[Funland] Chánh niệm

Trạng thái
Thớt đang đóng

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Theo em, Phật giáo thừa hưởng rất lớn từ triết học cổ Ấn Độ và đạo Hindu. Bản thân tôn giáo chỉ có thể tồn tại khi nó được xây trên một hệ thống nhân sinh quan nào đó - chính là triết lý, rộng hơn là triết học. Nên sẽ là phí sức khi cố chứng minh cái này hay cái kia không chỉ có ở Phật giáo mà cũng có hoặc đã có ở ngoài đời hay ở tôn giáo khác, vd như Thiền.

Sự xuất hiện của Thái Tử Tất Đạt Đa như một nét quật khởi của một nhánh triết học mới vào thời kỳ đó. Trong kinh Phật có dẫn sự kiện Ngài áp chế triết lý của 62 tôn giáo bạn để khẳng định con đường đúng đắn mà Ngài đã tìm ra.

Sự suy tàn của Phật giáo ở Ấn Độ là do các tôn giáo khác tự làm mới mình với các triết lý phù hợp với thời đại hơn, như Hindu vẫn làtôn giáo ảnh hưởng lớn nhất tại Ấn Độ ngày nay. Trong khi đó, sau Thái Tử Tất Đạt Đa, phật giáo không có người đủ ảnh hưởng để có thể áp chế như thế, sự xuất hiện của Phật giáo Đại Thừa cũng là hiện tượng để làm mới và phát triển Phật giáo. Nhưng đáng tiếc, vẫn không đủ sức để phát triển ở Ấn Độ như ngày nay.
Không biết em hiểu có đúng không ạ.
Lập luận như vậy không đúng về Phật giáo.
vì PG có nhân vật lịch sử, thì phải tìm theo sử
PG có tận hơn 2600 phát triển, nên có nhiều chứng tích đối chứng
PG có tận gần 1 tỷ tín đổ, nên rất nhiều quan điểm chung của các nhà nghiên cứ PG và phật tử không giống cụ trình bày
Em thì lại thấy khác giữa tiểu thừa và đại thừa, tiểu thừa đi theo đường lối nguyên thuỷ từ thời đức Thích Ca Mâu Ni, các lý thuyết của Đại Thừa vẫn dựa trên gốc chính nhưng khởi phát và phá cách hơn so với nguyên thuỷ. Theo như thầy Thích Giác Khang thì đại thừa có những bộ Kinh mà tiểu thừa xem là ngoại đạo.
Em chỉ nghe thế, để nghiên cứu chi tiết thì cả 2 bộ kinh Nikaya hay Thủ Lăng Nghiêm em đều không đủ công lực để thẩm, vì toàn từ hán-việt, thậm chí từ Hán phiên âm việt, trúc trắc rất khó hiểu, mà trình về Phật học là con số không to oạch. Đọc kinh không thể như đọc tiểu thuyết được, hiểu sai, trích sai thì còn tội hơn ạ.
Sư Giác Khang nói đúng , nhưng người hiểu dễ bị sai.
Ý sư là có một số người theo nam truyền phân biệt chấp trước, không chấp nhận một số kinh truyền thừa theo phía Bắc( do trước kia họ chưa tìm thấy có bản đối chứng ở trong kinh tạng nam truyền. nhưng hiẹn tại có các bàng chứng khảo cổ đáng tin cậy), và sư Giác Khang có giảng giải tóm tắt ý nghĩa của các bộ kinh đó, để tránh gây hiểu nhầm. chứ không phủ nhận các bộ kinh đó
Là do người tu tiểu thừa bám chấp. Chứ đại thừa không phải ngoại đạo. Tông phái Tiểu thừa chỉ thờ mỗi ngài Thích Ca mâu ni trong khi Đại thừa thờ ngoài Thích Ca mâu ni thì còn Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, Di Lặc Phật, A Di Đà Phật ( Vô Lượng Thọ Phật ). Còn nói về kinh chú hán việt thì em đọc đại bi chú, thấy sau một tháng cũng linh nghiệm như kinh chú bản tiếng phạn. Chả có gì sai biệt.
Cả Kinh Nam truyền và Bắc truyền đều là kinh Phật, Hai đường truyền thừa như một người đứng vững trên 2 chân. Chỉ những người chưa hiểu mới xet lại phân biệt kinh Phật của 2 đường truyền thừa này.
Theo bản kinh khai quật được cho là cổ nhất trên thế giới (có niên đại khoảng thế kỷ 1 trước Công Nguyên) Thì Cả Kinh Nam truỳền và Bắc truyền đều có điểm chung là nhắc đến việc đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thuyết về các vị Phật trước khi ngài thành đạo, và sau này sẽ có vị Phật tên là Di Lặc( kinh Nikaya cũng có nhắc đến các vị Phât này ). chứ không phải là Kinh Nam truyền không công nhận các vị Phật khác ngoài Phật Thích Ca Mâu Ni.( Kinh Trường bộ Nam truyền)
Bàn thêm về khảo cổ , thì có tìm thấy các mảnh và tượng của Phật A Di Đà có niên đại khoảng thế kỉ 1 BCE, như vây cho thấy khó có chứng cứ nào về kinh Phật nào khác, đã được khai quật cổ hơn cho tới hiện tại.
Do vậy , khi có một ngồi chùa nào đó chỉ thờ 1 vị Phật Tổ Thích Ca. Hay một ngồi chùa có thờ Phật Thích Ca và các vị Phật khác. thì đó chỉ là phương pháp tu của các hành giả ở đó. nó không phải là chuẩn mẫu hay mục đích chính của Phật giáo
Bắc truyền và Nam truyền đều có tụng kinh. và cá bài kinh đó đèu có ý nghĩa gia hộ cho hành giả.
cá biệt bắc truỳền có ca bài kinh dưới dạng thần chú. Viề điểm này theo em đây là cách dẫn nhập khi Phât giáo truyền thừa sang các khu vực, có văn hóa. tín ngưỡng sở tại khác nhau. do vậy có sự linh động trong Phương tiện( đây chỉ là ý kiến cá nhân, vì em thấy có các bài tụng của Nam truyền cũng có cách giống như Thập chú , và năng lực cũng giống vậy, chỉ khác cách hành văn)
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
em mới xem đến một nửa, căng thẳng quá, đọc đến còm này phải đánh dấu mai đọc thớt tiếp tiếp

