đức Phật thuyết trong thiền định, thuyết bằng chân linh vì nhiều vị tỳ kheo đến lúc Đức Phật thuyết bộ kinh này đã chết, họ chỉ còn chân linh.

Nhiều bộ kinh khác cũng vậy, chỉ dành cho hàng thượng căn, vì người đời sau thấy hay quá nên đem ra học chứ thực ra họ không phải là mục tiêu Đức Phật nhắm vào để thuyết pháp.

Bác không xem video rồi. Mọi việc em trao đổi không phải tự em nghĩ thế, suy diễn thế mà đều là nội dung trong các pháp thoại hoặc trong giáo trình cơ bản Phật học. Em không tự ý suy diễn hoặc tự nói được.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Trở lại video em đăng ở còm #1,394 từ phút : 18 phút 25s trở đi, quyền pháp chủ có nói rất rõ về việc đó: 5k Tăng thượng mạn này tu theo 37 trợ đạo phẩm nương theo lực của Đức Phật đã được Phật thọ ký cho đắc quả A la hán. Đây là đoạn hay, bác nên xem kỹ

Có như thế thì họ mới nghe và biết được Đức Phật sắp sửa thuyết kinh Pháp hoa, vì bộ kinh này, kinh Lăng nghiêm và một số bộ kinh khác Đức Phật thuyết bằng chân linh, thuyết trong im lặng không dùng lời nói.

Đối tượng thuyết bộ kinh này là những người tu có thượng căn lành. Nên Đức Phật thuyết trong thiền định, thuyết bằng chân linh vì nhiều vị tỳ kheo đến lúc Đức Phật thuyết bộ kinh này đã chết, họ chỉ còn chân linh.

Nhiều bộ kinh khác cũng vậy, chỉ dành cho hàng thượng căn, vì người đời sau thấy hay quá nên đem ra học chứ thực ra họ không phải là mục tiêu Đức Phật nhắm vào để thuyết pháp.

