[Funland] Căn cứ luận tội vụ Ocean Bank

traiphoga

Xe máy
Biển số
OF-518732
Ngày cấp bằng
29/6/17
Số km
71
Động cơ
177,690 Mã lực
Vân
Cụ cẩn thận không bị bắt đấy

Ước gì có ngày quốc hội hay đầy tớ bỏ cả chục triệu trăm ra thuê Big 4 kiểm toán chú phỉnh.
Vâng cụ, cả cái XH này nó thế, sếp bảo đi cùng k lẽ bảo e méo thik như Thắm đâu:) Tư nhân như Thắm còn chày cối là: "Tôi k ngu khi tự gây thiệt hại cho mình", chứ e làm trong Big4, bộ phận kế toán mỗi lần như này chỉ biết kêu nghề cho sao khéo chọn người thôi:)
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Thông tin luôn với cụ là quy định lãi suất của đồng đôla là do FED quy định. Còn các ngân hàng con dựa vào lãi suất ấy mà được cộng thêm vào một biên độ cho phép. Tất nhiên là biên độ thế nào cũng là được quy định hết.
Bạn này hiểu sai mà nói nhiều quá.
 

traiphoga

Xe máy
Biển số
OF-518732
Ngày cấp bằng
29/6/17
Số km
71
Động cơ
177,690 Mã lực
Cụ sai rồi.
KBNN nó là cái ngân hàng phục vụ riêng cho ngân sách nhà nước. Việc nó mở TK tại các NH để thanh toán là nhiệm vụ của nó.
Tiền nó gửi ở Big4 chả sứt sẹo đi đâu cả.
Việc của cụ xách bị đi co kéo chỉ là lọt sàng xuống nia, không phải cái lý để bắt lỗi nó.
Cụ k hiểu ý e, tiền của KBNN đương nhiên chả mất đi đâu tẹo nào, ý e là khoản chăm sóc định kỳ ấy. K lẽ tự nhiên nó gửi cho mình hả cụ, to mà được/bị chỉ định gửi vào như Big4 thì ls thấp mà cũng đc gửi tới 110k/160k tỷ (30/06/2017), mấy thằng bé muốn câu kéo vài ngàn k lẽ chỉ có mỗi 2 cái đầu gối ạ.
 

vitinh150

Xe tải
Biển số
OF-370937
Ngày cấp bằng
19/6/15
Số km
412
Động cơ
254,850 Mã lực
Là vì VN khác Mỹ. Đem VN ra lý giải Mỹ là cách sai.
Giả dụ lãi suất cho vay được xác định thế này:
Mỹ và các nước
LSCV = Lãi suất qua đêm liên NH + Margin(Phần thu nhập ròng)
Việt nam
LSCV = Lãi suất qua đêm liên NH + Margin(Phần thu nhập ròng)=< LS Trần.
Đấy là sự khác biệt.
Thằng Mỹ nó chỉ quản cái dự trữ đặc biệt của các NH. Việc định LS cao hay thấp là việc của các NH. Bán cao quá không ai mua, mua thấp quá không ai bán. Đấy là nguyên tắc thị trường.
Mời cụ tham khảo thêm:
FED
https://vi.wikipedia.org/wiki/Cục_Dự_trữ_Liên_bang_(Hoa_Kỳ)
NHNN Việt Nam
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_hàng_Nhà_nước_Việt_Nam
Cụ lại vui tính một cách lầy lội!

Cái công thức cụ đưa ra nó từ đâu có ạ? Hay cụ nghĩ nó là thế? Mà ở đây đang nói ls tiền gởi, cụ lại đưa vào lãi suất cho vay làm gì. Mà cách tính lãi suất cho vay của cụ cũng nhầm ạ. LSCV = LSHD thả nổi + margin. Chả ai tính theo ls gởi cơ bản liên ngân hàng cả cụ ơi.