Sư đa phần đi tu từ nhỏ, học hành không đến nơi đến chốn. Nói " trí tuệ hơn người thường" thì bôi bác quá.
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
- Em không có ý tranh luận, chỉ thấy có nhièu điểm mâu thuẫn thì chỉ ra thôi
1/ bảo sao lại có biên thêm cái đoạn về thiền trong đoạn trích về tinh xá Kỳ Viên của cụ
2/ cụ lại nhầm tiếp. Đúng là thiền (ZEN) có trước khi Phật xuất thế, nhưng Thiền Vipassan là cách người đời sau gọi phương pháp thiền của Phật truyền dạy lại. có nơi gọi tên Việt nó là" thiền minh sát tuệ", thuộc các phương pháp thiền Phật giáo. Do vậy thiền Vipassana chỉ có trong Phật giáo.chứ khong phải có trước Phật cũng không phải Phật khám phá ra thiền vipassana đã thất truyền. Và cách thực hành Vipassana đen nay vẫn còn nhiều người dùng, nhưng có thể có thay đổi nhỏ tùy vào cá địa phương và thói quen của từng dân tộc áp dụng. nhưng mục đích của nó là khiến cho hành giả đạt được trí tuệ thì không đổi.
các cách thiền khác thi em không bàn vì quá nhièu(thiền Ấn độ và thiền Đạo gia...)
3/ gọi tên nào thì nó đều là thiền quán. mục đích là thấy được trí tuệ chân thật trong Phật giáo.
- Thực ra cụ cũng là người biết khá nhiều rồi. đặc biệt cụ học được thiền là tốt. đừng quan tâm dó là thiền của ai, quan trọng là cái cụ nhận được sau khi học thiền.
chúc cụ vui
em có ông bác ngộ đạo rất lạ: giảm ăn bột tăng ăn thịt, ngồi thiền bằng nghe đài tin tức thế giới, và lấy tử vi làm kim chỉ nam hành xử cuộc đời.

Theo bác tương lai có khả quan không?
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,849
Động cơ
1,263,499 Mã lực
Tuổi
48
Chỉ có Thiên Chúa cấm tạc tượng và vẽ tranh thôi cụ ạ. Phật giáo không cấm
Thiên Chúa cấm tạc tượng và vẽ tranh? Cụ có nhầm không ạ?

Hội họa và điêu khắc thời cổ phát triển được là nhờ có nhà thờ đấy. các họa sỹ như Raphael hay Michelangelo đều là các họa sỹ thành danh từ các tác phẩm tôn giáo vẽ, tạc tượng Chúa, Đức Mẹ...
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Lập luận như vậy không đúng về Phật giáo.
vì PG có nhân vật lịch sử, thì phải tìm theo sử
PG có tận hơn 2600 phát triển, nên có nhiều chứng tích đối chứng
PG có tận gần 1 tỷ tín đổ, nên rất nhiều quan điểm chung của các nhà nghiên cứ PG và phật tử không giống cụ trình bày

Sư Giác Khang nói đúng , nhưng người hiểu dễ bị sai.
Ý sư là có một số người theo nam truyền phân biệt chấp trước, không chấp nhận một số kinh truyền thừa theo phía Bắc( do trước kia họ chưa tìm thấy có bản đối chứng ở trong kinh tạng nam truyền. nhưng hiẹn tại có các bàng chứng khảo cổ đáng tin cậy), và sư Giác Khang có giảng giải tóm tắt ý nghĩa của các bộ kinh đó, để tránh gây hiểu nhầm. chứ không phủ nhận các bộ kinh đó