Bác không xem video rồi. Mọi việc em trao đổi không phải tự em nghĩ thế, suy diễn thế mà đều là nội dung trong các pháp thoại hoặc trong giáo trình cơ bản Phật học. Em không tự ý suy diễn hoặc tự nói được.
Em dựa theo những gì cụ viết lại theo clip của thầy trụ trì thì em thấy tăng thượng mạn ở hàng A la hán là không có
Mạn, đọc từ tiếng Phạm māna, là một loại tâm sở (tác dụng của tâm gọi là tâm sở). Nó ám chỉ cái tâm tự mãn, cao ngạo, khi nào cũng thấy mình tài giỏi hơn người khác và tỏ ý coi thường người khác. Nó cùng một loại với ‘kiêu’, nhưng không thực sự tương đồng. ‘Kiêu’ là tự cho mình xinh đẹp, có huyết thống cao quý, có học thức… hơn người khác và tỏ ý tự hào. Cùng một cách như vậy, nhưng ‘mạn’ là cái tâm vọng tưởng về chính bản thân mình, tức mình không đẹp, không giỏi, không cao quý… mà tự cho mình như thế, nghĩ mình ưu tú hơn người, khi nào cũng muốn khoe khoang, ngạo mạn.
Duy thức tông xếp ‘mạn’ vào một trong 6 tâm sở căn bản phiền não. Còn Câu xá tông xếp nó vào một trong các pháp bất định địa.
Người ta đã chia ‘mạn’ ra thành những tâm lý nhỏ hơn, vi tế hơn, thành 7 mạn, 8 mạn, 9 mạn.
Luận Đại thừa ngũ uẩn chia ‘mạn’ ra thành 7 loại: 1. mạn; 2. quá mạn; 3. mạn quá mạn; 4. ngã mạn; 5. tăng thượng mạn; 6. ti mạn; 7. tà mạn.
Luận Đại tì bà sa quyển 43 và 50, luận Câu xá quyển 19, giải thích nội dung 7 mạn như sau:
1. Mạn: Đối với người kém hơn mình, nghĩ mình hơn họ; đối với người bằng mình thì nghĩ mình bằng họ. Cái tâm lý này xem ra rất tự nhiên, không thể nói là xấu, thế nhưng, khi tâm lý này biểu hiện, nó thường có ý cao ngạo, vì vậy mà không tốt.
2. Quá mạn: Đối với người bằng mình, nghĩ mình hơn họ; đối với người hơn mình, nghĩ mình bằng họ.
3. Mạn quá mạn: Đối với người hơn mình, nghĩ họ thua mình.
4. Ngã mạn: Cho năm uẩn là ta, của ta.
5. Tăng thượng mạn: Chưa chứng quả mà tự cho mình đã chứng quả, chưa đoạn trừ hết phiền não mà nói mình đã hết phiền não.
7. Tà mạn: Không có đức độ, lại buông lung làm việc ác, mà tự cho mình có đức độ.
Những người nào có tâm mạn nói trên, nếu không theo học với bậc thiện tri thức, không hành đạo xuất ly, thì không bao giờ thoát khỏi sinh tử luân hồi.
Cụ đọc kĩ cho : hàng a la hán - một quả cuối cùng trohrg tứ thánh quả đã đoạn diệt sinh tử luân hồi thì làm gì còn tăng thượng mạn?.
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Em dựa theo những gì cụ viết lại theo clip của thầy trụ trì thì em thấy tăng thượng mạn ở hàng A la hán là không có
Mạn, đọc từ tiếng Phạm māna, là một loại tâm sở (tác dụng của tâm gọi là tâm sở). Nó ám chỉ cái tâm tự mãn, cao ngạo, khi nào cũng thấy mình tài giỏi hơn người khác và tỏ ý coi thường người khác. Nó cùng một loại với ‘kiêu’, nhưng không thực sự tương đồng. ‘Kiêu’ là tự cho mình xinh đẹp, có huyết thống cao quý, có học thức… hơn người khác và tỏ ý tự hào. Cùng một cách như vậy, nhưng ‘mạn’ là cái tâm vọng tưởng về chính bản thân mình, tức mình không đẹp, không giỏi, không cao quý… mà tự cho mình như thế, nghĩ mình ưu tú hơn người, khi nào cũng muốn khoe khoang, ngạo mạn.
Duy thức tông xếp ‘mạn’ vào một trong 6 tâm sở căn bản phiền não. Còn Câu xá tông xếp nó vào một trong các pháp bất định địa.
Người ta đã chia ‘mạn’ ra thành những tâm lý nhỏ hơn, vi tế hơn, thành 7 mạn, 8 mạn, 9 mạn.
Luận Đại thừa ngũ uẩn chia ‘mạn’ ra thành 7 loại: 1. mạn; 2. quá mạn; 3. mạn quá mạn; 4. ngã mạn; 5. tăng thượng mạn; 6. ti mạn; 7. tà mạn.
Luận Đại tì bà sa quyển 43 và 50, luận Câu xá quyển 19, giải thích nội dung 7 mạn như sau:
1. Mạn: Đối với người kém hơn mình, nghĩ mình hơn họ; đối với người bằng mình thì nghĩ mình bằng họ. Cái tâm lý này xem ra rất tự nhiên, không thể nói là xấu, thế nhưng, khi tâm lý này biểu hiện, nó thường có ý cao ngạo, vì vậy mà không tốt.
2. Quá mạn: Đối với người bằng mình, nghĩ mình hơn họ; đối với người hơn mình, nghĩ mình bằng họ.
3. Mạn quá mạn: Đối với người hơn mình, nghĩ họ thua mình.
4. Ngã mạn: Cho năm uẩn là ta, của ta.
5. Tăng thượng mạn: Chưa chứng quả mà tự cho mình đã chứng quả, chưa đoạn trừ hết phiền não mà nói mình đã hết phiền não.
7. Tà mạn: Không có đức độ, lại buông lung làm việc ác, mà tự cho mình có đức độ.
Những người nào có tâm mạn nói trên, nếu không theo học với bậc thiện tri thức, không hành đạo xuất ly, thì không bao giờ thoát khỏi sinh tử luân hồi.
Cụ đọc kĩ cho : hàng a la hán - một quả cuối cùng trohrg tứ thánh quả đã đoạn diệt sinh tử luân hồi thì làm gì còn tăng thượng mạn?.
Không biết lên Quyền Pháp chủ thì Trưởng lão Thích Trí Quảng còn trụ trì hay không. Cái đó em chưa tìm hiểu. Không nên nhẫm lần giữa Quyền Pháp chủ giáo hội Phật giáo VN với trụ trì.

Còn việc tranh luận bác có thể gửi thẳng lên video này trên báo Giác ngộ để thắc mắc. Đây đâu phải là ý kiến của em mà bác mang ra giảng giải với em. Đó là pháp thoại của Quyền Pháp chủ khai thị về Căn tính Đại thừa. Nội dung đang nói em không có năng lực và thẩm quyên trả lời và tranh luận, nên cần thắc mắc bác có thể vào thẳng video này trên báo Giacngo để hỏi. hoặc điện thoại xin hỏi chỉ dẫn.

Đúng nguyên văn lời Quyền Pháp chủ giảng trong video ở 18 phút 30s
- 5k vị tỳ kheo này được Đức Phật dạy 37 phẩm trợ đạo nương theo lực của Phật và được Đức Phật thọ ký cho đắc quả A la hán rồi.
-5k vị Tỳ kheo này trong kinh Pháp hoa đứng dậy bỏ đi, khi đức Phật nói là: những cái gì ta dạy các ông như nắm lá trong tay, còn những gì ta biết là như lá trong rừng.......... ta có dạy các ông cũng không biết,.
Nên khi chứng đắc đến cấp độ nào thì ta nói tiếp. Pháp là phương tiện, chân lý tương đối, khi qua bờ phải bỏ hết.

Đó là lý do họ bỏ đi vì họ nghĩ rằng họ đã chứng đắc hiểu biết hết rồi.

