[Funland] Chánh niệm

Trạng thái
Thớt đang đóng

DiamondLee

Xe hơi
Biển số
OF-113616
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
189
Động cơ
389,579 Mã lực
Một bài giảng khác nói về các bậc khi phân tích bài kinh MahaSatipathana như sau:
Khi các hành có khả năng đưa bạn vào một kiếp sống thấp thỏi đã diệt, tâm trở nên quân bình một cách hoàn hảo – thích hợp để vượt qua lĩnh vực của tâm và vật chất (danh – sắc) và có được cái nhìn thóang đầu tiên về Niết Bàn.

Điều này có thể chỉ trong một vài sátna, một vài giây hạnh phúc, nhưng khi trở lại lĩnh vực tâm và vật chất mô thức cư xử thường tình của hành giả đã thay đổi hoàn toàn. Các saṅkhāra (hành) đưa đến một đời sống thấp thỏi giờ đây không thể nào được phát ra. Tộc tánh đã thay đổi – “gotrabhū” (chuyển tộc – từ phàm sang thánh tộc). Phàm nhân (anariyo – phi thánh) trở thành một bậc thánh nhân (ariyo) – một bậc thánh nhập lưu – sotāpanna. Ngày nay chữ ‘aryan’ đã mất đi ý nghĩa nguyên thủy của nó và được người ta dùng để chỉ cho một bộ tộc. Thời Đức Phậtariyo nghĩa là một con người cao quý, thánh nhân, một người đã thực chứng Niết Bàn. Sotāpanna là người đã rơi vào dòng (sota) hay thường gọi là “nhập lưu”. Trong tối đa bảy kiếp sống, người này chắc chắn sẽ duy trì việc thực hành để trở thành một bậc Alahán. Không có quyền lực nào trên thế gian này có thể chặn đứng tiến trình ấy được.

Công việc thực hành vẫn tiếp tục theo cách như vậy – nghĩa là với nhiệt tâm (ātāpī), tỉnh giác (sampajāno) và chánh niệm (satimā). Các hành nằm sâu hơn nữa trồi lên bề mặt và diệt (upajjhitvā nirujjhanti) và một kinh nghiệm thâm sâu hơn về Niết Bàn xảy ra. Người hành thiền lại trở lui về lãnh vực sanh – diệt, nhưng với một con người đã thay đổi hoàn toàn, hành giả đạt đến giai đoạn sakadāgāmī – tưđàhàm. Chỉ một kiếp sống duy nhất nữa là có thể trong cõi dục giới. Kế đó, việc thực hành vẫn lại với nhiệt tâm, tỉnh giác và chánh niệm. Những bất tịnh vi tế hơn, nhưng vẫn là những bất tịnh có khả năng đưa đến những kiếp sống đau khổ, bây giờ được trừ diệt bằng thái độ xả này, và việc nhúng sâu vào Niết Bàn một lần nữa càng sâu hơn. Hành giả kinh nghiệm giai đoạn Anāgāmī hay Anahàm. Giờ đây một kiếp sống duy nhất là khả dĩ nhưng không nằm trong cõi dục, mà trong một cõi phạm thiên rất cao (ý muốn nói đến cõi ngũ tịnh cư dành cho các bậc Anahàm). Khi người hành thiền tiếp tục, các hành (saṅkhāra) vi tế nhất – vốn vẫn cho thêm một kiếp khổ nữa, vì chúng vẫn còn nằm trong vòng sanh – tử – được trừ diệt, và Niết Bàn của một bậc Alahán được hành giả kinh nghiệm, sự giải thoát viên mãn. Điều đó có thể xảy ra ngay trong kiếp hiện tại hoặc có thể trong kiếp tương lai, nhưng việc thực hành vẫn không khác: đó là với ātāpī sampajāno satimā.

Thêm bản tiếng Anh cho các cụ nào nghiên cứu:

When all the saṅkhāras which would have taken you to a lower field of life are gone, the mind becomes perfectly balanced—fit to transcend the field of mind and matter and gain the first glimpse of nibbāna.
This may be for a few moments, seconds or minutes, but on returning to the field of mind and matter the meditator’s behaviour pattern is totally changed. A saṅkhāra of the lower fields cannot now be generated. The clan is changed—gotrabhū. The anariyo becomes a sotāpanna, ariyo. Today the word ‘aryan’ has lost its meaning and is used for a certain race. In the Buddha’s day ariyo meant a noble person, one who had experienced nibbāna. Sotāpanna means one who has fallen into the stream, sota. Within seven lives at most such a person is bound to keep working to become an arahant. No power on earth can stop the process.