Cả Kinh Nam truyền và Bắc truyền đều là kinh Phật, Hai đường truyền thừa như một người đứng vững trên 2 chân. Chỉ những người chưa hiểu mới xet lại phân biệt kinh Phật của 2 đường truyền thừa này.
Theo bản kinh khai quật được cho là cổ nhất trên thế giới (có niên đại khoảng thế kỷ 1 trước Công Nguyên) Thì Cả Kinh Nam truỳền và Bắc truyền đều có điểm chung là nhắc đến việc đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thuyết về các vị Phật trước khi ngài thành đạo, và sau này sẽ có vị Phật tên là Di Lặc( kinh Nikaya cũng có nhắc đến các vị Phât này ). chứ không phải là Kinh Nam truyền không công nhận các vị Phật khác ngoài Phật Thích Ca Mâu Ni.( Kinh Trường bộ Nam truyền)
Bàn thêm về khảo cổ , thì có tìm thấy các mảnh và tượng của Phật A Di Đà có niên đại khoảng thế kỉ 1 BCE, như vây cho thấy khó có chứng cứ nào về kinh Phật nào khác, đã được khai quật cổ hơn cho tới hiện tại.
Do vậy , khi có một ngồi chùa nào đó chỉ thờ 1 vị Phật Tổ Thích Ca. Hay một ngồi chùa có thờ Phật Thích Ca và các vị Phật khác. thì đó chỉ là phương pháp tu của các hành giả ở đó. nó không phải là chuẩn mẫu hay mục đích chính của Phật giáo
Bắc truyền và Nam truyền đều có tụng kinh. và cá bài kinh đó đèu có ý nghĩa gia hộ cho hành giả.
cá biệt bắc truỳền có ca bài kinh dưới dạng thần chú. Viề điểm này theo em đây là cách dẫn nhập khi Phât giáo truyền thừa sang các khu vực, có văn hóa. tín ngưỡng sở tại khác nhau. do vậy có sự linh động trong Phương tiện( đây chỉ là ý kiến cá nhân, vì em thấy có các bài tụng của Nam truyền cũng có cách giống như Thập chú , và năng lực cũng giống vậy, chỉ khác cách hành văn)
Em không bảo kinh nam truyền không công nhận mà ngay cả thầy chùa nam tông và tín đồ không nhận. Như thầy chùa Thích Thông Lạc, thầy ấy gần như phỉ báng đại thừa.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Đúng là cuồng thật à cụ. E phải công nhận. Mà mẹ em đi chùa ngày nào cũng đi cụ ạ. Giao thừa thì bảo 1 năm mới có 1 ngày. Mẹ con cự cãi hoài nên e chả buồn nói. Như dì em, con mất, thèm dc bữa ăn gia đình đoàn tụ mà ko có. Còn mẹ em thì có nhưng lại ko trân trọng. Thói đời, kẻ ăn ko hết người tìm ko ra.
Thế phải xem lại. Tu đúng là sống lục hòa giữa mình với xã hội, không rời xa thế tục. Người ăn chay không phỉ báng người ăn mặn, tu tập 10 năm hay 50 năm vẫn khiêm cung, không sinh tâm kiêu căng ngã mạn, chấp trước mà luôn có trạng thái khoan thai, an lạc, có buồn sầu thì chỉ thoáng qua thì mới là tu đúng ạ.
 

lang thang48

Xe buýt
Biển số
OF-776795
Ngày cấp bằng
10/5/21
Số km
754
Động cơ
44,455 Mã lực
Tuổi
33
Xin vĩnh biệt
ông này cải tố cho sư lấy vợ thì phải
 

DiamondLee

Xe hơi
Biển số
OF-113616
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
189
Động cơ
389,579 Mã lực
Ko phản bác hay gì nhưng e thấy nhiều người lớn tuổi siêng đi chùa, nghe bài giảng nhiều nhưng thật ra hiểu thì ít lắm. Như mẹ em đây, nhiều lúc em cảm thấy đến mức cuồng tín. Như có lần trưa nắng phải chạy ngoài trời nắng hơn 2 tiếng để đồng hồ để tìm mua 2 trái bưởi đúng ý bà để cúng. Gia đình mà tập trung ăn uống, hay bạn em mời cả gia đình đi ăn đề bị mẹ em từ chối hoặc phải đi sớm hơn hoặc đi trễ hơn hoặc lựa ngày khác, nó làm gia đình hụt hẫng ghê gớm. Giao thừa năm ngoái, thay vì cả gia đình tụ tập, quây quần bên mâm cơm ngày cuối nằm thì mẹ em đi chùa, để con cái ở nhà hụt hẫng. Đồ ăn cũng chả ai ăn, mỗi đứa con lang thang một nơi. E thấy thật sự cuồng tín và ko trân trọng hạnh phúc hiện tại của gia đình! Nên nhiều người siêng đi chùa, cúng bái đúng chuẩn nhưng để hiểu và thực hành đạo Phật lại là vấn đề khác!
Có câu chuyện này, em gửi cụ tham khảo:

