Cụ cứ thử lên cao tốc mà đi bên trái xem ô tô nó đè cho nát bươm ngay . Ở Vn luật bất thành văn làn ô t bêb trái rồi xe máy cấm léng phéng nhé , còn muốn mua vé 1 chiều thì cứ tự nhiên
Không phải ai cũng đi đúng tốc độ cho phép, rất nhiều ô tô mới lái rùa bò ở làn bên trái mà không chịu sang làn bên phải bác ạ, mà luật lại quy định đi chậm hơn phải đi sang bên phảiđi theo biển báo cụ ơi . trong thành phố tốc đọ cho phép của ôt o cao hơn xe máy nên đi ở bên trái là đúng luật mà cụ
Tôi nghĩ dân ta không còn "ngu' như trước nữa đâu. Tôi cho rằng nếu xe máy rẽ trái đứng ở làn trái sẽ không phải tạt qua đầu ô tô đi thẳng sẽ giảm được tai nạn đáng kểLuật GT của ta thì cũng cóp bi từ tây lông về chứ có tự nghĩ ra đâu?
Với môi trường GT quá phức tạp và ý thức tham gia GT kém như ta thì không cần thay đổi nhận thức như cụ đề xuất đâu, bởi sẽ xảy ra việc mỗi ngày thay vì có 30 người tử vong sẽ tăng lên 60
Xe cơ giới là xe có động cơ bác ạXe máy điện đc coi là xe cơ giới, nhưng xe đạp điện ko phải là xe cơ giới cụ ah
Em thấy xe nào gần tới hướng rẽ của mình thì chuyển làn để rẽ hướng đó là hợp lý. Nhiều xe cứ tranh lane đi cho nhanh rồi tới hướng rẽ mới rẽ 1 phát từ làn trong cùng sang bên kia làm cản cả 1 đoàn phương tiện đang lưu thông. Thật hết cách nói với cái kiểu đi như thế.Hiện nay rất rất nhiều người, thậm chí cả các phóng viên, quan chức, công an... đều hiểu một cách đại khái là trên một chiều đi, phần đường bên trái là của ô tô, phần đường bên phải là của xe máy. Cách hiểu này hoàn toàn sai luật và có nguy cơ làm hỏng cả hệ thống giao thông, gây mất an toàn.
- Trước tiên phải khẳng định, luật không hề quy định ô tô phải đi ở bên trái, xe máy phải đi ở bên phải.
- Luật chỉ quy định xe đi chậm hơn phải đi ở bên phải. Ô tô đi bên trái, xe máy đi bên phải thực chất là tuân thủ quy định này nếu đi trên một đoạn đường đủ dài và không quá đông, ô tô luôn đi nhanh hơn xe máy.
Việc ngầm định ô tô đi bên trái, xe máy đi bên phải gây ra khá nhiều hệ lụy:
- Ô tô đi chậm vẫn bám làn trái, gây ách tắc giao thông, vi phạm luật.
- Xe máy rẽ trái vẫn rẽ từ làn phải, tạt qua đầu ô tô đi thẳng, rất nguy hiểm (gần đây có vụ tai nạn ở Đà Nẵng do xe máy rẽ trái qua đầu ô tô đi thẳng).
- Ô tô rẽ phải vẫn rẽ từ làn trái, tạt qua đầu xe máy đi thẳng, rất nguy hiểm.
- Rất rất nhiều người không biết đi thế nào cho đúng, làm mồi cho xxx chén no bụng.
- Người đi ô tô, xe máy chửi nhau vì tưởng người kia chiếm phần đường của mình
- ...
Việc quy định một cách mập mờ ô tô đi bên trái, xe máy đi bên phải là sản phẩm của một xã hội mà trịnh độ nhận thức của người dân còn thấp. Đến nay, nhận thức của người dân đã cao hơn, cần phải thay đổi nhận thức về đúng bản chất thật: Xe đi chậm hợn đi bên phải, xe đi nhanh hơn đi bên trái; Tại ngã ba, ngã tư, xe nào đị rẽ hướng nào phải đi ở làn rẽ hướng đó.
Bác ví dụ khập khiễng quá. Lòng đường không dành cho người đi bộ, làn sát bên trái còn cấm cả xe thô sơLập luận như cụ thì nếu không phân làn, không biển cấm thằng VĐV đi bộ nhanh cứ bám dải phân cách cứng để lăng ba vi bộ ạ?
Vì khi HN tắc đường, đừng nói là VĐV môn đi bộ nhanh mà thằng bị sa đì chân đi chữ bát nó cũng đi nhanh hơn xe công thức I, không thể vì đi bộ nhanh hơn mà bám lề trái
đúng ra việc này là của bên GTCC, trước mỗi ngã 3 ngã 4 đều phải có vạch mũi tên và biển 411 để phân xe theo hướng rẽ. nó chẳng liên quan gì đến việc ô tô đi trái hay xe máy đi phải.Tôi nghĩ dân ta không còn "ngu' như trước nữa đâu. Tôi cho rằng nếu xe máy rẽ trái đứng ở làn trái sẽ không phải tạt qua đầu ô tô đi thẳng sẽ giảm được tai nạn đáng kể
Vậy bớt đi một mối nguy hiểm có nên làm không? Để người dân hiểu đúng bản chất của luật có nên làm không?Xe máy phi từ trong ngõ ra rồi lại phi từ ngoài đường vào ngõ vẫn phải cắt ngang mặt ô tô. Còn nguy hiểm hơn.
