[Funland] Chánh niệm

Trạng thái
Thớt đang đóng

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,995
Động cơ
119,603 Mã lực
Các đạo sỹ hay mô tả một trạng thái ko vui hay ko buồn - nếu có thì sẽ chỉ là buồn phơn phớt --
để phản bác lại tớ mới đặt ví dụ chịch mà phơn phớt - thong thả - bình tĩnh thì tớ tin là sẽ ko có đối tác .
Phiền bạn bỏ qua các râu ria tôn trọng hay thất lễ vì đó nằm ngoài ý muốn của tớ
Có 3 trường hợp:
1. Người đắc đạo: Bản thân họ đã tách được ra hẳn thế giới rồi, ăn cũng ko có cảm giác ngon ấy. Họ cũng chả có j ràng buộc cả, vậy thì họ có điều j ham muốn nữa đâu mà vui với buồn.
2. Người lường trước được mọi việc hay tính toán được việc j sẽ xảy ra với mình. Khi biết trước được hay hiểu được mọi việc diễn ra đều là duyên- nghiệp thì khi tiếp nhận sẽ nhẹ nhàng hơn. Ví dụ như khi cụ bị người yêu đá, cụ sẽ cay cú, vật vã nếu chưa hiểu j về duyên nghiệp. Nếu cụ hiểu được duyên- nghiệp thì cụ sẽ coi đó là tất yếu, rằng chắc kiếp trước mình cũng đá cô ấy và đây là cái quả mình phải chịu thì cụ sẽ nhẹ nhàng hơn khi biết mình đã hết nợ. Vui/ buồn đều dựa vào cảm xúc. Cảm xúc dựa vào sự hiểu biết, tính thiện của mỗi con người. Em có nghe Thiền Sư Thích Nhất Hạnh trả lời một bạn nhỏ về câu hỏi: “ nếu bạn cùng lớp mắng con, tức giận với con thì con phải làm sao?”. Thiền sư trả lời: “ khi con nhìn thấy bạn tức giận có nghĩa là bạn đó cũng đang phải trải qua một việc ko hạnh phúc, ban đó cũng đang có nỗi khổ nào đấy, nếu con thấy ban đó như vậy con còn giận bạn nữa ko?” ( đây là ví dụ về buồn )
Ví dụ về vui ( em gọi là Phúc). Người hiểu biết đều biết rằng cuộc vui nào cumgx sẽ phải tàn, vui nhiều thị sẽ đến buồn, đó là quy luật đấy. Chính vì vậy nhiều người thấy vui đến là họ đã chuẩn bị tinh thần để buồn roi nên họ cũng khá cân bằng là vì thế.
3. Người có khả năng kiểm soát được cảm xúc: lại là những người hiểu biết, thường thấy ở những người thành công. Họ ko những kiểm soát được cảm xúc mà con kiểm soát được tình huống Cụ cứ thử tiếp xúc với những đại gia nghìn tỷ thì cũng thấy được họ hiếm khi vui buồn như thường dân bọn mình mặc dù họ chả tu tập gì.

Tóm lại để hiểu biết rõ một điều j đó thì ko thể nói mồm lý thuyết được, phải có thực hành cụ ạ nên người ta mới nói Tu Tập, là hành động. Cụ ko thể nghe mấy cụ trên đây nói rồi kết luận được, cụ có con đường riêng của cụ, giác ngộ riêng của cụ và đó gọi là cái duyên của cụ đối với việc tu hành. Cụ đừng vội kết luận hay phản biện gì vội nếu cụ chưa thực sự bước chân vào. Đây là trải nghiệm của em.
P.s Dạo này em ko thấy cụ slaz8 vao mắng mỏ bọn em nữa nhở, ko có cụ mắng em cứ thấy thiếu thiếu:)
 
Chỉnh sửa cuối:

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Cụ em chúng mình tựu chung cũng chỉ là những người đang đi đường, chưa ai đến đích cả.

Vì vậy, kiến giải cũng chỉ dựa trên "độ" tích lũy trong quá trình đi đường của từng người, nên ko thể như đức Phật nói phát "chuẩn" luôn được.

Còn độ giác ngộ thế nào, thành quả mang lại ra sao thì qua hành động mới có thể đánh giá được. Chứ em thấy phần đa ace cứ ra rả ngộ rồi, buông bỏ với ko sân si...thực ra là chả ngộ đc cái mẹ gì cả.

