- Biển số
- OF-748686
- Ngày cấp bằng
- 2/11/20
- Số km
- 2,560
- Động cơ
- -311,025 Mã lực
Người nhà em hỏa táng xong để lại xương cốt như bao người khác. Làm gì có đống này hở cụ. Mà lúc còn sống mang bệnh sỏi thận đấy.Viên sỏi mật
Người nhà em hỏa táng xong để lại xương cốt như bao người khác. Làm gì có đống này hở cụ. Mà lúc còn sống mang bệnh sỏi thận đấy.Viên sỏi mật
Công nhận phần xương cốt còn lại sau khi hoả táng của những người có công phụ tu tập không giống với người thường, nhưng điều đó không có nghĩa là những vị đó đã đắc quả.Xá lợi của một cư sĩ tu tại gia sau khi hỏa táng đây cụ. Cụ nhìn với xá lợi của ngài Thích Giác Khang xem có tương đồng về màu xanh ngọc bích không ạ?sĩ
Không đắc quả ở cõi ta bà nhưng được trợ niệm tụng kinh hồi hướng nên được tiếp dẫn vãng sinh cực lạc rồi cụ. Sang cõi cực lạc tu tập đến khi đắc quả vị nào đó ( a la hán, phật...). Một vị tu tập để đắc quả ( sư Thích Giác Khang ) ngay tại cõi ta bà với một vị được vãng sinh cực lạc ( cư sĩ tại gia ) thì cũng như nhau cả. Cũng để lại bằng chứng xá lợi đấy còn gì.Công nhận phần xương cốt còn lại sau khi hoả táng của những người có công phụ tu tập không giống với người thường, nhưng điều đó không có nghĩa là những vị đó đã đắc quả.
Có vô số các vị Phật đã xuất hiện trong quá khứ. Nhiên Đăng Cổ Phật là 1 vị đã xuất thế từ rất xa xưa. A Di Đà Phật là một vị Phật khác.Các cụ giải đáp thắc mắc này giúp em. Trong Tam thế Phật gồm Quá Khứ , Hiện Tại , Vị lai thì có 2 người không phải bàn cãi là Như lai phật và Di lặc phật. Thế nhưng Phật quá khứ thì có nơi bảo là Nhiên Đăng cổ phật, chỗ lại bảo là A Di đà Phật. Cụ nào am hiểu giải thích hộ em sự khác biệt này với.
Lúc sinh thời có khi nào sư Giác Khang nói là ông đã đắc quả không.Không đắc quả ở cõi ta bà nhưng được trợ niệm tụng kinh hồi hướng nên được tiếp dẫn vãng sinh cực lạc rồi cụ. Sang cõi cực lạc tu tập đến khi đắc quả vị nào đó ( a la hán, phật...). Một vị tu tập để đắc quả ( sư Thích Giác Khang ) ngay tại cõi ta bà với một vị được vãng sinh cực lạc ( cư sĩ tại gia ) thì cũng như nhau cả. Cũng để lại bằng chứng xá lợi đấy còn gì.
Sư Khang không nói không có nghĩa người khác mù.Lúc sinh thời có khi nào sư Giác Khang nói là ông đã đắc quả không.
Có mấy lí do để em lựa chọn bài giảng của thầy Goenka để post lên đây hầu các cụ.Bác lấy bài giảng trong lớp thiền Vipassana của GOENKA à.
Công nhận phần xương cốt còn lại sau khi hoả táng của những người có công phụ tu tập không giống với người thường, nhưng điều đó không có nghĩa là những vị đó đã đắc quả.
Thật ra nếu nói chính xác, ngoại trừ xá lợi mà 1 số phường buôn thần bán thánh Có nhiều cách để biết xem người tu hành đó có thành tựu hay khôngLúc sinh thời có khi nào sư Giác Khang nói là ông đã đắc quả không.
Em hỏi cụ thể các pho tương tam thế trong chùa mà cụ.Có vô số các vị Phật đã xuất hiện trong quá khứ. Nhiên Đăng Cổ Phật là 1 vị đã xuất thế từ rất xa xưa. A Di Đà Phật là một vị Phật khác.
Có 1 vị Phật của thời hiện tại, là Đức Phật Gotama, Thích Ca Mâu ni (vị tu sĩ họ Thích Ca)
Có vô số các vị Phật sẽ xuất hiện trong tương lai (vị tiếp theo là Phật Di Lặc, sau Phật Di Lặc sẽ lần lượt có vô số các vị Phật khác xuất thế).
Như Lai là 1 danh hiệu, Vị Phật Toàn Giác nào cũng có danh hiệu Như Lai.
Theo em hiểu là như vậy ạ.