Một chuyện xảy ra trong cuộc đời của Đức Phật Gotama, một lần Ngài ở trung tâm Thiền lớn tại thành phố Savatthi (Thành Xá Vệ – Thủ đô nước Kosala). Có một số đông Tăng, Ni, nam và nữ Cư sĩ đến học phương pháp Thiền Vipassana với Ngài để được lợi ích. Có một người thường đến nghe giảng vào buổi tối nhưng không bao giờ chịu thực hành. Một hôm, người ấy đến hơi sớm và thấy chỉ có một mình Đức Phật. Người ấy đảnh lễ Ngài và nói:
  • Bạch Thế Tôn! Có câu hỏi này cứ lãng vãng trong tâm, nhưng con ngại không dám hỏi vì quanh Ngài có nhiều người quá. Bây giờ, chỉ có một mình Ngài ở đây, xin cho phép con hỏi câu này.
  • Ồ! Anh cứ hỏi đi, không nên để điều gì còn mơ hồ, lẫn lộn về Dhamma (Phương pháp thiền) ở trong tâm cả. Cứ hỏi đi!
  • Thưa Thế Tôn, con đến đây học đã mấy năm nay. Con hiểu những điều Ngài giảng dạy thật tốt lành. Nhưng cứ xem xét những người đến đây học đạo, con nhận thấy rằng: Có người thật sự được giải thoát và giác ngộ hoàn toàn, rõ ràng là qua cách cư xử, cách sống, cách hành xử với người khác và trong các hoàn cảnh, rõ ràng họ là những người đã được giải thoát; Và có một số người chưa được giải thoát hoàn toàn, nhưng sự thay đổi lớn lao đã đến trong cuộc đời họ. Con nhận thấy rằng có sự thay đổi tốt đẹp. Nhưng Bạch Thế Tôn! Vẫn có những người như con không thay đổi gì cả, xưa thế nào bây giờ vẫn vậy. Câu hỏi của con là: Bạch Thế Tôn! với đầy quyền lực và lòng từ ai như Ngài, nếu có người đến và nương tựa nơi Ngài, tại sao Ngài không dùng hết quyền năng để giải thoát cho họ? Tại sao vẫn có người chưa được giải thoát hay chỉ được giải thoát có một nữa ? Bạch Thế Tôn! Câu hỏi ấy cứ lãng vãng trong đầu con. Đức Phật mỉm cười, đây là điều Ngài luôn dạy đi, dạy lại nhưng vẫn có người không chịu hiểu. Ngài có thể làm gì được. Thế là Ngài lại giải thích và tùy theo trình độ của người hỏi, cách giải thích của Ngài có khác đi. Đôi khi Ngài trả lời bằng cách hỏi ngược lại, cũng thế, trong trường hợp này, Ngài bắt đầu hỏi ngược lại.
  • Này, anh từ đâu đến?
  • Bạch Thế Tôn! Con từ thành phố Savatthi này, thủ đô của nước Kosala.
  • Ồ! Không! không! Cứ theo diện mạo, tôi biết anh không phải ở vùng này. Anh từ vùng khác đến đây lập nghiệp.
  • Thưa Thế Tôn! Ngài nói đúng. Thật ra, nguyên quán của con ở Magatha, Rasgheri. Con đến đây lập nghiệp được vài năm qua.
  • Tốt! Đã đến đây lập nghiệp, anh đã cắt đứt mọi liên hệ với Rasgheri, với Magatha. Anh không trở lại nơi đó ư?
  • Thưa Thế Tôn! Không phải vậy, con vẫn trở lại nơi đó. Con còn họ hàng, thân hữu, cơ sở Kinh doanh ở đó. Mỗi năm con đi Rasgheri vài lần.
  • À! Thì ra là vậy. Thường đi Rasgheri như thế, chắc anh phải biết rõ con đường từ đây đến đó vì anh đã đi qua đường này nhiều lần.
  • Thưa Thế Tôn! Con biết rất rõ con đường này.
  • Bây giờ, hãy nói cho ta nghe, anh cư ngụ ở miền này, anh hẳn có nhiều bạn bè. Trong số những người bạn này, phải có người thân thiết với anh phải không?
  • Thưa Thế Tôn! Có vài người trở nên thân thiết với con.
  • Những người đó chắc chắn họ biết anh không thuộc vùng này, họ biết anh thực ra từ Maghatha, từ Rasgheri đến đây lập nghiệp và họ cũng phải biết là mỗi năm từ Rasgheri trở về nhiều lần.
  • Thưa Thế Tôn! Phải.
  • Như vậy, những người này biết là anh biết rõ từ đây đến Rasgheri?
  • Thưa Thế Tôn! Phải.
  • Vài người trong số đó chắc đã hỏi anh: “Con đường này ra sao? Như thế nào?”. Anh có giải thích rõ hay giữ bí mật tuyệt đối.
  • Bí mật tuyệt đối nào thưa Thế Tôn. Con giải thích rõ ràng cho họ: “Bạn bắt đầu đi từ đây về hướng đông, rẽ hướng này, hướng kia và bạn đến Vanarasi, rồi bạn cứ tiếp tục đi hướng này, hướng kia, bạn sẽ đến Gada và cứ tiếp tục đi hướng này đến Rasgheri. Con chỉ trọn vẹn con đường ấy rất rõ ràng.
  • Như thế, nếu ai được anh chỉ con đường ấy đều chắc chắn đã tới Rasgheri?
  • Làm sao được, thưa Thế Tôn! Nếu không đặt chân bước đi trên con đường ấy, làm sao tới được Rasgheri?
  • Này, anh bạn trẻ. Đấy là điều ta vẫn thường nói mỗi ngày. Đại chúng đến với ta biết rất rõ ràng đây là người đã hoàn toàn giải thoát, người đã đến đích cuối cùng. Họ gặp ta và hỏi con đường giải thoát là gì. Ta có giữ bí mật con đường ấy không? Ta giải thích cho họ rất rõ ràng: “Bạn bước đi như thế này, rồi sẽ đến giai đoạn này, cứ tiếp tục đi như thế, bạn sẽ đến đích cuối cùng”. Nếu có người nghe như thế và nói: “ Lành thay! Lành thay! Lành thay! Sadhu! Sadhu! Sadhu!” và đảnh lễ 3 lần, nhưng không hề đặt chân trên con đường giải thoát, làm sao người này đi đến đích cuối cùng được. Ta có thể làm gì được? Ta đã chỉ cho con đường, công việc của ta đã xong.
Có người đã bước đi trên con đường giải thoát. Có người chỉ bước một bước trên con đường này, người này đến gần đích hơn một bước. Có người chỉ bước 100 bước trên con đường giải thoát, người này đến gần đích hơn 100 bước. Có người đã đi hết con đường giải thoát, người này đã đến đích. Mỗi người phải tự mình bước đi trên con đường giải thoát. Không ai khác có thể bước dùm được, không ai khác. Nếu tôi khát nước và người khác uống nước, tôi không thể hết khát được.