Điển hình như mợ yêu ô tô, cứ bảo tâm an với tĩnh lắm rồi, nhoắng cái đi cãi nhau đến mức gạch nick. Hay cái cô cháu du học sinh Nhật, đọc văn thấy ngã vẫn cao lắm.
Đã bảo yêu anh Phỗng cho xong lại cứ đi yêu anh có ô tô. :D.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Có 3 trường hợp:
1. Người đắc đạo: Bản thân họ đã tách được ra hẳn thế giới rồi, ăn cũng ko có cảm giác ngon ấy. Họ cũng chả có j ràng buộc cả, vậy thì họ có điều j ham muốn nữa đâu mà vui với buồn.
2. Người lường trước được mọi việc hay tính toán được việc j sẽ xảy ra với mình. Khi biết trước được hay hiểu được mọi việc diễn ra đều là duyên- nghiệp thì khi tiếp nhận sẽ nhẹ nhàng hơn. Ví dụ như khi cụ bị người yêu đá, cụ sẽ cay cú, vật vã nếu chưa hiểu j về duyên nghiệp. Nếu cụ hiểu được duyên- nghiệp thì cụ sẽ coi đó là tất yếu, rằng chắc kiếp trước mình cũng đá cô ấy và đây là cái quả mình phải chịu thì cụ sẽ nhẹ nhàng hơn khi biết mình đã hết nợ. Vui/ buồn đều dựa vào cảm xúc. Cảm xúc dựa vào sự hiểu biết, tính thiện của mỗi con người. Em có nghe Thiền Sư Thích Nhất Hạnh trả lời một bạn nhỏ về câu hỏi: “ nếu bạn cùng lớp mắng con, tức giận với con thì con phải làm sao?”. Thiền sư trả lời: “ khi con nhìn thấy bạn tức giận có nghĩa là bạn đó cũng đang phải trải qua một việc ko hạnh phúc, ban đó cũng đang có nỗi khổ nào đấy, nếu con thấy ban đó như vậy con còn giận bạn nữa ko?” ( đây là ví dụ về buồn )
Ví dụ về vui ( em gọi là Phúc). Người hiểu biết đều biết rằng cuộc vui nào cumgx sẽ phải tàn, vui nhiều thị sẽ đến buồn, đó là quy luật đấy. Chính vì vậy nhiều người thấy vui đến là họ đã chuẩn bị tinh thần để buồn roi nên họ cũng khá cân bằng là vì thế.
3. Người có khả năng kiểm soát được cảm xúc: lại là những người hiểu biết, thường thấy ở những người thành công. Họ ko những kiểm soát được cảm xúc mà con kiểm soát được tình huống Cụ cứ thử tiếp xúc với những đại gia nghìn tỷ thì cũng thấy được họ hiếm khi vui buồn như thường dân bọn mình mặc dù họ chả tu tập gì.

Tóm lại để hiểu biết rõ một điều j đó thì ko thể nói mồm lý thuyết được, phải có thực hành cụ ạ nên người ta mới nói Tu Tập, là hành động. Cụ ko thể nghe mấy cụ trên đây nói rồi kết luận được, cụ có con đường riêng của cụ, giác ngộ riêng của cụ và đó gọi là cái duyên của cụ đối với việc tu hành. Cụ đừng vội kết luận hay phản biện gì vội nếu cụ chưa thực sự bước chân vào. Đây là trải nghiệm của em.
P.s Dạo này em ko thấy cụ slaz8 vao mắng mỏ bọn em nữa nhở, ko có cụ mắng em cứ thấy thiếu thiếu:)
Cụ slaze8 mắng cụ rồi à ;))
 

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,995
Động cơ
119,603 Mã lực
Cụ slaze8 mắng cụ rồi à ;))
Em ko nhớ mắng em chưa vì em ngu dốt đến mức bị mắng cũng ko biết ấy :). Nhưng em nhớ cụ ấy như chiến thần, có thể phản biện được tất cả các còm mà ko mệt mỏi, còm nào cũng rất nhiều dẫn chứng nên em phục cụ ah.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
E hỏi cụ chứ thế đi chịch một em xong lại bảo nay a sẽ chịch thoáng qua cho e sướng thong thả bình tĩnh liệu e nó có gật ko , hay nó lại tụt mọe hứng bảo a về mà tự xử .
Giờ em mới đọc được cmt của cụ. Thực ra để mà nói thì cụ chịch bao nhiêu chăng nữa thì nó cũng sẽ nguôi. Nguôi nhanh hay chậm tùy cảm xúc của mỗi người. Nhưng ở đây ý em nói là tu tập đúng thì cái phiền não chỉ thoáng qua như gió thoảng bên tai vậy. Chứ phiền não mà đọng quá lâu tất sẽ tổn hại tâm can.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Em ko nhớ mắng em chưa vì em ngu dốt đến mức bị mắng cũng ko biết ấy :). Nhưng em nhớ cụ ấy như chiến thần, có thể phản biện được tất cả các còm mà ko mệt mỏi, còm nào cũng rất nhiều dẫn chứng nên em phục cụ ah.
Haha. Cụ ấy chỉ bộp ai thích xuyên tạc và hiểu không đúng thôi. Nhất là giáo lý đại thừa.
 

Gio_Dong

Xe buýt
Biển số
OF-108909
Ngày cấp bằng
13/8/11
Số km
782
Động cơ
396,208 Mã lực
Như e hiểu thì ý cụ nói tu tập sẽ có 1 ý quan trọng tức là không buồn cũng ko vui phải ko ạ ? Hay e hiểu sai .
E cho rằng trạng thái ko buồn ko vui khi gặp việc là 1 cái gì đó cực kỳ sai lầm -- trong diễn giải và trong áp dụng vào cuộc sống.. Trang thái đó chỉ có ở người đã đắc đạo , còn một khi chưa đắc thì tốt nhất ko nên gò ép mình phải đạt được cái ko buồn ko vui đó . Kinh điển viết ra ko sai nhưng nội dung chính chỉ nhằm mô tả cái đích cuối cùng ấy thì sẽ như thế như thế ...... chứ ko phải là cái người tu phải đạt đến ngay và luôn trong đời này . - Nhưng nếu mà cụ biết hoặc cảm nhận được là cụ sẽ chỉ tu hết kếp này là xong thì e nghĩ cụ còm như vừa rồi thì lại đúng .
Ban đầu cụ hỏi em về Thiền, và em cũng đã trả lời cụ về cách Thiền của em rồi đó. Một trong những mục đích chính của Thiền là dừng vọng tưởng. Vọng tưởng là bất kỳ suy nghĩ nào khởi lên do ý thức thúc đẩy bộ não suy nghĩ thúc giục, hoặc những bóng dáng nằm trong bộ nhớ của tạng thức trỗi dậy. Khi cụ chạy theo nó, bị nó dẫn đi thì cụ sẽ bị luân hồi. Khi cụ nhận ra và thoát ra khỏi nó thì cụ sẽ được giải thoát