The work continues in the same way: ātāpī sampajāno satimā. Further deep saṅkhāras come on the surface and pass away (uppajjitvā nirujjhanti) and a much deeper experience of nibbāna results. The meditator returns again to the field of arising and passing, a totally changed person, the stage of sakadāgāmī has been reached. Only one more life is possible in the sensual world. Then again the practice is ātāpī sampajāno satimā. Finer impurities, but ones which would still give lives of misery, are now eradicated by this equanimity, and the dip in nibbāna is again much deeper. The stage of anāgāmī is experienced. Now the only possible life is not in the sensual field, but in a very high Brāhmic plane. As the meditator continues, the finest saṅkhāras—which would give even one life of misery, because they are still within the circle of life and death—are eradicated, and the nibbāna of an arahant is experienced, total liberation. It can be in this very life or in future lives, but the practice is the same: ātāpī sampajāno satimā.
 

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,705
Động cơ
113,306 Mã lực
Đạo Phật chân chính là quay về nội tại, mọi phút giây luôn quán chiếu nội tâm, " Tự Lực * chứ không phải phải " Tha Lực ". (tin thần bí , mê tín, tin thế giới siêu hình..)
Người tu đúng Chánh Pháp sẽ thấy Tham-San-Si dần dần giảm thiểu và được đoạn diệt.

Các Pháp môn nào nếu đi ra ngoài Tam Ấn Chứng của đạo Phật là Vô thường - Khổ - Vô Ngã đều là ngoại đạo .

Người tu Phật hướng tới đoạn diệt khổ đau, mọi "khổ đau đều xuất phát từ Ái và hiện hữu trong Ái," đoạn diệt Ái, khổ đoạn diệt" đây là điểm cuối của người tu Phật..

(Sẽ có bạn yêu cầu tôi trích xuất kinh điển, tôi nghĩ rằng các bạn tự nhiên cứu, để giải đáp thắc mắc của mình)
Ông Tu Bạt Đà La cứng đầu cứng cổ y như cụ Bang lang này đây :D

Không phải cứng đầu cụ ah mà là chưa gặp người có duyên, em đọc bài thì là thế:)
 

MAZDA_626

Xe đạp
Biển số
OF-7137
Ngày cấp bằng
16/7/07
Số km
27
Động cơ
541,058 Mã lực
Nơi ở
HÀ ĐÔNG - HÀ TÂY
Mình xem các video lúc ngài còn trụ thế thì luôn tự nhận là chưa đắc gì. Nhưng mình thấy ngài phải như thế nào thì mới giảng dễ hiểu thế. Mình nghe mà giải được nhiều câu hỏi khó giải thế. HT Giác Khang là 1 trường hợp điển hình.. Hiện tại có nhiều người ko tin tịnh độ :D cứ bảo là Tịnh Độ k phải Phật thuyết, Phật A Di Đà ko có thật, rồi thì kinh sách tịnh độ do Tàu sửa :D
Ai nói thế mình đều đưa trường hợp HT Giác Khang ra ngài từ tu thiền xong thấy khoai quá. Lúc đầu ngài cũng ko tin tịnh độ nhưng sau nhờ duy thức ngài mới thấy Tịnh Độ và tu tập theo :) Thành quả là đã vãnh sanh để lại xá lợi :)
Cứ bảo tịnh độ của Phật A Di Đà ko có thật vậy như HT Giác Khang sao ngài lại chứng dc :D
Sư Giác Khang tu vậy mà vẫn chỉ vãn sanh về Tây Phương Cực Lạc để tu tiếp à, tôi tưởng chỉ cần niệm phật tới mức thân tâm bất động là về được Tây Phương Cực lạc rồi chứ.
 

MAZDA_626

Xe đạp
Biển số
OF-7137
Ngày cấp bằng
16/7/07
Số km
27
Động cơ
541,058 Mã lực
Nơi ở
HÀ ĐÔNG - HÀ TÂY
Một bài giảng khác nói về các bậc khi phân tích bài kinh MahaSatipathana như sau:
Khi các hành có khả năng đưa bạn vào một kiếp sống thấp thỏi đã diệt, tâm trở nên quân bình một cách hoàn hảo – thích hợp để vượt qua lĩnh vực của tâm và vật chất (danh – sắc) và có được cái nhìn thóang đầu tiên về Niết Bàn.