Dưới luật còn có nghị định thông tư....
Bác không hiểu luật mà, chẳng có làn nào là làn của xe 2b cảĐi đường cháu ghét nhất là mấy thằng đi láo cứ bật xi nhan phải giả vờ vào lề hoặc rẽ phải để chen vào làn xe 2b để tranh lên trước, mà cũng có nhanh được đâu...qua mấy ngã 4 cũng không thấy nó rẽ phải...
Tôi cũng ko thấy sai.Đây là một cách bao biện nực cười mà những người ích kỷ nghĩ ra. Ô tô đi hết chiều rộng mặt đường là đúng luật nếu không có biển 412 (chuẩn), còn xe máy leo lên hè phố là phạm luật, chẳng có lý do gì để biện bạch cả. Cũng giống như trường hợp xe máy vượt đèn đỏ ào ào lại bao biện rằng đặc trưng VN khí hâu nắng nóng, không thể đứng dưới cái nắng 37-38 độ được; hay trường hợp ăn cướp xong, bị bắt thì đổ tại đói quá...
Xe đạp máy có động cơ, dung tích xy lanh nhỏ hơn 50cm3 vẫn đc coi là xe thô sơ cụ nhé.Xe cơ giới là xe có động cơ bác ạ
Vậy theo bác, trong các văn bản luật trường hợp nào có thể ẩn chữ "phải", còn trường hợp nào không ẩn được. Ví dụ trong trường hợp quy định làn đường này, tại sao với xe thô sơ thì phải có chữ "phải", còn với xe cới giới thì lại ẩn đi. Vậy quy định thế này được không: Trên đường có nhiều làn, xe cơ giới phải đi ở làn bên trái, xe thô sơ đi ở làn bên phải?Cùng trong 1 câu quy định không cần thiết lặp đi lặp lại chữ phải cụ ạ !
VD :
Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.
Câu trên nếu đầy đủ thì sẽ như sau :
Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và phải nhường đường cho người đi bộ, cho xe lăn của người khuyết tật qua đường.
Bác tự đi mà tìm hiểu lấy các nghị định, thông tư, văn bản dưới luật về việc phân là đường , đường nội đô nhé.Vậy bớt đi một mối nguy hiểm có nên làm không? Để người dân hiểu đúng bản chất của luật có nên làm không?
Bác muốn nói đến nghị định, thông tư nào?
Đúng, không có làn nào là làn xe 2 bánh, cũng chẳng có làn nào dành riêng cho 4 bánh. Chỉ khác ở đây là văn hoá giao thông thôi bác ạ.Bác không hiểu luật mà, chẳng có làn nào là làn của xe 2b cả
Đấy là xxx nói thôi, luật không quy định như vậyXe đạp máy có động cơ, dung tích xy lanh nhỏ hơn 50cm3 vẫn đc coi là xe thô sơ cụ nhé.
Quy định có 2 chữ phải hay không có chữ phải nào cũng vẫn thế cụ ạ. Chữ phải là để nhấn mạnh thôi !Vậy theo bác, trong các văn bản luật trường hợp nào có thể ẩn chữ "phải", còn trường hợp nào không ẩn được. Ví dụ trong trường hợp quy định làn đường này, tại sao với xe thô sơ thì phải có chữ "phải", còn với xe cới giới thì lại ẩn đi. Vậy quy định thế này được không: Trên đường có nhiều làn, xe cơ giới phải đi ở làn bên trái, xe thô sơ đi ở làn bên phải?
Cụ có nhìn thấy những bảng hiệu giao thông ghi rõ làn nào cho xe 2b, làn nào cho xe 4b or xe tải, làn lào hỗn hợp ..trên đường phố bao giờ chưa??? hay cụ tham gia giao thông mà không biết nhìn biển??Bác không hiểu luật mà, chẳng có làn nào là làn của xe 2b cả
Tôi thì cho rằng vì xe máy luôn luồn lách, chen lên đầu hàng, rẽ trái từ làn phải, rẽ phải từ làn trái... nên cản trở ô tô không đi được, chứ cứ xếp hàng (kể cả xe máy, xếp đúng hàng sau ô tô nếu đến sau) thì đường sẽ thoát rất nhanhTôi cũng ko thấy sai.
Nhưng căn cứ thực tế là: Nếu ô tô chiếm hết mặt đường, sự giải phóng xe sẽ chậm - rất chậm, vì ô tô đi như con rùa.
Ngược lại, nếu xe máy song song ô tô, sẽ nhanh hơn nhiều.
Nhưng tôi lại ko ủng hộ kiểu Làn xe máy và ô tô.
Nếu là nghị định và thông tư mà bác đoán là có thì không có đâu. Không có nghị định hay thông tư nào về việc bắt xe máy đi bên phải, ô tô đi bên trái đâu bác ạBác tự đi mà tìm hiểu lấy các nghị định, thông tư, văn bản dưới luật về việc phân là đường , đường nội đô nhé.
Với bản chất của giao thông đô thị VN hiện nay phố là cửa hàng, ngõ hẻm đan xen...xe máy phi ra phi vào ngõ hẻm, phi lên phi xuống vỉa hè....từ làn đường bên trái thì không hiểu điều gì xảy ra...