Việt Nam và Mỹ khác thể chế. Nhưng về kinh tế thì Việt Nam muốn hội nhập phải theo những chuẩn chung cụ à. Vào AFTA, WTO, TTP mà ko theo những quy tắc kinh tế của cộng đồng thì cứ mùa quýt mới được vào nhé. Việt Nam không đủ trình và cũng không dám một mình một chợ đâu.
 

vitinh150

Xe tải
Biển số
OF-370937
Ngày cấp bằng
19/6/15
Số km
412
Động cơ
254,850 Mã lực
Bạn này hiểu sai mà nói nhiều quá.
Cụ thấy em sai chỗ nào thì cứ nói, ai lại cứ phán trống không thế này mất vui. Quán cafe là để fun, có ai đánh thuế câu chữ đâu mà cụ sợ. Suy nghĩ tranh luận, viết ra được câu chữ cũng là cả nghệ thuật đấy cụ. Cứ vui, cứ tranh luận, cứ chỉ ra chỗ sai của nhau thì nó mới đúng là fun đấy cụ!
 

dung21489

Xe buýt
Biển số
OF-161749
Ngày cấp bằng
21/10/12
Số km
583
Động cơ
352,320 Mã lực
Vâng, cũng nhờ các cao nhân tranh luận mà em mở mắt ra nhiều :D
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,274
Động cơ
378,876 Mã lực
Tuổi
44
Lãi suất FED là lãi cơ bản cụ ạ! Nghĩa là lãi suất do NHTW Mỹ quy định trong một giai đoạn, tùy theo quyết định của chính phủ Mỹ. Em giả dụ biên độ là 0,1 --> 0,5%. Nếu trong giai đoạn FED quy định lãi suất là 1%, nếu NH nào dám huy động 2% thì bảo đảm NH đó chết với luật pháp Mỹ. Thế nên lãi suất nó có trần và sự điều tiết của FED. Cụ cứ hiểu nôm na là thế này: Lãi suất cơ bản là FED đưa ra, biên độ cộng lãi suất là FED đưa ra. VẬy thì nó khống chế luôn giới hạn lãi suất huy động của các NH con.

Cụ lấy ví dụ là mua USD, nhưng cái biên độ cụ nói, nó lại theo quy định của NHNN, chứ ko phải Vietcom hay NH chết rấp nào đó nó muốn mua thế nào cũng dc cụ ạ. Ví dụ, NHNN nó cho phép biên độ là 5-20d. tỷ giá USD NHNN quy định là 20.000. NH Vietcom cho giá giao dịch là 20.005. Cụ giao dịch với biên độ +10 thì là 20.015, vẫn trong biên độ cho phép. Nhưng nếu NH Vietcom có nhu cầu USD, nó nâng lên 20.015, thì cụ giao dịch với NH chết rẫy kia, nó cũng chỉ tới 20.020 là tối đa. Cụ không thể bán cho thằng NH chết rẫy kia giá 20.025 dc.

Quy tắc của NH Việt Nam nó chả khác gì của NH Mỹ lắm đâu cụ ạ, vì ngành tài chính nó có những quy tắc chung nhất, bất kể là CNTB hay CNXH. Casch thức xử lý hậu quả nó có thể khác nhau, nhưng cách thức hoạt động trong lĩnh vực kinh tế nó lại có rất nhiều điểm tương đồng đấy cụ ạ.
Thấy cụ viết nhiều về tài chính, đọc thì thấy cụ chả hiểu mẹ gì về tài chính, đặc biệt là về tiền tệ lẫn chính sách tiền tệ. LS cơ bản (Fed fund rate) là lãi mà thằng FED cho các bank vay qua OMO hoặc interbank. Nó đíu quan tâm thằng NHTM huy động thế nào và cho vay ra sao, nó không có biên độ. Nhưng cái Fed Fund rate này ảnh hưởng rất nhiều đến lãi suất huy động lẫn cho vay của NHTM. Ví dụ Fed đang cho vay với ls 0.75%, nếu 1 bank nào cần thanh khoản, có thể vay FED với ls này hoặc vay tái chiết khấu cũng với ls thấp, hoặc vay các NHTM khác qua interbank. Chẳng dại gì mà tăng lãi suất huy động lên cao quá vì làm tăng chi phí đầu vào (cost of fund). Tăng chi phí đầu vào cao hơn các NHTM khác đồng nghĩa với tự sát vì buộc phải tăng lãi suất cho vay (lending rate), nếu không muốn giảm chênh lệch lãi (Net Interest Margin, NIM). Nhưng ở 1 thị trường phẳng như Mỹ, tăng ls cho vay sẽ mất khách hàng vì các NHTM khác sẽ nhảy vào offer cho khách với ls thấp hơn. Tuy nhiên, có những ngân hàng, trong những giai đoạn khẩn cấp vẫn phải tăng ls huy động. Tuy nhiên kiểu gì thì kiểu, vay NHTW, mà ở đây là FED, sẽ nhanh chóng hơn nhiều vì NHTW là ngwowfi cho vay cuối cùng (lender of the last rẻsort). Cụ đừng có thấy chính sách tiền tệ Việt nam rồi lý luận Mỹ nó cũng như thế trông nó buồn cười.
 