Để tự giải cơn khát, tôi phải uống nước. Nếu tôi bị bệnh mà người khác uống thuốc, tôi sẽ không khỏi bệnh được, tôi phải tự uống thuốc. Giản dị đến thế, nhưng chúng ta không muốn làm như vậy, chúng ta mong đợi một thứ quyền lực rất siêu nhiên, Đấng Thượng đế nào đó làm giúp chúng ta. Mong đợi như thế, không ích lợi gì cả.
 

DiamondLee

Xe hơi
Biển số
OF-113616
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
189
Động cơ
389,579 Mã lực
- Em không có ý tranh luận, chỉ thấy có nhièu điểm mâu thuẫn thì chỉ ra thôi
1/ bảo sao lại có biên thêm cái đoạn về thiền trong đoạn trích về tinh xá Kỳ Viên của cụ
2/ cụ lại nhầm tiếp. Đúng là thiền (ZEN) có trước khi Phật xuất thế, nhưng Thiền Vipassan là cách người đời sau gọi phương pháp thiền của Phật truyền dạy lại. có nơi gọi tên Việt nó là" thiền minh sát tuệ", thuộc các phương pháp thiền Phật giáo. Do vậy thiền Vipassana chỉ có trong Phật giáo.chứ khong phải có trước Phật cũng không phải Phật khám phá ra thiền vipassana đã thất truyền. Và cách thực hành Vipassana đen nay vẫn còn nhiều người dùng, nhưng có thể có thay đổi nhỏ tùy vào cá địa phương và thói quen của từng dân tộc áp dụng. nhưng mục đích của nó là khiến cho hành giả đạt được trí tuệ thì không đổi.
các cách thiền khác thi em không bàn vì quá nhièu(thiền Ấn độ và thiền Đạo gia...)
3/ gọi tên nào thì nó đều là thiền quán. mục đích là thấy được trí tuệ chân thật trong Phật giáo.
- Thực ra cụ cũng là người biết khá nhiều rồi. đặc biệt cụ học được thiền là tốt. đừng quan tâm dó là thiền của ai, quan trọng là cái cụ nhận được sau khi học thiền.
chúc cụ vui
Vâng, rất cảm ơn thông tin của cụ.
 

