Dùng từ này, nếu cho trong ngoặc kép thì chẳng có gì sai.từ thuần Việt nè, trích từ Vnexpress
Chiều 28/11, tiền vệ Đỗ Hùng Dũng nuốt trọn giáo án trong buổi tập đầu cùng tuyển Việt Nam
Dùng từ này, nếu cho trong ngoặc kép thì chẳng có gì sai.từ thuần Việt nè, trích từ Vnexpress
Chiều 28/11, tiền vệ Đỗ Hùng Dũng nuốt trọn giáo án trong buổi tập đầu cùng tuyển Việt Nam
thất nghiệp, cạnh tranh với chị ts trường sân khấu điện ảnhAnh chuyển sang chuyên ngành ngôn ngữ học từ bao giờ thế.
Em tưởng 3 ông Thái kia thường được gọi là Tam Công ~ Tứ trụ nhà mình
Với lại mấy cái chân này nó đổi tên xoành xoạch theo từng triều đại của thằng Tàu cổ mà
Tam công sau đổi thành Tam Tư ...v.v...
Còn cái vụ Thái Tử thì như này: Nghĩa chuẩn của từ này là vị trí được chọn để kế nhiệm chức danh đặt cạnh nó. Tuy nhiên hình như chả ai để ý vị trí kế nhiệm của các quan (và chỉ đc nói trong các văn bản, quy ước, quy định...) chứ cứ nghe THÁI TỬ là mọi người hiểu là con vua đc chọn để kế vị (Nhẽ đầy đủ ra phải gọi là HOÀNG THÁI TỬ).
Mỗi thời 1 kiểu, PK VN ta cũng học theo: Thái Sư Trần Thủ Độ, Thái Phó Tô Hiến Thành, Đại Tư Đồ Lê Sát, Đại Tư Mã Ngô Văn Sở ..v..v...Món Tam công E thấy nó xoay liên xoành xoạch. Lúc đầu là chức, thì tuy tên là Tam nhưng cũng có lúc đến 4 chức. Sau khi có cơ chế lục bộ thì đổi ra thành tước/hàm; để hoặc gia tăng ngạch/bậc bổng lộc, hoặc chỉ có tính danh dự (tăng ngạch bậc mãi thì cũng có lúc ko còn gì để tăng , mà cũng khó cho quỹ lương).
Các vương triều sơ rồi mạt, thịnh rồi suy nhiều khi chỉ vì quỹ lương bị ... toang, nên phải có các cú farmer rebel để reset lại. Các cty ngày này thì cứ tái cấu trúc, tách nhập loạn xạ đôi lúc cũng để reset lại bảng lương. Nên tái cc là biện pháp nhanh nhất để giảm chi phí, tăng lợi nhuận (do quỹ lương giảm), tuy không bền vững
Tam Thái Tử Na Tra thì Tam Thái Tử là gọi theo vai vế + chức tước đấy lão. Cách gọi Tam Thái Tử có những cơ sở suy luận như sau:Theo kiểu Tàu và Hán-Việt thì thằng họ Tam làm Thái Tử là chuẩn khỏi cần chỉnh Ngày xưa ko ai gọi tên trước chức danh đâu
Ngạch Tam Công nó được gọi khác nhau tuỳ theo từng thời cụ ạ, nhưng cơ bản xoay quanh 3 vấn đề chính của mọi ông Vua là chỉ huy ban võ quan, chỉ huy ban mưu sĩ, chỉ huy ban góp ý, mấy chức Thái phó, Thái bảo là thời trước nữa, khi Vua còn tập quyền hơn, những chức này tập trung chăm sóc hoàng tộc, dạy dỗ con vua, còn Thái uý thì chỉ huy tướng tá thay vua trong một số trường hợp vua không thân chinh. Ngồi đến Tam Công là cơ bản không quyền bính tay to thì cũng thân tín trong họ hàng của vua, leo lên đến đó là hạng đức cao vọng trọng, thế lực trong xã hội rồi.Món Tam công E thấy nó xoay liên xoành xoạch. Lúc đầu là chức, thì tuy tên là Tam nhưng cũng có lúc đến 4 chức. Sau khi có cơ chế lục bộ thì đổi ra thành tước/hàm; để hoặc gia tăng ngạch/bậc bổng lộc, hoặc chỉ có tính danh dự (tăng ngạch bậc mãi thì cũng có lúc ko còn gì để tăng , mà cũng khó cho quỹ lương).
