Cụ chủ trước làm sở ban nghành nào ạ?Đọc nghe giống hướng dẫn với định hướng quá
Tùy cụ ạ, thậm chí là lỗ tạm thời vẫn phải chơi để sản xuất kinh doanh, giữ mối quan hệ, vận hành máy móc thiết bị, duy trì nhân sự và đảo nợ.Chả có DN nào giống DN nào, giải pháp căn cơ vẫn là tiết giảm tối đa chi phí, thu hồi công nợ, giảm hàng tồn kho...
Các cụ còn sống không. Tình hình duy trì đến đâu rồi ạ.
Giải pháp của em xin chia sẻ cùng các cụ là: doanh nghiệp em là sản xuất nên ba tại chỗ gửi ra phường nhận đơn hàng gia công tại xưởng. Giai đoạn này đàm phán giá rẻ nhưng tạm ứng 50% trước khi bàn giao thanh toán ko thì khỏi đi hàng.
Giảm thiểu công nợ.
Các đối tác còn công nợ gãi mỗi nơi một ít. Đòi cục khó chứ nơi dăm trăm ok hơn.
Thợ trả lương đầy đủ nhưng làm full ko tính tăng ca, cấp quản lý xin khất toàn bộ trợ cấp quản lý các chi phí khác. Còn lại trả đủ lương.
Làm bảo lãnh thanh toán công nợ mỗi nhà cung ứng đôi tỷ. Cái này phải có tài sản.
Cấp hai hạn mức một doanh nghiệp một hộ kinh doanh lãi độ 9% đảo các khế ước cho nhau.
Phần kinh doanh giáo dục: chết hẳn. Bù lỗ.
Phần kinh doanh tài chính: giai đoạn này đẩy mạnh vì không bị đọng vốn nằm chủ yếu ở nhân sự. Nên vẫn ổn.
Áp dụng thế này nên hiện tại em sống rất khoẻ. Hai năm nếu ko làm gì em vẫn giữ được bộ máy này. Ông nào chết là chết giai đoạn này thế nên xin chia sẻ với các bác.
Bác nào cần tư vấn cơ cấu có dòng tiền và gặp khó thì có thể trao đổi ạ. Chúc các bác vượt qua giai đoạn này!
[/QUO
Cụ này làm ngành nghề gì đó siêu lợi nhuận rồi, dịch giã thế này mà vẫn sống khỏe vậy thì hết dịch chắc bung như tên lửa.Các cụ còn sống không. Tình hình duy trì đến đâu rồi ạ.
Giải pháp của em xin chia sẻ cùng các cụ là: doanh nghiệp em là sản xuất nên ba tại chỗ gửi ra phường nhận đơn hàng gia công tại xưởng. Giai đoạn này đàm phán giá rẻ nhưng tạm ứng 50% trước khi bàn giao thanh toán ko thì khỏi đi hàng.
Giảm thiểu công nợ.
Các đối tác còn công nợ gãi mỗi nơi một ít. Đòi cục khó chứ nơi dăm trăm ok hơn.
Thợ trả lương đầy đủ nhưng làm full ko tính tăng ca, cấp quản lý xin khất toàn bộ trợ cấp quản lý các chi phí khác. Còn lại trả đủ lương.
Làm bảo lãnh thanh toán công nợ mỗi nhà cung ứng đôi tỷ. Cái này phải có tài sản.
Cấp hai hạn mức một doanh nghiệp một hộ kinh doanh lãi độ 9% đảo các khế ước cho nhau.
Phần kinh doanh giáo dục: chết hẳn. Bù lỗ.
Phần kinh doanh tài chính: giai đoạn này đẩy mạnh vì không bị đọng vốn nằm chủ yếu ở nhân sự. Nên vẫn ổn.
Áp dụng thế này nên hiện tại em sống rất khoẻ. Hai năm nếu ko làm gì em vẫn giữ được bộ máy này. Ông nào chết là chết giai đoạn này thế nên xin chia sẻ với các bác.
Bác nào cần tư vấn cơ cấu có dòng tiền và gặp khó thì có thể trao đổi ạ. Chúc các bác vượt qua giai đoạn này!
Mỗi công ty 1 đặc thù, mỗi nhóm ngành nghề 1 cách điều hành , nhưng tất cả đều chung 1 điểm là không được để âm dòng tiền, âm mà không có còn nguồn tiền vào nữa thì sập bất kể quy mô to hay bé.Quan trọng là từ lý thuyết đến thực hành nó còn xa. Cụ làm được thế thì ngon rồi
Như em thuộc dạng buôn thúng bán mẹt thôi nên chả giúp gì được đâu ạ. Kinh doanh oto nói chung phụ thuộc khá nhiều vào sức khoẻ của cả nền kinh tế. Các giải pháp đưa ra thì cũng chỉ như kiểu néo dây giữ nhà tranh trước siêu bão. Có nghĩa là sự sống không phụ thuộc trong quyền quyết trong tay. Chỉ có cách buông hoặc hy vọng may mắn.Cụ có thể chia sẻ giải pháp của cụ ko ạ. Biết đâu em cũng sẽ học được trong những cái đó. Vì kiến thức tư duy đều rất quí cụ à.
Cụ làm mảng ô tô cũ hả cụ?
Giai đoạn này ngành nào cũng khó thật sự cả. Nên ở góc nhìn người làm tài chính đi vào sản xuất em thấy tự tin vì tạo được dòng vốn nên khi ae kêu thì em vẫn bình thường. Em nói với ae thợ thuyền cứ làm đi cùng lắm anh nuôi ae nguyên năm.