tranvuhoang2005

Xe điện
Biển số
OF-11454
Ngày cấp bằng
7/11/07
Số km
2,666
Động cơ
554,425 Mã lực
1. đi sâu thì nhiều chuyện, nhưng cụ cứ cho là : (Vốn chủ sở hữu + nguồn tiền gởi) - (tiền cho vay + tài sản - nợ khó đòi) = 0 . Khi ngân hàng nhà nước xác định nó = 0 thì sẽ định giá nó là 0 đồng.

2. Cổ đông OB mất tiền, cái này giống như đầu tư kinh doanh thôi cụ à, mất thì mất, chả sao cả. Như cụ chơi chứng khoán, công ty nó phá sản thì cổ phiếu cụ mua là tờ giấy lộn.

3. Mua 0 đồng, cụ về trả lương cho tất cả nhân viên toàn quốc, trả phí quản lý cho Viettinbank, trả lãi cho số tiền khách hàng đang gởi mà chưa có tiền mặt thanh khoản, trả chi phí hoạt động cho các trụ sở toàn quốc ..... Vậy cụ còn gì không nhỉ? Cụ có tự tin lái con tàu thủng đáy đang chìm giữa đại dương không khi mà cụ là một họa sĩ? hay cụ chỉ sẵn sàng lái con tàu đã được thợ đóng tàu lành nghề, lâu năm sửa chữa và đi kèm bên cạnh cụ, lái vòng vòng dạo chơi trên sông nước thanh bình trước khi ra biển lớn?? Cụ chọn đi, và cụ sẽ hiểu tại sao không ai dám mua OB hay VNCB trong thời điểm đó.

Lý lẽ của cụ thiếu tính thị trường, nói đúng hơn là trái luật. Ngân hàng nhà nước tự định giá, ngân hàng nhà nước mua lại với giá 0 đồng? Kể cả là tờ giấy lộn đi chăng nữa thì, ngân hàng NN cũng không được phép tịch thu khi nó 0 đồng.

Trên thực tế, đây là tài sản của rất nhiều cá nhân, tập thể. Không thể dùng văn bản hành chính để cưỡng chế dù nó có âm đi nữa. Muốn mua lại phải công khai. Tài sản được niêm yết trên sàn giao dịch phải do thị trường quiyết định. Bản thân OCB ngoài tài sản hữu hình, nợ nần, lãi nọ, nợ kia..., còn có tài sản vô hình, cái này không phải là không giá trị. Luật phá sản đã có, OCB phải bán hay không bán, bán cho ai là do đại hội cổ đông quyết định.

Vũ Trịnh Vĩnh Bình còn sờ sờ ra đó, hậu quả nặng nề chưa biết ra sao, còn chờ tòa án trọng tài phán quyết. Có thể nói, trong số cổ đông OCB, có một số nhà đầu tư nước ngoài, chắc gì họ không uất ức vì mất trắng, họ không được quyền quyết định thông qua lá phiếu cổ đông của họ.

Đến nay, OCB được bán "bí mật" cho nhà đầu tư là công ty tài chính nhựt, với những điều khoản mà thậm chí các ông bà chủ tờ giấy lộn đó còn chưa hay.

Nói ngắn gọn đây là vụ án mà ẩn sau nó là chọi trâu Đồ Sơn, thiệt hại là ruồi muỗi đầu tư.

Không lẽ tự nhiên có uẩn khúc, sau 1 năm đã báo lãi 1.000 tỷ đồng.
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Cụ k hiểu ý e, tiền của KBNN đương nhiên chả mất đi đâu tẹo nào, ý e là khoản chăm sóc định kỳ ấy. K lẽ tự nhiên nó gửi cho mình hả cụ, to mà được/bị chỉ định gửi vào như Big4 thì ls thấp mà cũng đc gửi tới 110k/160k tỷ (30/06/2017), mấy thằng bé muốn câu kéo vài ngàn k lẽ chỉ có mỗi 2 cái đầu gối ạ.
Em vẫn hiểu ý cụ đấy chứ.
Việc thằng KBNN nó gửi chỗ cụ không sai.
Việc cụ chăm sóc thì lộ ra cụ tự chịu.
Khác với vụ việc OB ta đương bàn.
 

dung21489

Xe buýt
Biển số
OF-161749
Ngày cấp bằng
21/10/12
Số km
583
Động cơ
352,320 Mã lực
Vậy theo cụ các cổ đông của OCB có chờ vụ này xử xong rồi đi kiện chính phủ không? Tự nhiên cổ phiếu biến thành giấy trắng.