Bản chất nó là vậy. Việc bác không tin vào Quyền Pháp chủ nói có gì hơi giống 5k vị Tăng thượng mạn kia không tin vào Đức Phật. Đến lúc phải vứt bỏ hết pháp thì lại cố bám giữ lấy nó.

Đừng nhầm lẫn giữa việc em trích video và nội dung video là của em. Chả có gì là của em phát biểu hay em suy diễn cả.
Không cần phải giải quyết triệt để vấn đề đâu khi mà bác không tin vào Quyền Pháp chủ thì có nói nữa cũng không có tác dụng.
 
Chỉnh sửa cuối:

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Không biết lên Quyền Pháp chủ thì Trưởng lão Thích Trí Quảng còn trụ trì hay không. Cái đó em chưa tìm hiểu. Không nên nhẫm lần giữa Quyền Pháp chủ giáo hội Phật giáo VN với trụ trì.

Còn việc tranh luận bác có thể gửi thẳng lên video này trên báo Giác ngộ để thắc mắc. Đây đâu phải là ý kiến của em mà bác mang ra giảng giải với em. Đó là pháp thoại của Quyền Pháp chủ khai thị về Căn tính Đại thừa. Nội dung đang nói em không có năng lực và thẩm quyên trả lời và tranh luận, nên cần thắc mắc bác có thể vào thẳng video này trên báo Giacngo để hỏi. hoặc điện thoại xin hỏi chỉ dẫn.

Đúng nguyên văn lời Quyền Pháp giảng trong video : 5k vị Tỳ kheo kia trong kinh Pháp hoa, khi đức Phật nói là: những cái gì ta dạy các ông như nắm lá trong tay, còn những gì ta biết là như lá trong rừng, ta có dạy các ông cũng không biết. Nên khi chứng đắc đến cấp độ nào thì ta nói tiếp. Pháp là phương tiện, chân lý tương đối, khi qua bờ phải bỏ hết.

Đó là lý do họ bỏ đi vì họ nghĩ rằng họ đã chứng đắc hiểu biết hết rồi.

Bản chất nó là vậy. Việc bác không tin vào Quyền Pháp chủ nói có gì hơi giống 5k vị Tăng thượng mạn kia không tin vào Đức Phật. Đến lúc phải vứt bỏ hết pháp thì lại cố bám giữ lấy nó.

Đừng nhầm lẫn giữa việc em trích video và nội dung video là của em. Chả có gì là của em phát biểu hay em suy diễn cả.
Cụ lưu ý cho: em vẫn khuyên cụ đọc kĩ và hiểu thấu cho em. Tăng thượng mạn mà video của thầy kia nói là 5k trên 12k bỏ về. Đã là hàng A la hán thì nhất định sạch sẽ cái tăng thượng mạn. Và cụ lưu ý thêm điều nữa là thực sự chỉ có 1250 vị tỳ kheo đã chứng quả A La Hán thôi. Hay nói cách khác thời Đức Phật Thích Ca có 1250 người đạt quả vị A La Hán. Còn 5000 kia thành tựu thì đã không bỏ về như vậy bởi lẽ cái tôi cái ta của họ cao quá mà thôi ;)).
Điều nữa em cũng không tranh luận đúng sai. Khuyên cụ đọc cho thấu cho kĩ.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Đúng nguyên văn lời Quyền Pháp chủ giảng trong video ở 18 phút 30s
- 5k vị tỳ kheo này được Đức Phật dạy 37 phẩm trợ đạo nương theo lực của Phật và được Đức Phật thọ ký cho đắc quả A la hán rồi.
-5k vị Tỳ kheo này trong kinh Pháp hoa đứng dậy bỏ đi, khi đức Phật nói là: những cái gì ta dạy các ông như nắm lá trong tay, còn những gì ta biết là như lá trong rừng.......... ta có dạy các ông cũng không biết,.
Nên khi chứng đắc đến cấp độ nào thì ta nói tiếp. Pháp là phương tiện, chân lý tương đối, khi qua bờ phải bỏ hết.
Chắc cụ chưa thấu chỗ này rồi: 5k vị tỳ kheo được Đức Phật thọ kí cho đắc quả A La Hán nghĩa là trong tương lai vô lượng kiếp về sau, các vị này gặp một vị Phật khác giảng pháp cho thấu triệt rồi mới đắc quả A La Hán thực sự. Giống như tiền kiếp của Phật Thích Ca Mâu ni là một cư sĩ được Phật Ca Diếp thọ kí cho thành vị Phật tương lai vậy. ;)).
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Cụ lưu ý cho: em vẫn khuyên cụ đọc kĩ và hiểu thấu cho em. Tăng thượng mạn mà video của thầy kia nói là 5k trên 12k bỏ về. Đã là hàng A la hán thì nhất định sạch sẽ cái tăng thượng mạn. Và cụ lưu ý thêm điều nữa là thực sự chỉ có 1250 vị tỳ kheo đã chứng quả A La Hán thôi. Hay nói cách khác thời Đức Phật Thích Ca có 1250 người đạt quả vị A La Hán. Còn 5000 kia thành tựu thì đã không bỏ về như vậy bởi lẽ cái tôi cái ta của họ cao quá mà thôi ;)).
Điều nữa em cũng không tranh luận đúng sai. Khuyên cụ đọc cho thấu cho kĩ.
Chắc cụ chưa thấu chỗ này rồi: 5k vị tỳ kheo được Đức Phật thọ kí cho đắc quả A La Hán nghĩa là trong tương lai vô lượng kiếp về sau, các vị này gặp một vị Phật khác giảng pháp cho thấu triệt rồi mới đắc quả A La Hán thực sự. Giống như tiền kiếp của Phật Thích Ca Mâu ni là một cư sĩ được Phật Ca Diếp thọ kí cho thành vị Phật tương lai vậy. ;)).
Bác dẫn em đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác
Em nhớ không nhầm thì bác không quy y Tam bảo, không thờ Phật, giờ thì bác không tin lời Quyền Pháp chủ khai thị, xa hơn nữa bác tự suy diễn pháp thoại của Quyền pháp chủ lệch lạc theo ý bác. Em vô cùng ngạc nhiên.