Các vương triều sơ rồi mạt, thịnh rồi suy nhiều khi chỉ vì quỹ lương bị ... toang, nên phải có các cú farmer rebel để reset lại. Các cty ngày này thì cứ tái cấu trúc, tách nhập loạn xạ đôi lúc cũng để reset lại bảng lương. Nên tái cc là biện pháp nhanh nhất để giảm chi phí, tăng lợi nhuận (do quỹ lương giảm), tuy không bền vững
Tam Thái Tử Na Tra thì Tam Thái Tử là gọi theo vai vế + chức tước đấy lão. Cách gọi Tam Thái Tử có những cơ sở suy luận như sau:
Lý Tịnh trong thời Võ Vương phạt Trụ là tướng trấn thủ Trần Đường Quan, chức vụ tổng binh và vị trí trấn thủ của Lý Tịnh là phòng bị Long Vương Đông Hải, Lý Tịnh có cái tháp do Nhiên Đăng Đạo Nhân tặng chuyên để giải quyết vụ Na Tra trả thù, sau nhờ nhốt Na Tra trong cái tháp nên kết cục quan hệ bố con lại lành, nhờ đó có cái danh hiệu rất kêu là Thác Tháp Thiên Vương, sau Lý Tinh theo Chu, diệt Trụ xong thì rút lui ở ẩn tu tiên, đắc đạo thành tiên, nhập ban Tiên trong Thiên Đình, trong hệ thống thần thoại Trung Quốc, Lý Tịnh là thiên vương dưới trướng Ngọc Đế, đứng về nhánh võ quan. Do là con trai của Vương nên Na Tra đương nhiên là Hoàng Tử, nhưng trên Na Tra có 2 ông anh nữa. Ông anh cả Kim Tra thì theo Văn Thù Quảng Pháp Thiên Tôn, sau này là Văn Thù Bồ Tát, trong Bắc Phương Tỳ Sa Môn Thiên Vương Cam Lộ Thái Tử Kinh thì Kim Tra là Cam Lộ Thái Tử. Ông anh thứ hai là Mộc Tra thì theo Phổ Hiền Chân Nhân, sau này là Phổ Hiền Bồ Tát, trong thần thoại được miêu tả như một Hành Giả, một dạng tục gia đệ tử nhà Phật. Với 2 ông anh ở trên đi tu nên Na Tra nghiễm nhiên thành Thái Tử, vì vai vế thứ 3 nên gọi là Tam Thái Tử.
Chốt lại là:
Đây là loại nước chấm (aka nước tương, xì dầu, maggi.....) của hãng thực phẩm Massan đã được phong tước vị Thái tử - người có khả năng kế vị Vua cha có tên là Nước Mắm!
Rất tiếc là do chưa thống nhất được nên vẫn có 3 Thái tử: Nhị Ca, Nhất Ca và Soái Ca
Vâng Cụ.Nhẽ đặt là Tam Hoàng tử (Tam Aka) thì nghe thuận tai hơn. Vì Thái tử chỉ có 1.
Vì Kim Tra, Mộc Tra theo thầy đi tu, có việc mới xuất hiện, còn không thì yên tĩnh một phương. Thái Tử là có ý chỉ người đó sẽ kế nghiệp cụ ạ, sau này trong hệ thống thần thoại Trung Quốc thì 2 bố con cùng phụng sự Thiên Đình, nên khi 2 ông anh xuất thế đi tu không còn kế thừa gì quyền hạn chức tước trong gia tộc nữa thì ông em thứ 3 lên chức Thái Tử, do xếp hàng vai vế thứ 3 nên mới có cái cụm Tam Thái Tử.Nhẽ đặt là Tam Hoàng tử (Tam Aka) thì nghe thuận tai hơn. Vì Thái tử chỉ có 1.