Lý lẽ của cụ thiếu tính thị trường, nói đúng hơn là trái luật. Ngân hàng nhà nước tự định giá, ngân hàng nhà nước mua lại với giá 0 đồng? Kể cả là tờ giấy lộn đi chăng nữa thì, ngân hàng NN cũng không được phép tịch thu khi nó 0 đồng.

Trên thực tế, đây là tài sản của rất nhiều cá nhân, tập thể. Không thể dùng văn bản hành chính để cưỡng chế dù nó có âm đi nữa. Muốn mua lại phải công khai. Tài sản được niêm yết trên sàn giao dịch phải do thị trường quiyết định. Bản thân OCB ngoài tài sản hữu hình, nợ nần, lãi nọ, nợ kia..., còn có tài sản vô hình, cái này không phải là không giá trị. Luật phá sản đã có, OCB phải bán hay không bán, bán cho ai là do đại hội cổ đông quyết định.

Vũ Trịnh Vĩnh Bình còn sờ sờ ra đó, hậu quả nặng nề chưa biết ra sao, còn chờ tòa án trọng tài phán quyết. Có thể nói, trong số cổ đông OCB, có một số nhà đầu tư nước ngoài, chắc gì họ không uất ức vì mất trắng, họ không được quyền quyết định thông qua lá phiếu cổ đông của họ.

Đến nay, OCB được bán "bí mật" cho nhà đầu tư là công ty tài chính nhựt, với những điều khoản mà thậm chí các ông bà chủ tờ giấy lộn đó còn chưa hay.

Nói ngắn gọn đây là vụ án mà ẩn sau nó là chọi trâu Đồ Sơn, thiệt hại là ruồi muỗi đầu tư.

Không lẽ tự nhiên có uẩn khúc, sau 1 năm đã báo lãi 1.000 tỷ đồng.
Em hỏi ngu thêm, NHNN Việt Nam có cho các ngân hàng con vay như FED không ạ? Hay chỉ làm nhiệm vụ quản lý hành chính? Nếu không cho vay thì rõ ràng là không thể so sánh NHNH với FED, chứ đừng nói đến là so sánh tài chinh VN với Mẽo :D.
Việc chính phủ mỹ điều chỉnh thị trường tiền tệ rõ ràng thông qua việc nâng hay hạ lãi cho vay từ FED, một công cụ rất thị trường. Còn mình ra mệnh lệnh hành chính là: Lãi cơ bản như này, lãi trần như kia. So với nhau quả là khong

Thấy cụ viết nhiều về tài chính, đọc thì thấy cụ chả hiểu mẹ gì về tài chính, đặc biệt là về tiền tệ lẫn chính sách tiền tệ. LS cơ bản (Fed fund rate) là lãi mà thằng FED cho các bank vay qua OMO hoặc interbank. Nó đíu quan tâm thằng NHTM huy động thế nào và cho vay ra sao, nó không có biên độ. Nhưng cái Fed Fund rate này ảnh hưởng rất nhiều đến lãi suất huy động lẫn cho vay của NHTM. Ví dụ Fed đang cho vay với ls 0.75%, nếu 1 bank nào cần thanh khoản, có thể vay FED với ls này hoặc vay tái chiết khấu cũng với ls thấp, hoặc vay các NHTM khác qua interbank. Chẳng dại gì mà tăng lãi suất huy động lên cao quá vì làm tăng chi phí đầu vào (cost of fund). Tăng chi phí đầu vào cao hơn các NHTM khác đồng nghĩa với tự sát vì buộc phải tăng lãi suất cho vay (lending rate), nếu không muốn giảm chênh lệch lãi (Net Interest Margin, NIM). Nhưng ở 1 thị trường phẳng như Mỹ, tăng ls cho vay sẽ mất khách hàng vì các NHTM khác sẽ nhảy vào offer cho khách với ls thấp hơn. Tuy nhiên, có những ngân hàng, trong những giai đoạn khẩn cấp vẫn phải tăng ls huy động. Tuy nhiên kiểu gì thì kiểu, vay NHTW, mà ở đây là FED, sẽ nhanh chóng hơn nhiều vì NHTW là ngwowfi cho vay cuối cùng (lender of the last rẻsort). Cụ đừng có thấy chính sách tiền tệ Việt nam rồi lý luận Mỹ nó cũng như thế trông nó buồn cười.
 