Em chăc chắn là bác không xem video ở còm #1,394 này một tý gì vì trong đó có lý giải mấy ý của bác khá rõ: vì sao có tới 12k vị tỳ kheo, 5k vị bỏ đi đã đăc quả A la hán rồi chứ không phải tương lai.

Có trích dẫn cụ thể lời pháp thoại ở phút nào giây nào thì bác cũng không xem và cứ khăng khăng bám vào Pháp do bác đọc trong khi khai thị là Quyền Pháp chủ người giữ các vị trí then chốt cao nhất trong giáo hội Phật giáo VN.

Ví dụ: tại sao có tới 12k vị tỳ kheo: Phút thứ 2 có giải thích, phút thứ 5 giải thích rõ hơn về 3 phần của con người (Thân tứ Đại, Chân linh, và thức biến)
- Vì Đức Phật thuyết bằng chân linh, nên rất nhiều vị Tỳ kheo đã chết từ rất lâu rồi , đã theo Đức Phật từ khi Phật Thích ca vẫn còn đang tu hạnh Bồ tát, vẫn tham dự Pháp hội bằng Chân linh.
- Và trước khi thuyết kinh Pháp hoa, Đức Phật nhắc lại đời này vì sao các vị Tỳ kheo đó đắc quả A la hán là vì đã là quyến thuộc Bồ Đề của Phật Thích ca trong quá khứ, đã có căn lành, đã tiếp thu giáo lý Đại thừa rồi, nên đến đời này mới đắc quả A la hán một cách dễ dàng như thế

Em xin dừng vì bác đi càng ngày càng xa. Nên Đức Phật mới nói niềm tin là mẹ của tất cả các công đức.
Việc tu mà không học một cách bài bản nó dẫn con người đi lạc đường xa lắm bác ak. Pháp luôn là phương tiện, chân lý tương đối không phải tuyệt đối đâu
 
Chỉnh sửa cuối:

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Bác dẫn em đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác
Em nhớ không nhầm thì bác không quy y Tam bảo, không thờ Phật, giờ thì bác không tin lời Quyền Pháp chủ khai thị, xa hơn nữa bác tự suy diễn pháp thoại của Quyền pháp chủ lệch lạc theo ý bác. Em vô cùng ngạc nhiên.

Em chăc chắn là bác không xem video ở còm #1,394 này một tý gì vì trong đó có lý giải mấy ý của bác khá rõ: vì sao có tới 12k vị tỳ kheo, 5k vị bỏ đi đã đăc quả A la hán rồi chứ không phải tương lai.

Có trích dẫn cụ thể lời pháp thoại ở phút nào giây nào thì bác cũng không xem và cứ khăng khăng bám vào Pháp do bác đọc trong khi khai thị là Quyền Pháp chủ người giữ các vị trí then chốt cao nhất trong giáo hội Phật giáo VN.

Ví dụ: tại sao có tới 12k vị tỳ kheo: Phút thứ 2 có giải thích, phút thứ 5 giải thích rõ hơn về 3 phần của con người (Thân tứ Đại, Chân linh, và thức biến)
- Vì Đức Phật thuyết bằng chân linh, nên rất nhiều vị Tỳ kheo đã chết từ rất lâu rồi , đã theo Đức Phật từ khi Phật Thích ca vẫn còn đang tu hạnh Bồ tát, vẫn tham dự Pháp hội bằng Chân linh.
- Và trước khi thuyết kinh Pháp hoa, Đức Phật nhắc lại đời này vì sao các vị Tỳ kheo đó đắc quả A la hán là vì đã là quyến thuộc Bồ Đề của Phật Thích ca trong quá khứ, đã có căn lành, đã tiếp thu giáo lý Đại thừa rồi, nên đến đời này mới đắc quả A la hán một cách dễ dàng như thế