Điều này có thể chỉ trong một vài sátna, một vài giây hạnh phúc, nhưng khi trở lại lĩnh vực tâm và vật chất mô thức cư xử thường tình của hành giả đã thay đổi hoàn toàn. Các saṅkhāra (hành) đưa đến một đời sống thấp thỏi giờ đây không thể nào được phát ra. Tộc tánh đã thay đổi – “gotrabhū” (chuyển tộc – từ phàm sang thánh tộc). Phàm nhân (anariyo – phi thánh) trở thành một bậc thánh nhân (ariyo) – một bậc thánh nhập lưu – sotāpanna. Ngày nay chữ ‘aryan’ đã mất đi ý nghĩa nguyên thủy của nó và được người ta dùng để chỉ cho một bộ tộc. Thời Đức Phậtariyo nghĩa là một con người cao quý, thánh nhân, một người đã thực chứng Niết Bàn. Sotāpanna là người đã rơi vào dòng (sota) hay thường gọi là “nhập lưu”. Trong tối đa bảy kiếp sống, người này chắc chắn sẽ duy trì việc thực hành để trở thành một bậc Alahán. Không có quyền lực nào trên thế gian này có thể chặn đứng tiến trình ấy được.

Công việc thực hành vẫn tiếp tục theo cách như vậy – nghĩa là với nhiệt tâm (ātāpī), tỉnh giác (sampajāno) và chánh niệm (satimā). Các hành nằm sâu hơn nữa trồi lên bề mặt và diệt (upajjhitvā nirujjhanti) và một kinh nghiệm thâm sâu hơn về Niết Bàn xảy ra. Người hành thiền lại trở lui về lãnh vực sanh – diệt, nhưng với một con người đã thay đổi hoàn toàn, hành giả đạt đến giai đoạn sakadāgāmī – tưđàhàm. Chỉ một kiếp sống duy nhất nữa là có thể trong cõi dục giới. Kế đó, việc thực hành vẫn lại với nhiệt tâm, tỉnh giác và chánh niệm. Những bất tịnh vi tế hơn, nhưng vẫn là những bất tịnh có khả năng đưa đến những kiếp sống đau khổ, bây giờ được trừ diệt bằng thái độ xả này, và việc nhúng sâu vào Niết Bàn một lần nữa càng sâu hơn. Hành giả kinh nghiệm giai đoạn Anāgāmī hay Anahàm. Giờ đây một kiếp sống duy nhất là khả dĩ nhưng không nằm trong cõi dục, mà trong một cõi phạm thiên rất cao (ý muốn nói đến cõi ngũ tịnh cư dành cho các bậc Anahàm). Khi người hành thiền tiếp tục, các hành (saṅkhāra) vi tế nhất – vốn vẫn cho thêm một kiếp khổ nữa, vì chúng vẫn còn nằm trong vòng sanh – tử – được trừ diệt, và Niết Bàn của một bậc Alahán được hành giả kinh nghiệm, sự giải thoát viên mãn. Điều đó có thể xảy ra ngay trong kiếp hiện tại hoặc có thể trong kiếp tương lai, nhưng việc thực hành vẫn không khác: đó là với ātāpī sampajāno satimā.

Thêm bản tiếng Anh cho các cụ nào nghiên cứu:

When all the saṅkhāras which would have taken you to a lower field of life are gone, the mind becomes perfectly balanced—fit to transcend the field of mind and matter and gain the first glimpse of nibbāna.
This may be for a few moments, seconds or minutes, but on returning to the field of mind and matter the meditator’s behaviour pattern is totally changed. A saṅkhāra of the lower fields cannot now be generated. The clan is changed—gotrabhū. The anariyo becomes a sotāpanna, ariyo. Today the word ‘aryan’ has lost its meaning and is used for a certain race. In the Buddha’s day ariyo meant a noble person, one who had experienced nibbāna. Sotāpanna means one who has fallen into the stream, sota. Within seven lives at most such a person is bound to keep working to become an arahant. No power on earth can stop the process.