tahuso

Xe tải
Biển số
OF-301149
Ngày cấp bằng
9/12/13
Số km
385
Động cơ
310,285 Mã lực

traiphoga

Xe máy
Biển số
OF-518732
Ngày cấp bằng
29/6/17
Số km
71
Động cơ
177,690 Mã lực
Em vẫn hiểu ý cụ đấy chứ.
Việc thằng KBNN nó gửi chỗ cụ không sai.
Việc cụ chăm sóc thì lộ ra cụ tự chịu.
Khác với vụ việc OB ta đương bàn.
Vâng, e cũng có nói câu nào là trường hợp của KBNN giống OB đâu mà chỉ giải thích câu hỏi của cụ dung21489 về việc gửi tiền của KB thôi ạ; còn rõ là việc ai làm ng ấy tự chịu r, cám ơn cụ đã quan tâm ạ:)
 

dung21489

Xe buýt
Biển số
OF-161749
Ngày cấp bằng
21/10/12
Số km
583
Động cơ
352,320 Mã lực
Vâng, e cũng có nói câu nào là trường hợp của KBNN giống OB đâu mà chỉ giải thích câu hỏi của cụ dung21489 về việc gửi tiền của KB thôi ạ; còn rõ là việc ai làm ng ấy tự chịu r, cám ơn cụ đã quan tâm ạ:)
Các cụ trên này cũng hơi tổ lái nhỉ.

Chúc cụ bình an :))
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Cụ thấy em sai chỗ nào thì cứ nói, ai lại cứ phán trống không thế này mất vui. Quán cafe là để fun, có ai đánh thuế câu chữ đâu mà cụ sợ. Suy nghĩ tranh luận, viết ra được câu chữ cũng là cả nghệ thuật đấy cụ. Cứ vui, cứ tranh luận, cứ chỉ ra chỗ sai của nhau thì nó mới đúng là fun đấy cụ!
Đang định giải thích thì có bác post số 167 đã nói khá cặn kẽ.

Lãi suất FED là một công cụ để điều hành chính sách tiền tệ thôi.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,274
Động cơ
378,876 Mã lực
Tuổi
44
Vậy theo cụ các cổ đông của OCB có chờ vụ này xử xong rồi đi kiện chính phủ không? Tự nhiên cổ phiếu biến thành giấy trắng.



Em hỏi ngu thêm, NHNN Việt Nam có cho các ngân hàng con vay như FED không ạ? Hay chỉ làm nhiệm vụ quản lý hành chính? Nếu không cho vay thì rõ ràng là không thể so sánh NHNH với FED, chứ đừng nói đến là so sánh tài chinh VN với Mẽo :D.
Việc chính phủ mỹ điều chỉnh thị trường tiền tệ rõ ràng thông qua việc nâng hay hạ lãi cho vay từ FED, một công cụ rất thị trường. Còn mình ra mệnh lệnh hành chính là: Lãi cơ bản như này, lãi trần như kia. So với nhau quả là khong
SBV hay NHNN vẫn cho các NHTM vay với những chính sách như vậy, thông qua thị trương mở (OMO) hoặc thị trường liên ngân hàng (interbank market). Tuy nhiên, SBV có một số công cụ khác theo các quyết định như thời đó là Thông tư 02, đưa ra trần lãi suất huy động nhằm ngăn chặn các NHTM huy động vượt trần lãi suất. Ở thời kỳ đó, lạm phát rất cao (18%) nên NHNN buộc phải dùng biện pháp hành chính nhằm giảm lạm phát bằng cách giảm ls suất huy động nhằm làm giảm kỳ vọng của người dân về lãi suất. Lý luận của NHNN ở đây là câu chuyện "con gà quả trứng, cái nào có trước". Lạm phát cao làm kỳ vọng lãi suất tiền gửi của người dân sẽ cao. Lạm phát cao thì có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân kỳ vọng. NHNN giảm kỳ vọng lạm phát bằng việc giảm trần huy động, từng bước hạ dần. Không thể nói chính sách này là hoàn toàn fail, vì thực tế sau mấy lần giảm trần lãi suất huy động, lạm phát giảm thật.