Mình cũng có duyên với Phật giáo từ cuốn này. Bước đầu học Phật của Thầy Thanh Từ. Cuốn này mình được Ông Cậu ruột mua tặng. Khi mình đọc gần hết cuốn này thì gặp người bạn của Cậu tên là Tuyên (hiện nay Chú làm nghề châm cứu ở Tam nông Phú thọ).Em đang đọc quyển Bước đầu học Phật của HT Thích Thanh Từ mà cụ giới thiệu. Thầy viết rất dễ hiểu và thấm thía ạ. Em xin cảm ơn cụ!
Em thấy đoạn này có lẽ có ích với cụ.
"2. Về miệng
Tu phước ở miệng phải tập bốn điều này:
a) Nói chân thật: Nói chân thật để đem lại niềm tin tưởng an ổn cho người. Bất cứ ở trường hợp nào, chúng ta cũng cố gắng nói lên những lẽ thật. Luôn luôn tôn trọng và yêu chuộng lẽ thật, cho nên phát ngôn lúc nào cũng hợp với sự thật. Chân thật là nguồn gốc tin yêu nhau, do đó mọi sự mến thương được bền bỉ.
c) Nói đúng lý: Nói đúng lý để giúp mọi người nhận được lẽ chánh. Trong cuộc sống phức tạp này khiến mọi người khó tìm được con đường chánh. Cho nên chúng ta cố gắng nói ra lời đúng lý, hầu làm sáng tỏ mọi chỗ ngờ vực của người. Sống đúng, nói đúng, thật là sự hi hữu trong cuộc đời hỗn độn hiện nay. Chúng ta mãi tôn trọng câu “mặc người phi pháp, chúng ta vẫn giữ đúng pháp”.
c) Nói hòa thuận: Nói hòa thuận để đem lại tình đoàn kết cho mọi người. Tất cả việc làm phân ly chia rẽ đều là tạo nên thống khổ cho con người. Chúng ta đã không làm thế, mà luôn luôn dùng lời hòa thuận để hàn gắn lại những mối tình đã rạn nứt. Ngôn ngữ chúng ta phát ra đều đem lại tình thương gắn bó cho mọi người. Thấy đâu có sự rạn nứt, có mầm tan rã, chúng ta đều nỗ l?c dùng lời hòa thuận là chất keo hàn gắn lại. Tận dụng ngôn ngữ mình để đem lại tình đoàn kết an vui cho nhân loại.
d) Nói nhã nhặn: Nói nhã nhặn để đem lại sự ôn hòa vui vẻ cho người. Mọi sự căm phẫn, bực tức đều làm cho người đau khổ. Chúng ta tập nói nhã nhặn là làm dịu mọi sự bực dọc của người. Lời nói nhã nhặn khiến người dễ mến và vui vẻ. Trọn đời chúng ta đem lại sự an vui cho chúng sanh, không có lý do nào lại dùng lời thô ác. Chúng ta phải thực hiện lời nhã nhặn mãi mãi với mọi người."
Câu này là xuyên tạc hay không hiểu gì về chữ nghĩa? "Niệm phật tới mức thân tâm bất động"Sư Giác Khang tu vậy mà vẫn chỉ vãn sanh về Tây Phương Cực Lạc để tu tiếp à, tôi tưởng chỉ cần niệm phật tới mức thân tâm bất động là về được Tây Phương Cực lạc rồi chứ.
Các cụ giải đáp thắc mắc này giúp em. Trong Tam thế Phật gồm Quá Khứ , Hiện Tại , Vị lai thì có 2 người không phải bàn cãi là Như lai phật và Di lặc phật. Thế nhưng Phật quá khứ thì có nơi bảo là Nhiên Đăng cổ phật, chỗ lại bảo là A Di đà Phật. Cụ nào am hiểu giải thích hộ em sự khác biệt này với.
Trong các chùa cổ ở VN thường hay bài trí có 3 Pho tượng Phật để ngang hàng với nhau, thường gọi là Tam Thế PhậtEm hỏi cụ thể các pho tương tam thế trong chùa mà cụ.
Còn hơn những kẻ tự cho mình đăcquả, tự cho mình là nguyên thủy, tự cho mình là đúng. nhưng chẳng để lại dấu vế cho đời sau tìm về.Công nhận phần xương cốt còn lại sau khi hoả táng của những người có công phụ tu tập không giống với người thường, nhưng điều đó không có nghĩa là những vị đó đã đắc quả.
Phật sau khi thành đạo thấy chúng sanh khổ , nên cố tình đi khất thực để "lôi kéo "quần chúng, nhằm chỉ cho họ cách đỡ khổ hơn.Em thì thấy việc trưng xá lợi của các vị sau khi chết, nó cứ như kiểu PR để lấy lòng tin và lôi kéo quần chúng.