The work continues in the same way: ātāpī sampajāno satimā. Further deep saṅkhāras come on the surface and pass away (uppajjitvā nirujjhanti) and a much deeper experience of nibbāna results. The meditator returns again to the field of arising and passing, a totally changed person, the stage of sakadāgāmī has been reached. Only one more life is possible in the sensual world. Then again the practice is ātāpī sampajāno satimā. Finer impurities, but ones which would still give lives of misery, are now eradicated by this equanimity, and the dip in nibbāna is again much deeper. The stage of anāgāmī is experienced. Now the only possible life is not in the sensual field, but in a very high Brāhmic plane. As the meditator continues, the finest saṅkhāras—which would give even one life of misery, because they are still within the circle of life and death—are eradicated, and the nibbāna of an arahant is experienced, total liberation. It can be in this very life or in future lives, but the practice is the same: ātāpī sampajāno satimā.
Bác lấy bài giảng trong lớp thiền Vipassana của GOENKA à.
 

MAZDA_626

Xe đạp
Biển số
OF-7137
Ngày cấp bằng
16/7/07
Số km
27
Động cơ
541,058 Mã lực
Nơi ở
HÀ ĐÔNG - HÀ TÂY
Cảm ơn cụ đã bổ sung, phần bổ sung này rất quan trọng ạ.

Đoạn này HT Giác Khang giảng cũng giống những gì em học được. Lên Chư Thiên thì vẫn là chúng sinh, vẫn trong lục đạo luân hồi. Khi hưởng hết phước thì lại sinh xuống các tầng dưới.

Trong đoạn cụ Albinus trích từ HT Thích Thanh Từ, thầy cũng có nói Đức Phật muốn chúng sinh thành Phật (mục tiêu duy nhất) nghĩa là muốn chúng sinh hoàn toàn thoát khổ.

Làm Chư Thiên thì mới bớt khổ được 1 đoạn thôi, hết đoạn đó lại chịu khổ tiếp. Chúng sinh khi tu tập nên đặt mục tiêu Giải thoát. Tận diệt khổ đau, không luân hồi nữa.

Và trong quá trình thành Phật, chúng sinh đó cũng giúp được cho vô số các chúng sinh khác nữa.
Nói như thế thì quả vị Tu Đà Hoàn - Thất lai ( cần 7 lần tái sinh để tu đến khi giác ngộ ) lại ngon hơn quả vị A na hàm ( Sinh thiên ) nhỉ.
 

vanduloxga

Xe đạp
Biển số
OF-803615
Ngày cấp bằng
7/2/22
Số km
29
Động cơ
9,008 Mã lực
Tuổi
34
Sư Giác Khang tu vậy mà vẫn chỉ vãn sanh về Tây Phương Cực Lạc để tu tiếp à, tôi tưởng chỉ cần niệm phật tới mức thân tâm bất động là về được Tây Phương Cực lạc rồi chứ.
Đó là do ng ta tưởng :) Thế giới Tây Phương Cực Lạc là nơi mà Phật A Di Đà dùng nguyện lực của mình lập ra để khi chúng sinh nguyện về đó tu tiếp thì sẽ được lên đó để tu hành. Chứ ko phải lên đó là nghĩa là thành Phật luôn:)) . Họ chắc chắn thành nhưng cần ở nơi í tu tập tiếp. Cõi đó có điểm thù thắng gì thì các cụ có thể xem 2 bộ A Di Đà và Vô Lượng Thọ nói rất rõ. Cái điểm nè nhiều ông a mô hớt đọc lớt thớt xong vào chém như đúng rồi :)
HT Giác Khang ngài đạt mức muốn xả bỏ thân đi lúc nào thì đi (theo mình hiểu thì mức cao nhất của niệm Phật thành phiến rồi, cái nè cụ nằo hiểu thì xác thực cho mình)
Và 1 điểm không ai chối cãi dc là ngài đi để lại xá lợi và thậm chí còn chọn ngày giờ mình ra đi. Thành hay không thì có xá lợi chứng mình. Nói đến tu hành là phải nói thành tựu. Ăn nhau lúc xả bỏ thân thôi, nói hươi nói vượn, kinh tạng đọc làu làu mà ra đi thân thể vẫn hư thối như người thường, xá lợi không có thì cũng thua.
 