Việc xây dựng chính sách tiền tệ, không phải lúc nào cũng là thị trường. Đơn cử lớn nhất đấy là chính sách Nới lỏng định lượng (QE hay Quantitative Easing) của FED. Thông thường FED thúc đẩy tăng trưởng bằng cách giảm lãi suất. Nhưng FED cũng dùng phương pháp QE, tức là bơm 1 cục tiền vào nền kinh tế. Nói thẳng toẹt ra đây cũng là một dạng chính sách phi thị trường. Nên cũng không thần tượng FED quá nhưng muốn hiểu về tiền tệ cần nắm vững và cập nhật hơn.
 

dung21489

Xe buýt
Biển số
OF-161749
Ngày cấp bằng
21/10/12
Số km
583
Động cơ
352,320 Mã lực
Cảm ơn cụ. Về tài chính - ngân hàng em phải tìm hiểu thêm nhiều. Hóng qua các cao nhân OF cũng mở mắt ra khối :D.
SBV hay NHNN vẫn cho các NHTM vay với những chính sách như vậy, thông qua thị trương mở (OMO) hoặc thị trường liên ngân hàng (interbank market). Tuy nhiên, SBV có một số công cụ khác theo các quyết định như thời đó là Thông tư 02, đưa ra trần lãi suất huy động nhằm ngăn chặn các NHTM huy động vượt trần lãi suất. Ở thời kỳ đó, lạm phát rất cao (18%) nên NHNN buộc phải dùng biện pháp hành chính nhằm giảm lạm phát bằng cách giảm ls suất huy động nhằm làm giảm kỳ vọng của người dân về lãi suất. Lý luận của NHNN ở đây là câu chuyện "con gà quả trứng, cái nào có trước". Lạm phát cao làm kỳ vọng lãi suất tiền gửi của người dân sẽ cao. Lạm phát cao thì có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân kỳ vọng. NHNN giảm kỳ vọng lạm phát bằng việc giảm trần huy động, từng bước hạ dần. Không thể nói chính sách này là hoàn toàn fail, vì thực tế sau mấy lần giảm trần lãi suất huy động, lạm phát giảm thật.

Việc xây dựng chính sách tiền tệ, không phải lúc nào cũng là thị trường. Đơn cử lớn nhất đấy là chính sách Nới lỏng định lượng (QE hay Quantitative Easing) của FED. Thông thường FED thúc đẩy tăng trưởng bằng cách giảm lãi suất. Nhưng FED cũng dùng phương pháp QE, tức là bơm 1 cục tiền vào nền kinh tế. Nói thẳng toẹt ra đây cũng là một dạng chính sách phi thị trường. Nên cũng không thần tượng FED quá nhưng muốn hiểu về tiền tệ cần nắm vững và cập nhật hơn.
 

Thăng Võ

Xe tải
Biển số
OF-506679
Ngày cấp bằng
25/4/17
Số km
487
Động cơ
187,243 Mã lực
Tuổi
58
Mãi chưa sử quan chức PVN và NHNN nhỉ chỉ sử NH mà họ là người chịu thiệt.....
 

dung21489

Xe buýt
Biển số
OF-161749
Ngày cấp bằng
21/10/12
Số km
583
Động cơ
352,320 Mã lực
Thì cũng dự là anh # và anh = chuẩn bị thành củi sau vụ này rồi cụ. Sau đến đâu thì mới là khó đoán ợ.

Mãi chưa sử quan chức PVN và NHNN nhỉ chỉ sử NH mà họ là người chịu thiệt.....
 

huy113

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-463409
Ngày cấp bằng
21/10/16
Số km
311
Động cơ
204,000 Mã lực
Tuổi
45
Các bác tham khảo chính sách ceiling rate deposit đã từng áp dụng tại Mỹ. Cãi nhau làm gì.
https://www.minneapolisfed.org/research/qr/qr1131.pdf
có cãi đâu cụ,em viết cực ngắn gọn, ai hiểu kte thị trường như nào là hiểu ý em ngay, và em chứng minh ở mẽo ls ngân hàng vẫn ko có trần và sàn, NH cho vay cao ko có khách, huy động ls cao ko có lãi, tự đ chỉnh theo kte thị trường hết ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top