Vọng tưởng, dù Thiện hay Ác, thì cũng là ko hay. Ví dụ như câu chuyện thằng bé nhảy lầu tự tử hôm 1/4 vì áp lực học hành đó. Là cha mẹ, ai cũng muốn con cái học giỏi, thành đạt, phải vậy ko ? Thế tại sao thằng bé kia lại tự tử, trong khi ý của bố mẹ nó là tốt ? Cụ quan sát sẽ thấy những gia đình mà các thành viên thúc ép nhau (cha mẹ thúc ép con cái, anh chị em thúc ép nhau) đều tiềm tàng những mâu thuẫn, và có những trường hợp là tai họa. Còn những gia đình mà các thành viên ko can thiệp vào chuyện của nhau thì thường là sống hạnh phúc, an vui. Thế mới thấy trí tuệ của thế gian thua xa trí tuệ của Phật pháp, có những việc khởi lên ý nghĩ tưởng là Thiện mà thực ra lại là Ác

Tặng cụ mấy câu thơ này của thầy em :

Cuộc đời như dòng xoáy
Bạn CỐ Ý nhảy vào
Khổ đau đến từ đó !

Cuộc đời như dòng xoáy
Bạn KHÔNG TÂM nhảy vào
Khổ đau chẳng mảy may !
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Ban đầu cụ hỏi em về Thiền, và em cũng đã trả lời cụ về cách Thiền của em rồi đó. Một trong những mục đích chính của Thiền là dừng vọng tưởng. Vọng tưởng là bất kỳ suy nghĩ nào khởi lên do ý thức thúc đẩy bộ não suy nghĩ thúc giục, hoặc những bóng dáng nằm trong bộ nhớ của tạng thức trỗi dậy. Khi cụ chạy theo nó, bị nó dẫn đi thì cụ sẽ bị luân hồi. Khi cụ nhận ra và thoát ra khỏi nó thì cụ sẽ được giải thoát

Vọng tưởng, dù Thiện hay Ác, thì cũng là ko hay. Ví dụ như câu chuyện thằng bé nhảy lầu tự tử hôm 1/4 vì áp lực học hành đó. Là cha mẹ, ai cũng muốn con cái học giỏi, thành đạt, phải vậy ko ? Thế tại sao thằng bé kia lại tự tử, trong khi ý của bố mẹ nó là tốt ? Cụ quan sát sẽ thấy những gia đình mà các thành viên thúc ép nhau (cha mẹ thúc ép con cái, anh chị em thúc ép nhau) đều tiềm tàng những mâu thuẫn, và có những trường hợp là tai họa. Còn những gia đình mà các thành viên ko can thiệp vào chuyện của nhau thì thường là sống hạnh phúc, an vui. Thế mới thấy trí tuệ của thế gian thua xa trí tuệ của Phật pháp, có những việc khởi lên ý nghĩ tưởng là Thiện mà thực ra lại là Ác

Tặng cụ mấy câu thơ này của thầy em :

Cuộc đời như dòng xoáy
Bạn CỐ Ý nhảy vào
Khổ đau đến từ đó !

Cuộc đời như dòng xoáy
Bạn KHÔNG TÂM nhảy vào
Khổ đau chẳng mảy may !
Em hỏi cụ cái thắc mắc này: khi nửa ăn chay nửa ăn mặn, thì có nên xử lý mỗi người ăn 1 góc hay mỗi người cùng ngồi 1 bàn nhưng ai ăn gì thì ăn nấy, không can thiệp kiểu bên ăn chay thì ép bên ăn mặn phải ăn chay hay bên ăn mặn lại xỉa xói bên ăn chay thiếu chất
 

Gio_Dong

Xe buýt
Biển số
OF-108909
Ngày cấp bằng
13/8/11
Số km
782
Động cơ
396,208 Mã lực
Em hỏi cụ cái thắc mắc này: khi nửa ăn chay nửa ăn mặn, thì có nên xử lý mỗi người ăn 1 góc hay mỗi người cùng ngồi 1 bàn nhưng ai ăn gì thì ăn nấy, không can thiệp kiểu bên ăn chay thì ép bên ăn mặn phải ăn chay hay bên ăn mặn lại xỉa xói bên ăn chay thiếu chất
Ý cụ là gia đình, hoặc 1 nhóm bạn ấy hả ? Theo em thì cứ ngồi chung bàn thôi. Ai ăn chay thì gắp các đồ chay như rau, dưa, củ, quả, ....Ai ăn mặn thì gắp đồ mặn
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Ý cụ là gia đình, hoặc 1 nhóm bạn ấy hả ? Theo em thì cứ ngồi chung bàn thôi. Ai ăn chay thì gắp các đồ chay như rau, dưa, củ, quả, ....Ai ăn mặn thì gắp đồ mặn
Vâng đúng rồi ấy cụ. :D. Chứ em vẫn uống bia có điều mình gắp rau và đậu :D.
 

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
2,818
Động cơ
332,353 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Giờ em mới đọc được cmt của cụ. Thực ra để mà nói thì cụ chịch bao nhiêu chăng nữa thì nó cũng sẽ nguôi. Nguôi nhanh hay chậm tùy cảm xúc của mỗi người. Nhưng ở đây ý em nói là tu tập đúng thì cái phiền não chỉ thoáng qua như gió thoảng bên tai vậy. Chứ phiền não mà đọng quá lâu tất sẽ tổn hại tâm can.
E hoàn toàn đồng ý với cụ
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Ý cụ là gia đình, hoặc 1 nhóm bạn ấy hả ? Theo em thì cứ ngồi chung bàn thôi. Ai ăn chay thì gắp các đồ chay như rau, dưa, củ, quả, ....Ai ăn mặn thì gắp đồ mặn
Vâng đúng rồi ấy cụ. :D. Chứ em vẫn uống bia có điều mình gắp rau và đậu :D.
Sự tập trung thời gian tinh thần và sức lực có mấy cấp độ ak, từ thấp đến cao
1- rượu, chè, cờ bạc, gái gú, thể thao(đam mê cơ thể của bản thân)
2- quyền lực
3- tôn giáo.