Rảnh quá đem đá chọi anh em à???????Chai nước tương (xì dầu) của cụ đang xơi là Tam Thái Tử Nhị Ca!
Còn có loại Tam Thái tử Nhất Ca nữa!
Sắp tới chắc sẽ có thêm Tam Ca - Tứ ca... Thập Ca
View attachment 6704567
Chào có cần hoa rải đường tiễn đưa không???Tất cả cũng chỉ là "Chơi chữ"!
Qua đó, mới thấy tính đa dạng và giàu "biểu cảm" của tiếng Việt! Khiến cho:
+ Người yêu với tinh thần lạc quan: Cười vui dù là nụ hay mỉm, và thấy cuộc sống tich cực thêm niếm vui mà sống và đi tới.
+ Kẻ ghét với tinh thần bi quan u ám chán chường: khó chịu dù nó chẳng đụng đến "mồ ông mả cha" của mình hay rụng một sợi lông d.. hoặc chạm vào cái mép l.. vợ mình nhưng chỉ là do mình nghĩ nó là như vậy, và thấy cuộc sống không vui, lại thêm sự bực mình, và thắc mắc rồi .................. chửi!
Thế nên :
Cùng trong một tiếng tơ đồng,Người ngoài cười nụ, kẻ trong khóc thầm. Còn đứa sót lại lầm bầm:Tao nghe, nó cứ như đâm vào ... Vì chưng có miệng có mồm,Nên đây quyết hỏi giữ "hồn" tiếng ta! Hồn thì mày để ở nhà,Nó mà mở miệng rõ là đồ ....
Tóm lại, Lãng Nhân trong tập sách nổi tiếng về các thủ pháp viết và nói cũng như xử dụng tiếng Việt có tựa là "Chơi Chữ" đã kết luận bằng một câu cuối, nửa thắc mắc, nửa chua chát, buông lơi ntn:
"Kẻ yêu người ghét hay gì chữ" ?!
Thôi nhé, chào các bạn!
Em chém gió góp vui thôi- bản thân chưa đủ trình tranh luận với mấy cụ Hán họcRảnh quá đem đá chọi anh em à???????
Sao k là Thái Tử tam???Vì Kim Tra, Mộc Tra theo thầy đi tu, có việc mới xuất hiện, còn không thì yên tĩnh một phương. Thái Tử là có ý chỉ người đó sẽ kế nghiệp cụ ạ, sau này trong hệ thống thần thoại Trung Quốc thì 2 bố con cùng phụng sự Thiên Đình, nên khi 2 ông anh xuất thế đi tu không còn kế thừa gì quyền hạn chức tước trong gia tộc nữa thì ông em thứ 3 lên chức Thái Tử, do xếp hàng vai vế thứ 3 nên mới có cái cụm Tam Thái Tử.
Vì Kim Tra, Mộc Tra theo thầy đi tu, có việc mới xuất hiện, còn không thì yên tĩnh một phương. Thái Tử là có ý chỉ người đó sẽ kế nghiệp cụ ạ, sau này trong hệ thống thần thoại Trung Quốc thì 2 bố con cùng phụng sự Thiên Đình, nên khi 2 ông anh xuất thế đi tu không còn kế thừa gì quyền hạn chức tước trong gia tộc nữa thì ông em thứ 3 lên chức Thái Tử, do xếp hàng vai vế thứ 3 nên mới có cái cụm Tam Thái Tử.
Thế nói mẹ Tiếng Việt đi này. Cớ gì.....loạn thạch phi nhân thế?Em chém gió góp vui thôi- bản thân chưa đủ trình tranh luận với mấy cụ Hán học
Ngôn ngữ nó thếSao k là Thái Tử tam???
Đang nước mắm thối lại lôi thái tử vào nện....đã đời ......xong chốt câu chuẩn. Vậy là sao?Cụ chuẩn đét dồi ạ.