Còn "Hữu xạ tự nhiên hương", phỏng ạ?
Cảm ơn cụ đã giải thích cho em, cho em hỏi thêm câu nữa : Việc lựa chọn vị Phật quá khứ là A Di đà phật hoặc Nhiên Đăng cổ phật có liên quan gì đến hệ phái / pháp môn không cụ ? Hay là do lựa chọn cá nhân của vị trụ trì chùa đó ?Trong các chùa cổ ở VN thường hay bài trí có 3 Pho tượng Phật để ngang hàng với nhau, thường gọi là Tam Thế Phật
Trong 3 Pho đó thường là tạc giống y hệt nhau không khác, hoặc có thể tạc khác chut ít, (dựa theo nguyện lực của từng vị Phật), nhưng vẫn dựa vào nguyên tắc 32 tướng tốt, và 80 vẻ đẹp của Phật.
Mặc đinh từ trái qua phải Tam thế Phật có thể là Phật Nhiên Đăng- Phật Thích Ca _ Phật Di Lạc
hay Phật ADI Đà - Phật Thích Ca - Phật Di Lạc. Cũng có thể Phật ADi Đà, Phật Thích Ca - Phật Dược Sư( Cũng có thể là Pháp thân Phật, Ứng thân Phật, hoá thân Phật tùy vào PP tu của nguyời dựng chùa)
Từ trái qua là một vị cổ Phật thường là Cổ Phật Nhiên Đăng, hoặc Phật Di Đà. sở dĩ có cái tên này là lấy từ trong kinh điển, và PP tu của người dựng chùa.
Nếu là Phật A DI Đà thì thường có chữ Vạn ở ngực, ao hở cổ( nếu có thêm, thì tay tiếp dẫn), Nếu Phật Nhiên Đăng thường Có thể tạc Pháp bảo ở Tay hoặc là có chữ ghi.
Ở giữa thường là tôn tượng của Phật Thích Ca, đặc trưng là đắp y kín và ngồi Kiết già
ở bên Phải thường là Phật Di Lạc ai cũng biết, Nhưng nếu là Phật Dược Sư thị sẽ có bát thuốc, hoặc viên thuốc giống hạt minh châu
Tam Thế Phật có thể Tạc Y hệt nhau để biểu thị Như Lai đồng thể tánh, cũng có thể có các dấu hiêu nhận biết như kể trên. Và thường đặt cùng hàng nơi cao nhất ở Tam Bảo của các chùa.
Nhiên Đăc cổ Phật được Thờ mà không Phải các vị Cổ Phật khác là do( trong quá khứ 4k A tăng Kỳ Kiếp) Ngài là Vị Phật đầu tiên thọ ký cho Phật Thích Ca sau này thành Phật. Cũng giống như Phật Thích Ca Thọ Ký cho Phật Di Lặc ở tương lai ( biểu thị cho Như Lai đồng thể tánh xuất thế ở cõi Diêm phù đề)
Phật Thích Ca cũng đã thuyết về Phật A Di Đà ở Phương Tây, và Phật Dược Sư ở Phương Đông, (không thuộc Diêm Phù đề nơi Phật Thích Ca ra đời) có các Vị Phật đó đang trụ thế độ sanh, và hạnh nguyện của các vị Phật đó. Do vậy ai có duyên sẽ được các vị đó tiếp dẫn. Do vậy chúng sanh tạc tượng các vị đó để gieo duyên, Với hàm ý vô lượng vô biên chư Phật ở cùng khắp. Nên mới có tam thế Phật Gồm ADi Đà Phật + Thích Ca Mâu Ni Phật + Dược Sư Phật.( còn nhiều ý nghĩa tam thế nữa..)
Còn để làm tn có duyên thì CCCM cứ phải gặp các bậc chân tu giảng giải cho để hiểu. em không có khả năng đó
Cái nè e xin mạn phép rep thêm trong lúc chờ Cụ xlaz8 trả lời Cụ nhé. Tâm Phật không phận biệt Cụ ah, Phật A Di Đà, Phật Thích Ca v.v... tất cả đều là 1. Pháp là phương tiện cứu độ thôi, pháp chỉ tồn tại khi chúng sinh còn mê mờ khi mình giác ngộ thì không còn pháp nữa. Cụ đừng phân biệt phật nhé, còn pháp thì ko có hay dở, k phân cao thấp nhưng vì căn cơ mỗi người nên chọn pháp phù hợp thôi.Cảm ơn cụ đã giải thích cho em, cho em hỏi thêm câu nữa : Việc lựa chọn vị Phật quá khứ là A Di đà phật hoặc Nhiên Đăng cổ phật có liên quan gì đến hệ phái / pháp môn không cụ ? Hay là do lựa chọn cá nhân của vị trụ trì chùa đó ?