Các bác đã chọn tham gia cấp độ cao nhất giống chơi chung kết thế giới mà lùi xuống chơi giải quốc gia thì là lùi cấp độ thôi.

Cụ em chúng mình tựu chung cũng chỉ là những người đang đi đường, chưa ai đến đích cả.

Vì vậy, kiến giải cũng chỉ dựa trên "độ" tích lũy trong quá trình đi đường của từng người, nên ko thể như đức Phật nói phát "chuẩn" luôn được.

Còn độ giác ngộ thế nào, thành quả mang lại ra sao thì qua hành động mới có thể đánh giá được. Chứ em thấy phần đa ace cứ ra rả ngộ rồi, buông bỏ với ko sân si...thực ra là chả ngộ đc cái mẹ gì cả.

Điển hình như mợ yêu ô tô, cứ bảo tâm an với tĩnh lắm rồi, nhoắng cái đi cãi nhau đến mức gạch nick. Hay cái cô cháu du học sinh Nhật, đọc văn thấy ngã vẫn cao lắm.
Ngộ hay không phải tự mình nhìn thấy
Nên các thầy trong các pháp thoại vẫn luôn nhấn mạnh:
- Tu mà không học là tu mù, học mà không tu là đẫy sách.
- Hoặc Tu mà không học thì vô minh che lấp, học mà không tu chấp ngã càng cao.

Khi các bác đã thực hiện đủ 3 bước:
- Quy y Tam bảo
- Lập bàn thờ Phật tại gia
- Tiến hành quá trình tu học theo các giáo trình chính thống, và theo thời khóa đầy đủ theo lịch và hướng dẫn hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và hàng năm

mặc nhiên nơi chốn các bác ở, thuộc sự coi sóc quản lý cua các quan trên thiên, nên những người thờ Phật không lạy vật, nhân, quỷ, thần nữa. (không tiến hành thờ thần tài, quan thần linh, thần đất ... nữa)

Lên hẳn một cấp độ khác nên cố gắng lên.

 
Chỉnh sửa cuối:

Gio_Dong

Xe buýt
Biển số
OF-108909
Ngày cấp bằng
13/8/11
Số km
782
Động cơ
396,208 Mã lực
Sự tập trung thời gian tinh thần và sức lực có mấy cấp độ ak, từ thấp đến cao
1- rượu, chè, cờ bạc, gái gú, thể thao(đam mê cơ thể của bản thân)
2- quyền lực
3- tôn giáo.

Các bác đã chọn tham gia cấp độ cao nhất giống chơi chung kết thế giới mà lùi xuống chơi giải quốc gia thì là lùi cấp độ thôi.
Tu là sửa, sửa mình mọi lúc mọi nơi, từ cuộc sống thường ngày, đến công việc, gia đình, kinh doanh, .... Phật pháp vốn dĩ ko chấp vào 1 bên nào hết, mà hễ cứ chấp vào 1 bên là thành ra sai !

Ví dụ như chuyện ăn chay, ăn mặn. Ngài Lục tổ Huệ Năng đã có thời gian sống cùng với 1 đám thợ săn. Mấy người thợ săn đi săn bắn, ngài cũng đi săn cùng họ, quăng lưới cùng họ. Khi bắt được con vật nào thì ngài liền thả ra. Khi nấu nướng, ngài bỏ 1 nắm rau vào nồi thịt. Đến lúc ăn, họ ăn thịt, ngài ăn rau. Nhờ vậy mà ngài mới độ cho đám thợ săn đó tu theo đạo Phật. Hoặc như chuyện những người phụ nữ ăn chay trường, nhưng họ vẫn phải nấu đồ mặn cho chồng con ăn, vẫn phải nếm xem mặn nhạt ra sao. Ko vấn đề gì hết, họ sẽ có cơ hội giúp cho gia đình tiếp cận với đạo Phật.
 

Gio_Dong

Xe buýt
Biển số
OF-108909
Ngày cấp bằng
13/8/11
Số km
782
Động cơ
396,208 Mã lực
Tặng các cụ 1 bài viết của thầy em :

PHẬT PHÁP

Xin hỏi Phật Pháp là bất di bất dịch và đúng như thật chăng ?
- Đúng thật là như vậy, nhưng có lúc không phải vậy !

Lúc nào không phải vậy ?
- Lúc người có bệnh ! Phật Pháp là vì chúng sinh nên người có bệnh thì cho thuốc để hết bệnh, hoặc người đang bị gông cùm trói buộc thì trao chìa khóa mở trói ra... Những người không bị bệnh, không bị trói buộc đem áp dụng thì sao đúng được??? Hoặc ngược lại nói Pháp cho người không bị trói buộc hay không nghiệp lực nghe mà người đang bị ràng buộc và nghiệp lực nặng lại cứ theo đó mà làm sao có tác dụng được ! Phật Pháp là để phá chấp mà kẻ đang chấp thì nghe hiểu thế nào được !

Phá chấp như thế nào ?