Chỉnh sửa cuối:

Duc Sang

Xe container
Biển số
OF-533992
Ngày cấp bằng
25/9/17
Số km
5,570
Động cơ
408,860 Mã lực
Đó là do ng ta tưởng :) Thế giới Tây Phương Cực Lạc là nơi mà Phật A Di Đà dùng nguyện lực của mình lập ra để khi chúng sinh nguyện về đó tu tiếp thì sẽ được lên đó để tu hành. Chứ ko phải lên đó là nghĩa là thành Phật luôn:)) . Họ chắc chắn thành nhưng cần ở nơi í tu tập tiếp. Cõi đó có điểm thù thắng gì thì các cụ có thể xem 2 bộ A Di Đà và Vô Lượng Thọ nói rất rõ. Cái điểm nè nhiều ông a mô hớt đọc lớt thớt xong vào chém như đúng rồi :)
HT Giác Khang ngài đạt mức muốn xả bỏ thân đi lúc nào thì đi (theo mình hiểu thì mức cao nhất của niệm Phật thành phiến rồi, cái nè cụ nằo hiểu thì xác thực cho mình)
Và 1 điểm không ai chối cãi dc là ngài đi để lại xá lợi và thậm chí còn chọn ngày giờ mình ra đi. Thành hay không thì có xá lợi chứng mình. Nói đến tu hành là phải nói thành tựu. Ăn nhau lúc xả bỏ thân thôi, nói hươi nói vượn, kinh tạng đọc làu làu mà ra đi thân thể vẫn hư thối như người thường, xá lợi không có thì cũng thua.
Đã tu thành chính quả thì chỉ chú tâm đến tinh thần, không màng đến vật chất, kể cả thân xác của mình.
Các ngài sau này bày vẽ ra thứ gọi là xá lợi chứ nó cũng chie là hạt sỏi thận còn lại mà thôi.
 

vanduloxga

Xe đạp
Biển số
OF-803615
Ngày cấp bằng
7/2/22
Số km
29
Động cơ
9,008 Mã lực
Tuổi
34
Đã tu thành chính quả thì chỉ chú tâm đến tinh thần, không màng đến vật chất, kể cả thân xác của mình.
Các ngài sau này bày vẽ ra thứ gọi là xá lợi chứ nó cũng chie là hạt sỏi thận còn lại mà thôi.
Cụ nên cẩn ngôn khi nói. Mình thì không sao nhưng nói đến những bậc tu hành đã đắc mà nói sai thì nghiệp vận vào người thì lại khổ ra đấy :)
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,562
Động cơ
-311,025 Mã lực
Sư Giác Khang tu vậy mà vẫn chỉ vãn sanh về Tây Phương Cực Lạc để tu tiếp à, tôi tưởng chỉ cần niệm phật tới mức thân tâm bất động là về được Tây Phương Cực lạc rồi chứ.
Về cực lạc tây phương hay về tịnh độ đông phương thì vẫn tu tiếp cụ ơi. Có phải về cõi cực lạc ấy thì thành phật ngay được đâu :D. Về cõi ấy theo các phẩm hạ sanh trung sanh thượng sanh. Ai phẩm thượng sanh thì đắc quả vô sanh pháp nhẫn sớm hơn, ai hạ sanh thì đắc quả vô sanh muộn hơn. Rồi tiếp tục tu tinh tấn đến khi đắc quả tiếp theo là tứ thánh, thanh văn, độc giác...
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,562
Động cơ
-311,025 Mã lực
Đã tu thành chính quả thì chỉ chú tâm đến tinh thần, không màng đến vật chất, kể cả thân xác của mình.
Các ngài sau này bày vẽ ra thứ gọi là xá lợi chứ nó cũng chie là hạt sỏi thận còn lại mà thôi.
Thế cụ nghĩ trái tim bất hoại của nhà sư tự thiêu Thích Quảng Đức là vật gì?
 

Duc Sang

Xe container
Biển số
OF-533992
Ngày cấp bằng
25/9/17
Số km
5,570
Động cơ
408,860 Mã lực
Cụ nên cẩn ngôn khi nói. Mình thì không sao nhưng nói đến những bậc tu hành đã đắc mà nói sai thì nghiệp vận vào người thì lại khổ ra đấy :)
Cháu nói đúng mà. Các bậc chân tu chắc chắn sẽ nghĩ như cháu. Chỉ là đám đệ tử hoặc là mê muội, hoặc là có ý đồ nên mới cố ý đề cao cái gọi là xá lợi. Tinh thần của các bậc chân tu mới là vĩnh cửu, bất tử. Mọi việc lợi dụng các cụ mới bị nghiệp vận vào người chứ cụ? 🙂
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,562
Động cơ
-311,025 Mã lực
Nói như thế thì quả vị Tu Đà Hoàn - Thất lai ( cần 7 lần tái sinh để tu đến khi giác ngộ ) lại ngon hơn quả vị A na hàm ( Sinh thiên ) nhỉ.
A na hàm vẫn trong hệ thống tứ thánh quả mà cụ. Bất lai A na hàm thì được lên cõi sắc cứu kính ở.
 