Em xin dừng vì bác đi càng ngày càng xa. Nên Đức Phật mới nói niềm tin là mẹ của tất cả các công đức.
Việc tu mà không học một cách bài bản nó dẫn con người đi lạc đường xa lắm bác ak. Pháp luôn là phương tiện, chân lý tương đối không phải tuyệt đối đâu
Có gì mà cụ ngạc nhiên. Em cũng không hiểu định nghĩa thờ Phật của cụ là thế nào? Trì chú hay niệm phật có được tính là thờ Phật hay không? ;))

Còn em kiến giải cái ý của em là quả vị A La Hán đã sạch sẽ tăng thượng mạn là có cơ sở.
Ví dụ đoạn này :
Tôn giả Xá Lợi Phất phải năn nỉ cầu xin đến lần thứ ba đức Phật mới dạy rằng:
"Ông đã ba phen cầu thỉnh chẳng lẽ Như Lai không nói". Khi ngài sắp sửa nói thì 5000 Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, nam nữ cư sĩ đảnh lễ đức Phật mà lui ra, vì cho rằng tất cả pháp đức Phật mình đã tu đã đắc cả rồi, còn gì để nói, còn gì để nghe nữa?
Sau khi những người này bỏ đi, đức Phật dạy:
"Lui ra cũng tốt" (Thối diệu giai hỷ). Câu nói của đức Phật nghe tuồng như phủ phàng, tuồng như đối với 5000 người này lòng từ bi của Ngài không phổ cập đến. Trong khi ở hội Hoa Nghiêm chỉ có hàng Bồ Tát lãnh hội được ý chỉ của đức Phật dạy, còn hàng Thanh Văn ngồi đó mà như đui như điếc; vậy mà đức Phật không đuổi ra, họ cũng không bỏ ra đi.
Ở hội Pháp Hoa thì đức Phật nói:
"Lui ra cũng tốt" có phải phủ phàng xua đuổi không? Không phải, bởi vì ở hội Hoa Nghiêm những vị Thanh Văn tuy không hiểu mà không có lòng tăng thượng mạn, không cho mình đã chứng đắc, nên cứ ngồi đó. Ngồi mà không kinh, không khiếp, không sợ. Còn ở hội Pháp Hoa, những vị Thanh Văn, này lại tăng thượng mạn, chưa chứng đắc viên mãn mà tự cho đã chứng đắc viên mãn.
Cụ thấy không: ở đây dùng từ Thanh Văn. Thanh văn bao gồm : sơ - nhị - tam - tứ quả lần lượt là : tu đà hoàn - tu đà hàm - a na hàm - A la hán.
Cùng với đó là 10 kiết sử ( cần phải đoạn diệt cái này )

Sơ quả tu đà hoàn : diệt 3 kiết sử đầu tiên
Nhị quả tu đà hàm : diệt 3 kiết sử đầu tiên và làm mỏng tham sân si
Tam quả A Na Hàm : diệt 5 hạ phần kiết sử ( trong đó có tăng thượng mạn
Tứ quả A La Hán : diệt 5 thượng phần kiết sử. Đồng nghĩa không còn tăng thượng mạn, nghi ngờ, tà kiến...mới được đắc quả vị A La Hán.
Như vậy kinh pháp hoa nói thanh văn nghĩa là bao gồm cả sơ quả và nhị quả nữa. Cái này thì rất nhiều vị tì kheo thời Đức Phật Thích Ca đắc sơ quả và nhị quả là nhiều. Thân cận như A Nan tôn giả ( 1 trong 10 đại đệ tử ) mãi sau Phật viên tịch thì Ngài mới chứng A La Hán cơ mà.
Em thì đọc kinh cho kĩ rồi mới nghe pháp. Có như vậy mình đỡ bị ngơ. Giống như trước kia học bài, đọc trước bài ở nhà cho hiểu rồi lên lớp thầy cô giảng vậy.
 

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
2,817
Động cơ
332,411 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Đúng là cụ ấy nhắc lại lời người khác là thầy cụ ấy. Em xác nhận. Nhưng em cũng hiểu cụ ấy muốn nói điều gì. Em cũng muốn nói cái đơn giản tiến tới niết bàn giải thoát thì có nhiều cách :
Cách 1 : ở cõi sa bà tu tập, ai thích pháp môn nào thì theo pháp môn đó. Ai hợp mật tông Dược sư Phật thì theo dược sư, ai thích Quán Âm Bồ tát thì theo Quán âm bồ tát, đại bi chú.
Cùng song tu tịnh mật, phát nguyện vì chúng sinh và khi lâm chung phát nguyện vãng sinh về tây phương cực lạc của giáo chủ A Di Đà Phật hay đông phương tịnh độ của giáo chủ A Súc Bệ Dược Sư Phật.

Cách 2: theo tứ thiền, lên cao nhất Phi tưởng phi phi tưởng xứ, rồi chứng Diệt thọ tưởng.