- Nếu chấp vào ngồi Thiền làm công khóa thì Lục Tổ bảo: khi sống ngồi chẳng nằm, khi chết nằm chẳng ngồi, chỉ là xương thịt thối...
- Nếu chấp vào tu là để cầu phước thì bảo, phước bao nhiêu cũng không thể giải thoát. Nếu chấp vào huệ thì bảo phải phước huệ song tu...
- Nếu kẻ tham tiền của thì bảo bố thí, giúp người... Nếu kẻ phá của, tiêu pha thì bảo không biết tiết kiệm, phung phí là Nhân nghèo khó...
- Nếu kẻ chấp vào học thức thì Lục Tổ hóa thân để mọi người thấy tất cả các tiến sĩ vua quan so với Phật Tánh của người dốt nát vẫn chỉ là những kẻ vô minh... Nếu là kẻ đa học mà lỗ mãng, cao cống ngã mạn, khinh người thất học liền cho biết đó là Nhân đọa địa ngục, làm súc sinh ngu si nhiều kiếp sau...
- Với kẻ mong con không có thì nói người không thiếu nợ nên không con dễ tu... Kẻ nhiều con thì nói do phước báo mà được đông con nhiều cháu để càng tu tinh tấn...
- Với kẻ tối ngày tu tập để mong cầu phước báu, thần thông, hoặc để tránh tai họa... thì Ngài Mục Kiền Liên thị hiện để cho thấy Nhân Quả phải trả... Với kẻ ngu si cho rằng Nghiệp không thay đổi được thì Phật thuyết Kinh Dược Sư, và Quán Âm thị hiện "tầm thinh cứu khổ cứu nạn "...
- Với kẻ cao sang, ưa đa văn thông thái thì Ngài A Nan thị hiện, con nhà cao sang, học nhớ đủ cả mà tu thì lại dốt nhất... Với kẻ ít học nghèo cùng tự ty mặc cảm thì Lục Tổ thị hiện nghèo cùng dốt nát mà thành Phật...
- Với kẻ ăn chay vì tướng thanh tịnh và cho những người không chay lạc là bất tịnh thì bảo : trâu bò voi ngựa ăn chay muôn đời vẫn làm súc sanh thôi. Còn những kẻ ăn tạp, sát sanh hại mạng để ăn thì cho biết ăn vào trong bụng thì cái bụng là nghĩa địa hay bãi tha ma...
- Với kẻ xuất gia cho rằng mình hơn cư sĩ hoặc những kẻ tại gia cho rằng mình không thể đắc Đạo thì Ngài Duy Ma Cật thị hiện biện luận thắng tất cả chúng tăng... Hoặc như Ngài Bàng Long Uẩn không thích làm tăng mà thích làm tục nhưng cả gia đình tự tại sống chết, muốn sống muốn chết lúc nào tùy ý...
- Với kẻ tin Bói toán, mê tín dị đoan thì làm thầy bói mà cho rằng tin bói toán là sai lầm... Nhưng với những kẻ không tin Bói toán thì lại bày ra xem bói cho họ thấy xem bói đều biết được Thiên cơ...

Người hiểu được Đạo thì sẽ thong dong tự tại chẳng hề bị dính mắc hay chấp vào bất cứ thứ gì hay lề lối, định luật nào một cách cố định, bất di bất dịch hay cứng nhắc cả... Chỉ có vậy mới thong dong tự tại. Nếu không được như thế thì cũng vẫn là chấp trước, ràng buộc thôi ! Dù có nói chuyện về Phật Pháp hay Giải Thoát thì cũng là bày đặt nói cho có vậy thôi, chứ có giúp được mấy ai !!!!
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Tu là sửa, sửa mình mọi lúc mọi nơi, từ cuộc sống thường ngày, đến công việc, gia đình, kinh doanh, .... Phật pháp vốn dĩ ko chấp vào 1 bên nào hết, mà hễ cứ chấp vào 1 bên là thành ra sai !

Ví dụ như chuyện ăn chay, ăn mặn. Ngài Lục tổ Huệ Năng đã có thời gian sống cùng với 1 đám thợ săn. Mấy người thợ săn đi săn bắn, ngài cũng đi săn cùng họ, quăng lưới cùng họ. Khi bắt được con vật nào thì ngài liền thả ra. Khi nấu nướng, ngài bỏ 1 nắm rau vào nồi thịt. Đến lúc ăn, họ ăn thịt, ngài ăn rau. Nhờ vậy mà ngài mới độ cho đám thợ săn đó tu theo đạo Phật. Hoặc như chuyện những người phụ nữ ăn chay trường, nhưng họ vẫn phải nấu đồ mặn cho chồng con ăn, vẫn phải nếm xem mặn nhạt ra sao. Ko vấn đề gì hết, họ sẽ có cơ hội giúp cho gia đình tiếp cận với đạo Phật.
Khác nhau là ở chỗ ta nhìn thấy Lục tổ hay Đức Phật thành đạo thì cứ nghĩ là do kiếp này họ tu tập mà thành. Nên căn cứ vào cách hành đạo và tu tập của họ mà suy diễn.

Không đơn giản như vậy đâu bác họ, đó toàn là những người có căn tính Đại thừa đã có quá nhiều kiếp tu hành và chứng đắc, đến kiếp này thì thành đạo thôi.

Ví dụ Lục tổ Huệ năng được nhận truyền y bát của tổ Huệ Nhẫn (tổ thứ 5 trên tổ Huệ năng) khi còn chưa quy y Tam bảo. Tổ Huệ Nhẫn bằng con mắt tuệ giác của mình đã nhìn thấy được quá khứ, hiện tại và tương lai của Lục tổ nên đã trao y bát cho ngài Huệ Nhẫn.

Cái đặc sắc ở chỗ ngài Huệ Nhẫn đã truyền y bát cho Lục tổ Huệ năng nhưng lại không quy y cho ngài, mà nhường cái duyên đó cho một người khác. Nếu cứ nhìn hiện tượng mà suy diễn thì ta sẽ nghĩ là chả cần quy y Tam bảo vẫn được tổ truyền y bác thì hỏng bác ak. Nhưng đó là những người có Thượng căn nên cách hành xử của họ phải đạt được trình độ như họ thì mới hiểu được.