Boy_8x

Xe máy
Biển số
OF-400104
Ngày cấp bằng
7/1/16
Số km
93
Động cơ
232,020 Mã lực
Tuổi
41
Xin vĩnh biệt thiền sư
 

yêu anh có ô tô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-343210
Ngày cấp bằng
18/11/14
Số km
5,639
Động cơ
331,888 Mã lực
Ko phản bác hay gì nhưng e thấy nhiều người lớn tuổi siêng đi chùa, nghe bài giảng nhiều nhưng thật ra hiểu thì ít lắm. Như mẹ em đây, nhiều lúc em cảm thấy đến mức cuồng tín. Như có lần trưa nắng phải chạy ngoài trời nắng hơn 2 tiếng để đồng hồ để tìm mua 2 trái bưởi đúng ý bà để cúng. Gia đình mà tập trung ăn uống, hay bạn em mời cả gia đình đi ăn đề bị mẹ em từ chối hoặc phải đi sớm hơn hoặc đi trễ hơn hoặc lựa ngày khác, nó làm gia đình hụt hẫng ghê gớm. Giao thừa năm ngoái, thay vì cả gia đình tụ tập, quây quần bên mâm cơm ngày cuối nằm thì mẹ em đi chùa, để con cái ở nhà hụt hẫng. Đồ ăn cũng chả ai ăn, mỗi đứa con lang thang một nơi. E thấy thật sự cuồng tín và ko trân trọng hạnh phúc hiện tại của gia đình! Nên nhiều người siêng đi chùa, cúng bái đúng chuẩn nhưng để hiểu và thực hành đạo Phật lại là vấn đề khác!
Nhiều bà TU nhưng chưa hoặc không GIÁC NGỘ cụ ạ.
 

Gio_Dong

Xe buýt
Biển số
OF-108909
Ngày cấp bằng
13/8/11
Số km
782
Động cơ
396,208 Mã lực
Là do người tu tiểu thừa bám chấp. Chứ đại thừa không phải ngoại đạo. Tông phái Tiểu thừa chỉ thờ mỗi ngài Thích Ca mâu ni trong khi Đại thừa thờ ngoài Thích Ca mâu ni thì còn Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, Di Lặc Phật, A Di Đà Phật ( Vô Lượng Thọ Phật ). Còn nói về kinh chú hán việt thì em đọc đại bi chú, thấy sau một tháng cũng linh nghiệm như kinh chú bản tiếng phạn. Chả có gì sai biệt.
Cụ đọc chú Đại Bi với tần suất như thế nào, mỗi lần bao nhiêu biến thế ?
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
em có ông bác ngộ đạo rất lạ: giảm ăn bột tăng ăn thịt, ngồi thiền bằng nghe đài tin tức thế giới, và lấy tử vi làm kim chỉ nam hành xử cuộc đời.

Theo bác tương lai có khả quan không?
bất cứ những cực đoan nào đều không thuộc PG. Vì Phật chủ trương Vô thường với con đường trung đạo.
Những hành động bất thường , xuất phát từ những ngộ nhận vè PG mà thôi. Thực ra không ai chấp nhận, xây nhà từ móng,( dù ai cũng công nhận đó là quá trình chuẩn) và đều có tham vọng đốt cháy gai đoạn.
Em không bảo kinh nam truyền không công nhận mà ngay cả thầy chùa nam tông và tín đồ không nhận. Như thầy chùa Thích Thông Lạc, thầy ấy gần như phỉ báng đại thừa.
Sư Thích Thông Lạc tu theo cả 2 đường truyền thừa Nam truyên và Bắc truyền, và chỉ trích luôn cả 2 đường truyền thừa. chứ không chỉ mỗi bắc truyền đại thừa. Đó chỉ là quan điểm cá nhân của sư Thông Lạc. Nó khong phải là chuẩn mực của Phật giáo. Với PG thì Tu cho mình mới là quan trong, và Tam Pháp Ấn đi trên con đường trung đạo, bất cứ sự cưc đoan nào đều không phải chủ trương của Phật. ( đoạn này cần chú ý, Phật giáo là tôn giáo duy nhất không có kẻ thù, vì bất cứ thiện ác đều là thầy, bắc truyền thì cho rằng đó là Bồ tát nghịch hạnh, dùng các hành vi sai trái để nhắc nhở hành giả thấy đó làm gương" phản quan tự kỷ bổn phận sự...")
 
Chỉnh sửa cuối:

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Thiên Chúa cấm tạc tượng và vẽ tranh? Cụ có nhầm không ạ?