Cách 3 : chấp nhận ở cõi sa bà liên tiếp trải qua vô lượng kiếp, phát nguyện độ hết chúng sinh, tu tập các pháp lành. Được chứng quả A la hán. Gặp Phật chánh đẳng giác và được thọ kí để thành Phật chánh đẳng giác tương lai

Cách 4: Nguyện sinh về cõi trời Đâu Suất và cõi trời Đao Lợi ( Nội viện và phải là Nội viện chứ Ngoại viện thì đừng ) để nghe pháp của Đương lai Di Lặc Phật.
Trong pháp thoại về Căn tính Đại thừa em giới thiệu trên #1,394 từ phút 20 trở đi có một nội dung như thế này:
Khi người tu tập vượt đến giai đoạn Thanh Văn (qua phần Nhân thừa và Thiên thừa) thì được chia làm 4 phân loại:
- Thú tịch Thanh văn
- Thoái chuyển Thanh văn
- Thị hiện Thanh văn
- Tăng thượng mạn

-Trong đó Thú tịch Thanh văn là những người không có căn tính Đại thừa nhưng vọng tưởng Đại thừa, nên khi bước vào không môn thì tan biến luôn
- Thị hiện Thanh văn là do Bồ tát và Phật do nguyện lực sinh lại để dìu dắt hàng Thoái chuyển Thanh văn phát tâm bồ đề mà tu tập tiếp qua cửa không môn thì phải gặp được Phật và Bồ tát theo pháp môn tu học của mình
- Còn hàng Tăng thượng mạn là hàng kẹt vào sách vở, đã chứng A la hán nhưng khi Đức phật giảng tiếp để họ phát tâm tu tiếp thì họ không chấp nhận tiếp thu giáo lý Đại thừa, bỏ ra về (theo Pháp hoa kinh thì có tới 5k trên 12k tham dự bỏ ra về ) Nhiều đấy

Tức là đạt đến trình độ Thanh văn xác xuất để đi đúng đường chuẩn, chỉ có 25% thôi, nên thẳng tiến một phát đi đúng đường ngay là không có đâu.

Nhiều bác ở phần Nhân thừa ( quy y Tam Bảo và trì ngũ giới ) đã rụng rồi còn đâu.
Còn không có Căn tính Đại thừa mà vọng tưởng niết bàn thì qua không môn không gặp được Phật và Bồ tát là phân loại Thú tịch Thanh văn như trên.

Về việc quy y Tam bảo và trì ngũ giới thầy Thích Trí Quảng cũng dành hẳn một pháp thoại để nói về ý nghĩa và tầm quan trọng của nó, vì nó là nền tảng cơ bản để nắn chúng ta đi đúng đường

100% các chùa vào ngày Đức Phật Đản sinh 15/4 âm lịch tới đây đều tổ chức Quy y Tam bảo cho các Phật tử, các bác chú ý nhé.
2 cụ có kinh nghiệm về Thiền chỉ em chứ e đọc các chỗ vừa xong ong hết cả đầu , e thì hay nghe băng mp3 Thiền Quán chánh niệm tỉnh giác bên trang web Vomonthientu.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
2 cụ có kinh nghiệm về Thiền chỉ em chứ e đọc các chỗ vừa xong ong hết cả đầu , e thì hay nghe băng mp3 Thiền Quán chánh niệm tỉnh giác bên trang web Vomonthientu.
Em chỉ biết về niệm Phật với trì chú thôi. Còn thiền định để thành Phật thì em e là khó trong giai đoạn này. Các ngài Tịnh Không bên Tàu, Giác Khang bên Việt đều theo tịnh độ tông ( niệm Phật ) hết.
 

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
2,817
Động cơ
332,411 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Em chỉ biết về niệm Phật với trì chú thôi. Còn thiền định để thành Phật thì em e là khó trong giai đoạn này. Các ngài Tịnh Không bên Tàu, Giác Khang bên Việt đều theo tịnh độ tông ( niệm Phật ) hết.
Khả năng pháp môn Thiền là khó nên ko được theo nhiều phải ko cụ ? - hay còn lí do gì khác ?
Bạn e cũng theo Tịnh Độ rủ rê suốt mà e kẹt cứng
 

luổn phuẩn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-787530
Ngày cấp bằng
15/8/21
Số km
1,305
Động cơ
44,177 Mã lực
Tuổi
24
Các cụ bàn cao siêu quá hihi..
Trong đời sống, các cụ cứ cố gắng giữ được ngũ giới cho tui, không thì 4 giới, 3 giới cũng tốt.
Làm được vậy là trí tuệ cũng lên 1 level mới đó chứ chả đùa.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Khả năng pháp môn Thiền là khó nên ko được theo nhiều phải ko cụ ? - hay còn lí do gì khác ?
Bạn e cũng theo Tịnh Độ rủ rê suốt mà e kẹt cứng
Thiền tông phải có minh sư thiện tri thức chỉ điểm. Bởi thiền để nhập vào định, vào định leo các tầng sơ nhị tam tứ thiền, mỗi tầng thiền lại có các xứ khác nhau. Và các xứ lại có cái ham thích vui thú khác nhau. Thậm chí còn có thể gặp thiên ma nữa. Vào đó rồi bị kẹt, không ra được, nên thân xác cõi ta bà mà thần thức tận đâu đâu, nên thiền tông cần nhiều phước huệ.
Tịnh độ tông thì dễ, chỉ có niệm phật nhiều nhiều tới khi tâm ít vọng tưởng lại, rồi cột tâm vào đó. Quá dễ đúng không cụ.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Có hôm kia em mơ mộng thế này. Có một ảo cảnh em gặp con ma quỷ gì đó. Em lao vào đánh nó mà nó không đau còn mình lại đau. Đánh đấm mấy lần mình càng đau đớn. Em nghĩ hay là tâm mình có ma tâm chăng. Để khắc chế ma tâm thì niệm phật. Thế là em niệm phật mấy hồi thì nó lăn quay ra. Điều kì lạ là khi niệm phật thì em mới biết là mơ. Nhưng không tỉnh được ngay. Ngủ tiếp tới sáng :D
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Có gì mà cụ ngạc nhiên. Em cũng không hiểu định nghĩa thờ Phật của cụ là thế nào? Trì chú hay niệm phật có được tính là thờ Phật hay không? ;))