Vì sau đó Sư Thần Tú, một trong những người trong cuộc chạy đua để được truyền y bát của tổ, người thua lục tổ Huệ năng lại là người quy y cho ngài Huệ năng. Ngài Thần Tú thì vái ngài Huệ năng để cầu học đạo, còn ngài Huệ năng thì vái ngài Thần Tú để xin được quy y. Vậy ai là thầy của ai đây ( đoạn này là một trong hai pháp thoại em vừa giới thiệu đấy)

Trong Phật giáo thì chia ra các loại căn tính sơ bộ gồm: thượng, trung và hạ căn. Trong từng phân loại lại có chia tiếp theo cấp độ thượng trung hạ . Chia như vậy để có pháp môn phù hợp với họ để cho họ dễ dàng đi đến đích.
Bác đang làm phép so sánh những người có căn tính Đại thừa hoặc Bồ tát do nguyện lực mà sinh lại với đại chúng có mức độ căn tính ở mức độ trung và hạ đó. Chúng ta không ở tầm đó đâu, và nếu đi tắt được thì Đức Phật đã không vạch ra từng bậc thang Nhân thừa, Thiên thừa, Thanh Văn thừa, Duyên giác thừa..... cho chúng ta đi từng bước đâu

Đó chính là tu mà không học đó bác.
Vậy thế nào là căn tính Đại thừa mới có thể tiếp thu được giáo lý siêu phàm của Phật giáo, tu tập theo giáo lý Đại thừa. Mời các bác xem kỹ video này.

Em sẽ tóm tắt lại video này sau vì nó quá hay và mang tính chất khai thị vô cùng sâu sắc
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Tặng các cụ 1 bài viết của thầy em :

PHẬT PHÁP

Xin hỏi Phật Pháp là bất di bất dịch và đúng như thật chăng ?
- Đúng thật là như vậy, nhưng có lúc không phải vậy !

Lúc nào không phải vậy ?
- Lúc người có bệnh ! Phật Pháp là vì chúng sinh nên người có bệnh thì cho thuốc để hết bệnh, hoặc người đang bị gông cùm trói buộc thì trao chìa khóa mở trói ra... Những người không bị bệnh, không bị trói buộc đem áp dụng thì sao đúng được??? Hoặc ngược lại nói Pháp cho người không bị trói buộc hay không nghiệp lực nghe mà người đang bị ràng buộc và nghiệp lực nặng lại cứ theo đó mà làm sao có tác dụng được ! Phật Pháp là để phá chấp mà kẻ đang chấp thì nghe hiểu thế nào được !

Phá chấp như thế nào ?

- Nếu chấp vào ngồi Thiền làm công khóa thì Lục Tổ bảo: khi sống ngồi chẳng nằm, khi chết nằm chẳng ngồi, chỉ là xương thịt thối...
- Nếu chấp vào tu là để cầu phước thì bảo, phước bao nhiêu cũng không thể giải thoát. Nếu chấp vào huệ thì bảo phải phước huệ song tu...
- Nếu kẻ tham tiền của thì bảo bố thí, giúp người... Nếu kẻ phá của, tiêu pha thì bảo không biết tiết kiệm, phung phí là Nhân nghèo khó...
- Nếu kẻ chấp vào học thức thì Lục Tổ hóa thân để mọi người thấy tất cả các tiến sĩ vua quan so với Phật Tánh của người dốt nát vẫn chỉ là những kẻ vô minh... Nếu là kẻ đa học mà lỗ mãng, cao cống ngã mạn, khinh người thất học liền cho biết đó là Nhân đọa địa ngục, làm súc sinh ngu si nhiều kiếp sau...
- Với kẻ mong con không có thì nói người không thiếu nợ nên không con dễ tu... Kẻ nhiều con thì nói do phước báo mà được đông con nhiều cháu để càng tu tinh tấn...
- Với kẻ tối ngày tu tập để mong cầu phước báu, thần thông, hoặc để tránh tai họa... thì Ngài Mục Kiền Liên thị hiện để cho thấy Nhân Quả phải trả... Với kẻ ngu si cho rằng Nghiệp không thay đổi được thì Phật thuyết Kinh Dược Sư, và Quán Âm thị hiện "tầm thinh cứu khổ cứu nạn "...
- Với kẻ cao sang, ưa đa văn thông thái thì Ngài A Nan thị hiện, con nhà cao sang, học nhớ đủ cả mà tu thì lại dốt nhất... Với kẻ ít học nghèo cùng tự ty mặc cảm thì Lục Tổ thị hiện nghèo cùng dốt nát mà thành Phật...
- Với kẻ ăn chay vì tướng thanh tịnh và cho những người không chay lạc là bất tịnh thì bảo : trâu bò voi ngựa ăn chay muôn đời vẫn làm súc sanh thôi. Còn những kẻ ăn tạp, sát sanh hại mạng để ăn thì cho biết ăn vào trong bụng thì cái bụng là nghĩa địa hay bãi tha ma...
- Với kẻ xuất gia cho rằng mình hơn cư sĩ hoặc những kẻ tại gia cho rằng mình không thể đắc Đạo thì Ngài Duy Ma Cật thị hiện biện luận thắng tất cả chúng tăng... Hoặc như Ngài Bàng Long Uẩn không thích làm tăng mà thích làm tục nhưng cả gia đình tự tại sống chết, muốn sống muốn chết lúc nào tùy ý...
- Với kẻ tin Bói toán, mê tín dị đoan thì làm thầy bói mà cho rằng tin bói toán là sai lầm... Nhưng với những kẻ không tin Bói toán thì lại bày ra xem bói cho họ thấy xem bói đều biết được Thiên cơ...