Hội họa và điêu khắc thời cổ phát triển được là nhờ có nhà thờ đấy. các họa sỹ như Raphael hay Michelangelo đều là các họa sỹ thành danh từ các tác phẩm tôn giáo vẽ, tạc tượng Chúa, Đức Mẹ...
Xây nhà thờ khác Tạc tượng vẽ tranh Chúa nhé cụ.
Câm tạc trượng trong Kinh Cựu Ước.
Đó là các tín hữu Cùng thờ 1 dức Chúa chỉ trích lẫn nhau, Em chỉ nói lại chứ em đâu mạo muôi???
 

ngotiteo

Xe điện
Biển số
OF-123598
Ngày cấp bằng
9/12/11
Số km
3,178
Động cơ
412,540 Mã lực
Nơi ở
1000 Road
Vĩnh biệt Thiền sư. Mong ngài an lạc cõi Phật!
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,241
Động cơ
386,305 Mã lực
bất cứ những cực đoan nào đều không thuộc PG. Vì Phật chủ trương Vô thường với con đường trung đạo.
Những hành động bất thường , xuất phát từ những ngộ nhận vè PG mà thôi. Thực ra không ai chấp nhận, xây nhà từ móng,( dù ai cũng công nhận đó là quá trình chuẩn) và đều có tham vọng đốt cháy gai đoạn.

Sư Thích Thông Lạc tu theo cả 2 đường truyền thừa Nam truyên và Bắc truyền, và chỉ trích luôn cả 2 đường truyền thừa. chứ không chỉ mỗi bắc truyền đại thừa. Đó chỉ là quan điểm cá nhân của sư Thông Lạc. Nó khong phải là chuẩn mực của Phật giáo. Với PG thì Tu cho mình mới là quan trong, và Tam Pháp Ấn đi trên con đường trung đạo, bất cứ sự cưc đoan nào đều không phải chủ trương của Phật. ( đoạn này cần chú ý, Phật giáo là tôn giáo duy nhất không có kẻ thù, vì bất cứ thiện ác đều là thầy, bắc truyền thì cho rằng đó là Bồ tát nghịch hạnh, dùng các hành vi sai trái để nhắc nhở hành giả thấy đó làm gương" phản quan tự kỷ bổn phận sự...")
Thớt này rồi có khi lại hay bác ak.
Vì thớt có đủ mọi điều kiện cần thiết, một cái tên hay, một người thầy có nhiều nhân duyên, một cái cớ rất hợp lý.
Ta tạm gọi là thuận duyên.

Nếu bác đã nói đến cặp đối lập thuận và nghịch hạnh bồ tát thì bác cho em thêm vài ý kiến về cặp đôi tư lợi và lợi tha.
 
Chỉnh sửa cuối:

AUTOEn

Xe đạp
Biển số
OF-786543
Ngày cấp bằng
4/8/21
Số km
27
Động cơ
27,833 Mã lực
Hôm nay em sẽ gửi đến các cụ mợ hữu duyên Sơ lược chương trình học Phật và sẽ xóa bớt một số nội dung về giai đoạn chuyên tu trong ngày hôm sau vì lý do pháp bảo vốn phải được trân trọng giữ gìn ở đúng chỗ của nó và phải được tiếp cận đúng thời điểm. Do lợi ích to lớn mà pháp bảo sẽ mang lại cho xã hội nên nội dung giai đoạn tu học về Giới trong 3 cấp Giới Định Tuệ sẽ luôn được chúng Phật tử lưu truyền, lan tỏa với lòng kính ơn sâu sắc nhất.

SƠ LƯỢC CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẬT - 31/01/2006

MỤC LỤC

1- GIẢI THOÁT LÀ NHỜ TRI KIẾN
2- CẦN HIỂU SÂU VÀ HIỂU ĐÚNG NHÂN QUẢ
3- Ý NGHĨA VÀ CÁCH THỨC TU HỌC CÁC LỚP BÁT CHÁNH ĐẠO
4- THIẾU CHÁNH KIẾN SẼ DẪN ĐẾN ỨC CHẾ TÂM
5- GIỚI LUẬT THANH TỊNH TU HỌC MỚI CÓ KẾT QUẢ
6- TỨ THẦN TÚC
7- ÔM PHAO VƯỢT BIỂN
8- THỰC HÀNH BỒ TÁT HẠNH ĐÚNG CÁCH
9- GIẢI THOÁT ĐƯỢC CHO CHÍNH MÌNH MỚI NÊN ĐỘ NGƯỜI TU HÀNH
10- ĐỀN ĐÁP BỐN TRỌNG ÂN
11- SỢ HÃI TRONG TỪNG LỖI NHỎ NHẶT



Tài liệu bạn đưa lên đây do ai viết vậy, có đáng tin cậy không, đọc và làm theo có thoát khổ không, người viết tài liệu này đã thoát khổ chưa.
 