Còn em kiến giải cái ý của em là quả vị A La Hán đã sạch sẽ tăng thượng mạn là có cơ sở.
Ví dụ đoạn này :
Tôn giả Xá Lợi Phất phải năn nỉ cầu xin đến lần thứ ba đức Phật mới dạy rằng:
"Ông đã ba phen cầu thỉnh chẳng lẽ Như Lai không nói". Khi ngài sắp sửa nói thì 5000 Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, nam nữ cư sĩ đảnh lễ đức Phật mà lui ra, vì cho rằng tất cả pháp đức Phật mình đã tu đã đắc cả rồi, còn gì để nói, còn gì để nghe nữa?
Sau khi những người này bỏ đi, đức Phật dạy:
"Lui ra cũng tốt" (Thối diệu giai hỷ). Câu nói của đức Phật nghe tuồng như phủ phàng, tuồng như đối với 5000 người này lòng từ bi của Ngài không phổ cập đến. Trong khi ở hội Hoa Nghiêm chỉ có hàng Bồ Tát lãnh hội được ý chỉ của đức Phật dạy, còn hàng Thanh Văn ngồi đó mà như đui như điếc; vậy mà đức Phật không đuổi ra, họ cũng không bỏ ra đi.
Ở hội Pháp Hoa thì đức Phật nói:
"Lui ra cũng tốt" có phải phủ phàng xua đuổi không? Không phải, bởi vì ở hội Hoa Nghiêm những vị Thanh Văn tuy không hiểu mà không có lòng tăng thượng mạn, không cho mình đã chứng đắc, nên cứ ngồi đó. Ngồi mà không kinh, không khiếp, không sợ. Còn ở hội Pháp Hoa, những vị Thanh Văn, này lại tăng thượng mạn, chưa chứng đắc viên mãn mà tự cho đã chứng đắc viên mãn.
Cụ thấy không: ở đây dùng từ Thanh Văn. Thanh văn bao gồm : sơ - nhị - tam - tứ quả lần lượt là : tu đà hoàn - tu đà hàm - a na hàm - A la hán.
Cùng với đó là 10 kiết sử ( cần phải đoạn diệt cái này )

Sơ quả tu đà hoàn : diệt 3 kiết sử đầu tiên
Nhị quả tu đà hàm : diệt 3 kiết sử đầu tiên và làm mỏng tham sân si
Tam quả A Na Hàm : diệt 5 hạ phần kiết sử ( trong đó có tăng thượng mạn
Tứ quả A La Hán : diệt 5 thượng phần kiết sử. Đồng nghĩa không còn tăng thượng mạn, nghi ngờ, tà kiến...mới được đắc quả vị A La Hán.
Như vậy kinh pháp hoa nói thanh văn nghĩa là bao gồm cả sơ quả và nhị quả nữa. Cái này thì rất nhiều vị tì kheo thời Đức Phật Thích Ca đắc sơ quả và nhị quả là nhiều. Thân cận như A Nan tôn giả ( 1 trong 10 đại đệ tử ) mãi sau Phật viên tịch thì Ngài mới chứng A La Hán cơ mà.
Em thì đọc kinh cho kĩ rồi mới nghe pháp. Có như vậy mình đỡ bị ngơ. Giống như trước kia học bài, đọc trước bài ở nhà cho hiểu rồi lên lớp thầy cô giảng vậy.
Bài của bác có nhiều ý, em sẽ trả lời từng ý 1:
- Kinh Hoa nghiêm và Kinh Pháp hoa đều dành cho hàng thượng thượng căn, nên em không học là cái chắn chắn rồi.. Kinh này Đức Phật thuyết bằng chân linh, thuyết trong thiền định có chủ ý không dành cho những người mới tu học như chúng ta. Bác bảo bác học thì hơi vô lý.