Em góp ý kiến thêm: Phật dược sư toàn thân toàn xanh giống màu ngọc tịnh lưu ly đồng thời cũng là giáo chủ cõi phương Đông lưu ly ( cõi Diệu Hỷ ). Ai có bệnh bất trị mà niệm tên vị dược sư phật thì nhất định sẽ được ngài gia hộ.Trong các chùa cổ ở VN thường hay bài trí có 3 Pho tượng Phật để ngang hàng với nhau, thường gọi là Tam Thế Phật
Trong 3 Pho đó thường là tạc giống y hệt nhau không khác, hoặc có thể tạc khác chut ít, (dựa theo nguyện lực của từng vị Phật), nhưng vẫn dựa vào nguyên tắc 32 tướng tốt, và 80 vẻ đẹp của Phật.
Mặc đinh từ trái qua phải Tam thế Phật có thể là Phật Nhiên Đăng- Phật Thích Ca _ Phật Di Lạc
hay Phật ADI Đà - Phật Thích Ca - Phật Di Lạc. Cũng có thể Phật ADi Đà, Phật Thích Ca - Phật Dược Sư( Cũng có thể là Pháp thân Phật, Ứng thân Phật, hoá thân Phật tùy vào PP tu của nguyời dựng chùa)
Từ trái qua là một vị cổ Phật thường là Cổ Phật Nhiên Đăng, hoặc Phật Di Đà. sở dĩ có cái tên này là lấy từ trong kinh điển, và PP tu của người dựng chùa.
Nếu là Phật A DI Đà thì thường có chữ Vạn ở ngực, ao hở cổ( nếu có thêm, thì tay tiếp dẫn), Nếu Phật Nhiên Đăng thường Có thể tạc Pháp bảo ở Tay hoặc là có chữ ghi.
Ở giữa thường là tôn tượng của Phật Thích Ca, đặc trưng là đắp y kín và ngồi Kiết già
ở bên Phải thường là Phật Di Lạc ai cũng biết, Nhưng nếu là Phật Dược Sư thị sẽ có bát thuốc, hoặc viên thuốc giống hạt minh châu
Tam Thế Phật có thể Tạc Y hệt nhau để biểu thị Như Lai đồng thể tánh, cũng có thể có các dấu hiêu nhận biết như kể trên. Và thường đặt cùng hàng nơi cao nhất ở Tam Bảo của các chùa.
Nhiên Đăc cổ Phật được Thờ mà không Phải các vị Cổ Phật khác là do( trong quá khứ 4k A tăng Kỳ Kiếp) Ngài là Vị Phật đầu tiên thọ ký cho Phật Thích Ca sau này thành Phật. Cũng giống như Phật Thích Ca Thọ Ký cho Phật Di Lặc ở tương lai ( biểu thị cho Như Lai đồng thể tánh xuất thế ở cõi Diêm phù đề)
Phật Thích Ca cũng đã thuyết về Phật A Di Đà ở Phương Tây, và Phật Dược Sư ở Phương Đông, (không thuộc Diêm Phù đề nơi Phật Thích Ca ra đời) có các Vị Phật đó đang trụ thế độ sanh, và hạnh nguyện của các vị Phật đó. Do vậy ai có duyên sẽ được các vị đó tiếp dẫn. Do vậy chúng sanh tạc tượng các vị đó để gieo duyên, Với hàm ý vô lượng vô biên chư Phật ở cùng khắp. Nên mới có tam thế Phật Gồm ADi Đà Phật + Thích Ca Mâu Ni Phật + Dược Sư Phật.( còn nhiều ý nghĩa tam thế nữa..)
Còn để làm tn có duyên thì CCCM cứ phải gặp các bậc chân tu giảng giải cho để hiểu. em không có khả năng đó
Cụ cho em hỏi, theo quan niệm của nhà phật thì thân xác này chỉ là cái túi da, chả có j đáng quý cũng chả nên tiếc nuối. Vậy thì tại sao lại để xá lợi làm j nhỉ để người đời sau thêm sân si?Xá lợi chỉ là một trong những bằng chứng của những nhà tu hành chân chính ( chân tu ) thôi cụ.
Có ngài Phổ Tuệ cũng có như ngài Giác Khang.Hoà thượng Giác Khang đúng là vị chân tu thời nay, giữ giới rất nghiêm minh, giới Tỳ Kheo mấy trăm giới ngài nhớ không sót . Khi Hoả thiêu Ngài có hào quang rực rỡ