AUTOEn

Xe đạp
Biển số
OF-786543
Ngày cấp bằng
4/8/21
Số km
27
Động cơ
27,833 Mã lực
Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương, Ðức Phật dạy: “Cạo bỏ râu tóc để trở thành một vị Sa môn, lãnh thọ giáo pháp của Phật thì phải xả bỏ của cải thế gian, mong cầu vừa đủ, giữa ngày ăn một bữa, dưới gốc cây ở một đêm, cẩn thận không trở lại lần thứ hai. Ðiều làm cho người ta ngu muội là ái và dục”.

Thế nên, khi dạy đệ tử mà sư phụ lại đi ngược với 1 nguyên tắc Sa môn, thử hỏi ai còn dám tin vào đạo pháp ??? =))
=)) =)) =))
Cho hỏi Kinh Tứ Thập Nhị Chương là do ai viết ( hoặc nói ) đấy ạ.
 

AUTOEn

Xe đạp
Biển số
OF-786543
Ngày cấp bằng
4/8/21
Số km
27
Động cơ
27,833 Mã lực
Bụt nhà k thiêng, Đức Phật gốc tích từ Ấn độ nhiều người hành hương đến để biết Tây Thiên. Vậy mà xứ Ấn Độ ấy quốc giáo k phải đạo Phật, đáng buồn thay.
Ấn độ giờ không còn đạo Phật vì sau hơn 2000 năm
Lập luận như vậy không đúng về Phật giáo.
vì PG có nhân vật lịch sử, thì phải tìm theo sử
PG có tận hơn 2600 phát triển, nên có nhiều chứng tích đối chứng
PG có tận gần 1 tỷ tín đổ, nên rất nhiều quan điểm chung của các nhà nghiên cứ PG và phật tử không giống cụ trình bày

Sư Giác Khang nói đúng , nhưng người hiểu dễ bị sai.
Ý sư là có một số người theo nam truyền phân biệt chấp trước, không chấp nhận một số kinh truyền thừa theo phía Bắc( do trước kia họ chưa tìm thấy có bản đối chứng ở trong kinh tạng nam truyền. nhưng hiẹn tại có các bàng chứng khảo cổ đáng tin cậy), và sư Giác Khang có giảng giải tóm tắt ý nghĩa của các bộ kinh đó, để tránh gây hiểu nhầm. chứ không phủ nhận các bộ kinh đó

Cả Kinh Nam truyền và Bắc truyền đều là kinh Phật, Hai đường truyền thừa như một người đứng vững trên 2 chân. Chỉ những người chưa hiểu mới xet lại phân biệt kinh Phật của 2 đường truyền thừa này.
Theo bản kinh khai quật được cho là cổ nhất trên thế giới (có niên đại khoảng thế kỷ 1 trước Công Nguyên) Thì Cả Kinh Nam truỳền và Bắc truyền đều có điểm chung là nhắc đến việc đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thuyết về các vị Phật trước khi ngài thành đạo, và sau này sẽ có vị Phật tên là Di Lặc( kinh Nikaya cũng có nhắc đến các vị Phât này ). chứ không phải là Kinh Nam truyền không công nhận các vị Phật khác ngoài Phật Thích Ca Mâu Ni.( Kinh Trường bộ Nam truyền)
Bàn thêm về khảo cổ , thì có tìm thấy các mảnh và tượng của Phật A Di Đà có niên đại khoảng thế kỉ 1 BCE, như vây cho thấy khó có chứng cứ nào về kinh Phật nào khác, đã được khai quật cổ hơn cho tới hiện tại.
Do vậy , khi có một ngồi chùa nào đó chỉ thờ 1 vị Phật Tổ Thích Ca. Hay một ngồi chùa có thờ Phật Thích Ca và các vị Phật khác. thì đó chỉ là phương pháp tu của các hành giả ở đó. nó không phải là chuẩn mẫu hay mục đích chính của Phật giáo
Bắc truyền và Nam truyền đều có tụng kinh. và cá bài kinh đó đèu có ý nghĩa gia hộ cho hành giả.
cá biệt bắc truỳền có ca bài kinh dưới dạng thần chú. Viề điểm này theo em đây là cách dẫn nhập khi Phât giáo truyền thừa sang các khu vực, có văn hóa. tín ngưỡng sở tại khác nhau. do vậy có sự linh động trong Phương tiện( đây chỉ là ý kiến cá nhân, vì em thấy có các bài tụng của Nam truyền cũng có cách giống như Thập chú , và năng lực cũng giống vậy, chỉ khác cách hành văn)
Bạn đã đọc quyển kinh nào chưa hay chỉ nghe mấy ông thầy chùa nói thế. Nói thật với bạn, nếu bạn đọc qua kinh pali thì khi đọc kinh Pháp Hoa, Kinh Lăng Già ... của bắc tông bạn sẽ thấy kinh điển đại thừa rất hoang đường. Ở các chùa phía bắc, đại đa số theo Tịnh độ tông, mấy thầy chùa cùng các phật tử cố tụng kinh niệm phật để mong được về cõi tịnh độ, nghe có hoang đường không.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top