Người hiểu được Đạo thì sẽ thong dong tự tại chẳng hề bị dính mắc hay chấp vào bất cứ thứ gì hay lề lối, định luật nào một cách cố định, bất di bất dịch hay cứng nhắc cả... Chỉ có vậy mới thong dong tự tại. Nếu không được như thế thì cũng vẫn là chấp trước, ràng buộc thôi ! Dù có nói chuyện về Phật Pháp hay Giải Thoát thì cũng là bày đặt nói cho có vậy thôi, chứ có giúp được mấy ai !!!!
Chấp gì đâu bác.
Nếu bác xác định bác không có căn tính Đại thừa thì tốt nhất là nên lo việc tu tập của mình thôi. Phần giới thiệu phía trên của bác nó thuộc phần gieo duyên, tức là hấp dẫn những người chưa từng biết đến Phật pháp, để cuốn hút họ vào con đường tu học để lần lần họ đi đúng đường, tuy nhiên đó cũng không phải trách nhiệm của chúng ta.
Xác xuất bị lầm đường lạc lối là vô cùng lớn, chưa giúp được mình thì đừng đặt mục tiêu giúp người khác bác ak.

Bác nên xem kỹ bài về Căn tính Đại thừa của quyền Pháp chủ.
Không nên so sánh mình với những người có căn tính Đại thừa để học tập hoặc bắt chiếc họ trừ phi bác có căn tính Đại thừa thật sự
Và làm thế nào để xác định điều đó, thầy Thích Trí Quảng đã nói rất rõ trong video em giới thiệu phía trên rồi.
hoặc xem thêm bài pháp thoại này có phân tích khá rõ suy nghĩ về sự thành đạo của Đức Phật



Còn về cảm nhận khách quan thì em trao đổi với bác một thời gian thì có cảm nhận nghiệp của bác nhẹ, bác có khả năng rất tốt trong việc đơn giản hóa mọi việc, bác sẽ dễ dàng tiếp thu Phật pháp.
Còn bác RongPhuongBac thì khả năng ẩn dụ hóa tốt, đặc biệt đạt ngưỡng thử thách người trong ví dụ tới giới hạn của sự tĩnh tâm , nên dễ hiểu và khám phá nhiều tầng bậc ý nghĩa của Phật pháp.
 
Chỉnh sửa cuối:

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
2,818
Động cơ
332,353 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Ban đầu cụ hỏi em về Thiền, và em cũng đã trả lời cụ về cách Thiền của em rồi đó. Một trong những mục đích chính của Thiền là dừng vọng tưởng. Vọng tưởng là bất kỳ suy nghĩ nào khởi lên do ý thức thúc đẩy bộ não suy nghĩ thúc giục, hoặc những bóng dáng nằm trong bộ nhớ của tạng thức trỗi dậy. Khi cụ chạy theo nó, bị nó dẫn đi thì cụ sẽ bị luân hồi. Khi cụ nhận ra và thoát ra khỏi nó thì cụ sẽ được giải thoát

Vọng tưởng, dù Thiện hay Ác, thì cũng là ko hay. Ví dụ như câu chuyện thằng bé nhảy lầu tự tử hôm 1/4 vì áp lực học hành đó. Là cha mẹ, ai cũng muốn con cái học giỏi, thành đạt, phải vậy ko ? Thế tại sao thằng bé kia lại tự tử, trong khi ý của bố mẹ nó là tốt ? Cụ quan sát sẽ thấy những gia đình mà các thành viên thúc ép nhau (cha mẹ thúc ép con cái, anh chị em thúc ép nhau) đều tiềm tàng những mâu thuẫn, và có những trường hợp là tai họa. Còn những gia đình mà các thành viên ko can thiệp vào chuyện của nhau thì thường là sống hạnh phúc, an vui. Thế mới thấy trí tuệ của thế gian thua xa trí tuệ của Phật pháp, có những việc khởi lên ý nghĩ tưởng là Thiện mà thực ra lại là Ác

Tặng cụ mấy câu thơ này của thầy em :

Cuộc đời như dòng xoáy
Bạn CỐ Ý nhảy vào
Khổ đau đến từ đó !

Cuộc đời như dòng xoáy
Bạn KHÔNG TÂM nhảy vào
Khổ đau chẳng mảy may !
Cảm giác của e là cụ vẫn đang chỉ nhắc lại lời người khác , bởi vì con đường đi là vòng xoáy trôn ốc đi lên qua nhiều kiếp lớp chứ 1 nhát ăn ngay - Niết Bàn thẳng tiến e nghĩ hơi ảo tưởng-- dù về mặt lý luận cụ hoàn hoàn đúng .
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
Cảm giác của e là cụ vẫn đang chỉ nhắc lại lời người khác , bởi vì con đường đi là vòng xoáy trôn ốc đi lên qua nhiều kiếp lớp chứ 1 nhát ăn ngay - Niết Bàn thẳng tiến e nghĩ hơi ảo tưởng-- dù về mặt lý luận cụ hoàn hoàn đúng .
Trong pháp thoại về Căn tính Đại thừa em giới thiệu trên #1,394 từ phút 20 trở đi có một nội dung như thế này:
Khi người tu tập vượt đến giai đoạn Thanh Văn (qua phần Nhân thừa và Thiên thừa) thì được chia làm 4 phân loại:
- Thú tịch Thanh văn
- Thoái chuyển Thanh văn
- Thị hiện Thanh văn
- Tăng thượng mạn

-Trong đó Thú tịch Thanh văn là những người không có căn tính Đại thừa nhưng vọng tưởng Đại thừa, nên khi bước vào không môn thì tan biến luôn
- Thị hiện Thanh văn là do Bồ tát và Phật do nguyện lực sinh lại để dìu dắt hàng Thoái chuyển Thanh văn phát tâm bồ đề mà tu tập tiếp qua cửa không môn thì phải gặp được Phật và Bồ tát theo pháp môn tu học của mình
- Còn hàng Tăng thượng mạn là hàng kẹt vào sách vở, đã chứng A la hán nhưng khi Đức phật giảng tiếp để họ phát tâm tu tiếp thì họ không chấp nhận tiếp thu giáo lý Đại thừa, bỏ ra về (theo Pháp hoa kinh thì có tới 5k trên 12k tham dự bỏ ra về ) Nhiều đấy

Tức là đạt đến trình độ Thanh văn xác xuất để đi đúng đường chuẩn, chỉ có 25% thôi, nên thẳng tiến một phát đi đúng đường ngay là không có đâu.