Phỗng new

Xe điện
Biển số
OF-376932
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
4,656
Động cơ
329,330 Mã lực
Cá nhân em cho rằng, đánh giá các vị chân tu thì nên dựa theo cống hiến của họ cho cộng đồng, chứ ai lại đánh giá bằng việc khi chết để lại xá lợi???
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,562
Động cơ
-311,025 Mã lực
Cá nhân em cho rằng, đánh giá các vị chân tu thì nên dựa theo cống hiến của họ cho cộng đồng, chứ ai lại đánh giá bằng việc khi chết để lại xá lợi???
Xá lợi chỉ là một trong những bằng chứng của những nhà tu hành chân chính ( chân tu ) thôi cụ.
 

Phỗng new

Xe điện
Biển số
OF-376932
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
4,656
Động cơ
329,330 Mã lực
À vâng, vì có cụ phía trên hay nhắc đến việc để lại xá lợi, và có nói đại ý là khi chết mà ko để lại xá lợi thì ko phải là chân tu đắc đạo :)
Xá lợi chỉ là một trong những bằng chứng của những nhà tu hành chân chính ( chân tu ) thôi cụ.
 

vanduloxga

Xe đạp
Biển số
OF-803615
Ngày cấp bằng
7/2/22
Số km
29
Động cơ
9,008 Mã lực
Tuổi
34
Cháu nói đúng mà. Các bậc chân tu chắc chắn sẽ nghĩ như cháu. Chỉ là đám đệ tử hoặc là mê muội, hoặc là có ý đồ nên mới cố ý đề cao cái gọi là xá lợi. Tinh thần của các bậc chân tu mới là vĩnh cửu, bất tử. Mọi việc lợi dụng các cụ mới bị nghiệp vận vào người chứ cụ? 🙂
Đức Phật cũng để lại xá lợi đó Cụ thế Đức Phật cũng có ý đồ gì ah. Xá Lợi là bằng chứng việc tu hành đắc đạo để lại cho hậu thế tin và lời Phật dạy mà qua lời Cụ lại thành ý đồ :) Nếu không có xá lợi, nếu không có việc biết trước ngày giờ đi thì liệu có mấy ai tin để tu tập :)
Mình nói Cụ cẩn ngôn là vì thế :) đừng vơ đũa 1 cách mù quáng. Biết là thời mạt pháp thì nhiều cái không hay nhưng Bậc Chân Tu vẫn còn và thành quả tu hành của họ là thật. Họ để lại xá lợi cũng là 1 cách biểu pháp chứ họ ăn lợi lạc gì đâu mà Cụ nỡ nói thế.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
3,935
Động cơ
523,528 Mã lực
Các cụ giải đáp thắc mắc này giúp em. Trong Tam thế Phật gồm Quá Khứ , Hiện Tại , Vị lai thì có 2 người không phải bàn cãi là Như lai phật và Di lặc phật. Thế nhưng Phật quá khứ thì có nơi bảo là Nhiên Đăng cổ phật, chỗ lại bảo là A Di đà Phật. Cụ nào am hiểu giải thích hộ em sự khác biệt này với. =((
 

vanduloxga

Xe đạp
Biển số
OF-803615
Ngày cấp bằng
7/2/22
Số km
29
Động cơ
9,008 Mã lực
Tuổi
34
À vâng, vì có cụ phía trên hay nhắc đến việc để lại xá lợi, và có nói đại ý là khi chết mà ko để lại xá lợi thì ko phải là chân tu đắc đạo :)
Thì đúng mà Cụ, xá lợi là bằng chứng công phu tu hành, mình nhìn vào để biết đó là bậc tu hành đắc đạo thôi. Họ tu thành mà để lại bằng chứng biểu pháp cho hậu thế thì mình càng vững tin thôi có sao đậu Cụ.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top