Mảng tài chính là mảng mới mảng công nghệ môi trường cũng mới nhưng em đi ngang thêm là bởi nó ko mất nhiều chi phí trong khi mình có sẵn thế mạnh tạo ra dthu lấy dòng tiền bù nhau thôi. Hết dichh nếu hoạt động ổn tự mỡ nó rán nó em sẽ để người khác cầm quân em vào vì tậl trung mảng của mình thôi.
Em thích sản xuất vì nó là gốc.Cụ chủ làm trong ngành SX, chứ dân làm dịch vụ, nhất là lưu trú hay nhà hàng là chết luôn rồi, chả lâm sàng lâm siếc gì đâu! Có duy nhất 1 người quen em biết là ổn đó là ông bạn trên Đà Lạt trồng rau sạch cho siêu thị, thấy mua hẳn lại 1 xe tải nhỏ và làm với mấy đối tác chở hàng liên tục về SG. Không lợi nhuận gì nhiều nhưng sống sót và càng quyết tâm mở rộng sau dịch.
Qua đợt dịch này cũng thấy nền kinh tế phải dựa trên sản xuất, chứ hệ thống của VN chưa đủ để support ngành dịch vụ. Và nếu có SX gì thì nên là công nghiệp hóa nền Nông nghiệp, chứ không phải chăm chăm đi làm thuê bù loong đinh vít.
vâng toàn bộ chuỗi mầm non đóng cửa cụ ạ. Hiện tại chịu chi phí nhà điện mạng và nợ bảo hiểm của giáo viên. Đợt đầu hỗ trợ được một tháng sau còn nửa tháng giờ thì stop cụ ạ. Nếu t12 ko đi học lại thì chắc đứt. Nếu ko có nguồn là chắc đe luônMảng KD giáo dục đợt này khó khăn thực sự thảo nào em thấy có Cty giáo dục phát hành trái phiếu lãi suất 12%năm.
Ko phải đâu. Một số dn muốn vay có dòng tiền nhưng sme nó bé báo cáo lại luôn để âm né thuế nên khi này cần vay thì lại ko vay được.Như em thuộc dạng buôn thúng bán mẹt thôi nên chả giúp gì được đâu ạ. Kinh doanh oto nói chung phụ thuộc khá nhiều vào sức khoẻ của cả nền kinh tế. Các giải pháp đưa ra thì cũng chỉ như kiểu néo dây giữ nhà tranh trước siêu bão. Có nghĩa là sự sống không phụ thuộc trong quyền quyết trong tay. Chỉ có cách buông hoặc hy vọng may mắn.
Trong một cmt em thấy cụ nêu đại ý là không nên để báo cáo lỗ, sẽ khó khăn trong tín dụng. Em thì thích ý tưởng này, nhưng không phải để tiếp cận tín dụng mà theo hướng hút tiền trên thị trường tài chính.
Nhưng thực tế về kinh nghiệm và năng lực không cho phép làm điêu đó. "NẾU" lì đòn theo hướng này từ những năm 2007-2008
thì có thể em chả phải đi buôn thúng bán mẹt như này.
Có thể do gan hơi nhỏ!
Đúng rồi. Nhưng hình như mọi người hiểu sai ý em đi bán hàng thì phảiMỗi công ty 1 đặc thù, mỗi nhóm ngành nghề 1 cách điều hành , nhưng tất cả đều chung 1 điểm là không được để âm dòng tiền, âm mà không có còn nguồn tiền vào nữa thì sập bất kể quy mô to hay bé.
Vì cụ làm thuê nên cụ đi vào chi tiết quá cụ à. Ở đây em chỉ dừng ở chia sẻ và ở chế độ hoạch định. Còn việc chi tiết tnao làm ra làm sao hay như các cụ vặn là thế bán hàng tnao trong giai đoạn này rõ ràng là mỗi người một cách. Hiện tại rõ ràng đang rất khó khăn phải sống và duy trì được từng đó đã mới tính được.Cụ nói toàn cái các bác chủ DN được dạy ở lớp học . Nhưng chưa thấy cụ phân tích hay đưa ra giải pháp cụ thể nào cả . Ví dụ : đòi công nợ “ dăm trăm “ bằng cách nào ? Trong thời dịch bệnh các nghành đều bị ảnh hươngr , công việc ngưng , dòng tiền đọng . Cơ quan chức năng hạn chế di chuyển , giá cả nguyên vật liệu thì tăng . Những khó khăn nhiều như núi thì không thấy phương án giải quyết , toàn thấy sách vở áp dụng .
Ý kiến cá nhân em , cụ chủ có không vừa lòng thì cũng đừng bảo em là làm thuê rồi mỉa mai nhé . Em không tức đâu , quen kiểu thế rồi
Các công ty dịch vụ hay hàng ăn du lịch chết nhiều mà. Cháu sx cũng đang quay và mở mảng nào xơi sớm lấy dòng tiền đã.hơn 1 tháng giãn cách, công ty cháu ko phát sinh hợp đồng mới nào.
Mà đối với công ti dịch vụ, trước dịch ngày nào cũng có 2, 3 hợp đồng nhỏ nhỏ dưới chục củ, tháng nào cũng hơn chục cái hợp đồng 50-60 củ mà giờ như này đúng là căng thẳng.
Chết lâm sàng luôn ấy ạ
Năm 2005 bên em tí nữa sập vì mải mê mở rộng mà coi nhẹ quản lý dòng tiền, bán cả xe với nhà đi để sống đến khi thu được nợ .. sau phải thuê 1 giám đốc tài chính quản lý riêng mục này ..Đúng rồi. Nhưng hình như mọi người hiểu sai ý em đi bán hàng thì phải