Nhiều bác ở phần Nhân thừa ( quy y Tam Bảo và trì ngũ giới ) đã rụng rồi còn đâu.
Còn không có Căn tính Đại thừa mà vọng tưởng niết bàn thì qua không môn không gặp được Phật và Bồ tát là phân loại Thú tịch Thanh văn như trên.

Về việc quy y Tam bảo và trì ngũ giới thầy Thích Trí Quảng cũng dành hẳn một pháp thoại để nói về ý nghĩa và tầm quan trọng của nó, vì nó là nền tảng cơ bản để nắn chúng ta đi đúng đường

100% các chùa vào ngày Đức Phật Đản sinh 15/4 âm lịch tới đây đều tổ chức Quy y Tam bảo cho các Phật tử, các bác chú ý nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Cảm giác của e là cụ vẫn đang chỉ nhắc lại lời người khác , bởi vì con đường đi là vòng xoáy trôn ốc đi lên qua nhiều kiếp lớp chứ 1 nhát ăn ngay - Niết Bàn thẳng tiến e nghĩ hơi ảo tưởng-- dù về mặt lý luận cụ hoàn hoàn đúng .
Đúng là cụ ấy nhắc lại lời người khác là thầy cụ ấy. Em xác nhận. Nhưng em cũng hiểu cụ ấy muốn nói điều gì. Em cũng muốn nói cái đơn giản tiến tới niết bàn giải thoát thì có nhiều cách :
Cách 1 : ở cõi sa bà tu tập, ai thích pháp môn nào thì theo pháp môn đó. Ai hợp mật tông Dược sư Phật thì theo dược sư, ai thích Quán Âm Bồ tát thì theo Quán âm bồ tát, đại bi chú.
Cùng song tu tịnh mật, phát nguyện vì chúng sinh và khi lâm chung phát nguyện vãng sinh về tây phương cực lạc của giáo chủ A Di Đà Phật hay đông phương tịnh độ của giáo chủ A Súc Bệ Dược Sư Phật.

Cách 2: theo tứ thiền, lên cao nhất Phi tưởng phi phi tưởng xứ, rồi chứng Diệt thọ tưởng.

Cách 3 : chấp nhận ở cõi sa bà liên tiếp trải qua vô lượng kiếp, phát nguyện độ hết chúng sinh, tu tập các pháp lành. Được chứng quả A la hán. Gặp Phật chánh đẳng giác và được thọ kí để thành Phật chánh đẳng giác tương lai

Cách 4: Nguyện sinh về cõi trời Đâu Suất và cõi trời Đao Lợi ( Nội viện và phải là Nội viện chứ Ngoại viện thì đừng ) để nghe pháp của Đương lai Di Lặc Phật.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Trong pháp thoại về Căn tính Đại thừa em giới thiệu trên #1,394 có một nội dung như thế này:
Khi người tu tập vượt đến giai đoạn Thanh Văn (qua phần Nhân thừa và Thiên thừa) thì được chia làm 4 phân loại:
- Thú tịch Thanh văn
- Thoái chuyển Thanh văn
- Thị hiện Thanh văn
- Tăng thượng mạn

-Trong đó Thú tịch Thanh văn là những người không có căn tính Đại thừa nhưng vọng tưởng Đại thừa, nên khi bước vào không môn thì tan biến luôn
- Thị hiện Thanh văn là do Bồ tát và Phật do nguyện lực sinh lại để dìu dắt hàng Thoái chuyển Thanh văn phát tâm bồ đề mà tu tập tiếp qua cửa không môn thì phải gặp được Phật và Bồ tát theo pháp môn tu học của mình
- Còn hàng Tăng thượng mạn là hàng kẹt vào sách vở, đã chứng A la hán nhưng khi Đức phật giảng tiếp để họ phát tâm tu tiếp thì họ không chấp nhận tiếp thu giáo lý Đại thừa, bỏ ra về (theo Pháp hoa kinh thì có tới 5k trên 12k tham dự bỏ ra về ) Nhiều đấy

Tức là đạt đến trình độ Thanh văn xác xuất để đi đúng đường chuẩn, chỉ có 25% thôi, nên thẳng tiến một phát đi đúng đường ngay là không có đâu.

Nhiều bác ở phần Nhân thừa ( quy y Tam Bảo và trì ngũ giới ) đã rụng rồi còn đâu.
Còn không có Căn tính Đại thừa mà vọng tưởng niết bàn thì qua không môn không gặp được Phật và Bồ tát là phân loại Thú tịch Thanh văn như trên.

Về việc quy y Tam bảo và trì ngũ giới thầy Thích Trí Quảng cũng dành hẳn một pháp thoại để nói về ý nghĩa và tầm quan trọng của nó, vì nó là nền tảng cơ bản để nắn chúng ta đi đúng đường

100% các chùa vào ngày Đức Phật Đản sinh 15/4 âm lịch tới đây đều tổ chức Quy y Tam bảo cho các Phật tử, các bác chú ý nhé.
Em phải chữa cháy cho hàng A La Hán: hàng quả vị này không kẹt vào sách vở vì đã tiêu trừ các kiết sử, các lậu nhưng tam minh lục thông còn kém hàng Phật quả. Tăng thượng mạn thì không còn nữa nhưng nhìn về tương lai nhìn được 8 vạn kiếp còn Phật quả nhìn được tương lai vô lượng kiếp.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top