- Còn em đơn giản không học Kinh này, cũng không nghiên cứu nó, em chỉ chia sẻ video với một mục đích là nói về một ý mình đã chợt sáng lên khi xem video đó là: mình không có Căn tính Đại thừa, vậy đơn giản mình tự chọn các pháp môn tu học đơn giản, phổ thông là hợp lý nhất. Đó là điều duy nhất em muốn nói và chia sẻ với các bác khác. Vì em thấy nhiều bác lao vào thiền mà không tự xem xét căn tính của minh thì điều này thật là đáng tiếc

- Về thờ phật mời bác xem giáo trình nó lý giải cụ thể:

- Đọc kinh mà tự liễu ngộ thì Căn tính Đại thừa là có chắc rồi bác, chúc mừng bác.
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Các cụ bàn cao siêu quá hihi..
Trong đời sống, các cụ cứ cố gắng giữ được ngũ giới cho tui, không thì 4 giới, 3 giới cũng tốt.
Làm được vậy là trí tuệ cũng lên 1 level mới đó chứ chả đùa.
Đồng bộ bác ak, Tam quy Ngũ giới là bước đầu tiên phải qua.
Nhưng khổ nỗi hỏi mãi mà mới có một bác chịu quy y mà giờ mãi chưa thấy quay lại thớt
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Bài của bác có nhiều ý, em sẽ trả lời từng ý 1:
- Kinh Hoa nghiêm và Kinh Pháp hoa đều dành cho hàng thượng thượng căn, nên em không học là cái chắn chắn rồi.. Kinh này Đức Phật thuyết bằng chân linh, thuyết trong thiền định có chủ ý không dành cho những người mới tu học như chúng ta. Bác bảo bác học thì hơi vô lý.

- Còn em đơn giản không học Kinh này, cũng không nghiên cứu nó, em chỉ chia sẻ video với một mục đích là nói về một ý mình đã chợt sáng lên khi xem video đó là: mình không có Căn tính Đại thừa, vậy đơn giản mình tự chọn các pháp môn tu học đơn giản, phổ thông là hợp lý nhất. Đó là điều duy nhất em muốn nói và chia sẻ với các bác khác. Vì em thấy nhiều bác lao vào thiền mà không tự xem xét căn tính của minh thì điều này thật là đáng tiếc

- Về thờ phật mời bác xem giáo trình nó lý giải cụ thể:

- Đọc kinh mà tự liễu ngộ thì Căn tính Đại thừa là có chắc rồi bác, chúc mừng bác.
Vô lý thật. Vì em không học kinh này. Nhưng em đọc để hiểu cái gì đó.
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Vô lý thật. Vì em không học kinh này. Nhưng em đọc để hiểu cái gì đó.
Bác đọc bản dịch tóm tắt sơ lược trên mạng còn Thầy Thích Trí Quảng thì là người chuyên trì tụng Kinh Pháp hoa, người lập đạo tràng Pháp hoa ở chùa Huê nghiêm, đã đọc và đối chiếu nhiều bản dịch từ chữ Hán đến các bản dịch việt khác của bộ Kinh này. Đã tu và chứng. Em cho là mức độ đáng tin cậy là khác nhau
Chúng ta dừng vấn đề ở đây là hợp lý. Bác có quyền bảo lưu quan điểm của mình chả sao cả. Vì dù sao nó cũng cách cả bác và em xa lắc xa lơ.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Bác đọc bản dịch tóm tắt sơ lược trên mạng còn Thầy Thích Trí Quảng thì là người chuyên trì tụng Kinh Pháp hoa, người lập đạo tràng Pháp hoa ở chùa Huê nghiêm, đã đọc và đối chiếu nhiều bản dịch từ chữ Hán đến các bản dịch việt khác của bộ Kinh này. Đã tu và chứng. Em cho là mức độ đáng tin cậy là khác nhau
Chúng ta dừng vấn đề ở đây là hợp lý. Bác có quyền bảo lưu quan điểm của mình chả sao cả. Vì dù sao nó cũng cách cả bác và em xa lắc xa lơ.
Em.đọc kinh pháp hoa thì phát hiện mấy điểm:
Pháp dành cho hàng bồ tát từ bồ tát nhân gian đến bồ tát các cõi khác ( bồ tát cõi khác sẽ nghe pháp bằng tâm thức )
Pháp dành cho bậc thượng căn
Pháp dành cho các bậc A la hán
Pháp không dành cho những vị thanh văn vẫn còn tăng thượng mạn ( hàng sơ quả nhị quả chưa dứt trừ 5 thượng phần kiết sử )
Pháp cũng không dành cho những vị tì kheo còn bám chấp vào nhị thừa tam thừa.
Cho nên 5000 vị tì kheo bỏ đi kia không được thọ kí thành Phật. Có 7000 vị ở lại là được Đức Phật thọ kí cho thành Phật tương lai.
Và các vị tì kheo xuất sắc, chứng được quả vị A La Hán chỉ có 1250 vị thôi.
Cho nên lúc cụ xem video của thầy Trí Quảng, cụ dẫn đại ý : Tăng thượng mạn, còn kẹt sách vở, đã chứng A La Hán làm em giật mình. Làm em tìm em đọc thì thấy là 5000 vị tì kheo hàng thanh văn chứ không phải 5000 vị A La Hán bỏ về.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top