[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,979
Động cơ
219,990 Mã lực
Nguồn dự phòng cụ ah. Giờ tối cao điểm, ko mặt trời, thủy điện hết nước, gió lúc có lúc không, nên phải dự phòng bằng điện khí, điện than.
Liệu có chắc không, việc dự phòng này là đương nhiên khi lập quy hoạch, sao phải nhắc. Em nghi là mấy cái dự án điện MT không được hưởng giá FIT chúng nó sẽ bỏ luôn, thế thì phải có dự án khác thay thế. Trong bài cũng nhắc là có 1 số dự án điện than bị hủy, phải tìm thay thế.
 

111NoName111

Xe tải
Biển số
OF-758346
Ngày cấp bằng
24/1/21
Số km
263
Động cơ
58,791 Mã lực
Tuổi
113
Điện hạt nhân ở Mỹ hay châu Âu thì phải bù lỗ hàng năm. Trong giá điện bán lẻ có luôn 1 mục về "bù giá điện hạt nhân" nên chắc chắn là không rẻ. Đầu tư đã đắt, vận hành cũng đắt, VN lại không có công nghiệp hạt nhân thì có ngu mới đầu tư. Bọn Nhật nó xúi trẻ con ăn cức gà, bập vào hạt nhân là mạt vận đất nước luôn, Nhật bán được 1 nhà máy hạt nhân ở VN là đủ nuôi 2 nhà máy hạt nhân ở chính quốc.
(Ví dụ như để đầu tư nhà máy 2000 MW hạt nhân như Nhật "ước tính" là 5 tỷ $. Thực tế hiện nay quy mô 2000 MW như VN làm xong phải cỡ 10 -15 tỷ đô. Trong khi điện khí có công suất tương đương chỉ hết khoảng 4 tỷ $, điện than hết cỡ 3 tỷ $)
Bôi đen: Bác có nguồn k ạ.
Điện HN thì tiền xây nó chiếm 70-80% chi phí rồi, còn lại là chi phí vận hành (tiền trả lương, đảm bảo an toàn bức xạ...) chứ phí nhiên liệu tốn bao nhiêu đâu. Điện khí, điện than tiền xây rẻ nhưng khi chạy thì tốn tiền nhiên liệu & phụ thuộc giá cả biến đông. Hn cũng tốn tiền mua nhiên liệu, nhưng nạp 1 lần chạy cả chục năm, nên k chịu biến động giá cả, & pư hạt nhân sinh năng lượng rất lớn, nên tiền nhiên liệu tính theo kwh k bao nhiêu cả. Tiền điện của điện hn chủ yếu là chi phí vận hành + khấu hao tiền xây nhà máy.
 

Rantarox

Xe hơi
Biển số
OF-787707
Ngày cấp bằng
17/8/21
Số km
143
Động cơ
28,228 Mã lực
Tuổi
46
Khí bên Nga là khí nhà trồng được, theo đường ống đến tận nhà nên rất rẻ. Khác xa với bình ga nhập ngoại chở bằng tàu, xe tải rồi xe máy, xong đi cầu thang máy như VN.
Không phải đâu cụ, "điện khí hóa" ở đây chỉ là "điện hóa" thôi ạ.
Cụ thạo Lê nin học cho em hỏi Điện khí hoá thì Điện là điện rõ rồi, khí là gì cụ ơi
"Điện khí" chỉ đơn giản là điện thôi cụ, "điện khí" (tiếng Nhật: denki, tiếng Hàn: Jeonki) đều là từ dùng để dịch từ electricity trong tiếng Anh, bọn Nhật, Hàn hay dùng từ này hơn là chỉ gọi "điện" như VN mình, mình cũng có dùng như trong từ "điện khí hóa" nhưng ít hơn
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,342
Động cơ
621,902 Mã lực
Cụ nói chuẩn! Nhìn GDP đầu người của Sing nó gấp mấy chục lần VN rồi la năng suất lao động Sing gấp mấy chục lần VN. Em từng cộng tác làm việc với nhân viên mấy trường ĐH, Cao đẳng, dạy nghề bên Sing và em thấy chúng nó làm chả hơn mình là bao. Đấy là so việc tương đương của 2 bên (cùng làm và xử lí hồ sơ cho học sinh).
Năng suất lai động ở đây phải hiểu là giá trị tạo ra sản phẩm của sức lao động. Cùng 1 sức lao động họ tạo ra giá trị cao hơn. Không phải NSLĐ cao hơn thì giỏi hơn.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,107
Động cơ
-155,159 Mã lực
Tuổi
35
Thấy báo chém giai đoạn 2021-2030 tổng nhu cầu vốn đầu tư để thực hiện chương trình phát triển điện lực khoảng 99,32-115,96 tỷ USD, tương đương 10-11,5 tỷ USD mỗi năm. Trong đó, vốn cho phát triển nguồn điện bình quân mỗi năm 8,57-10,15 tỷ USD; còn vốn cho lưới điện truyền tải khoảng 1,36-1,44 tỷ USD một năm. Mười năm sau đó, số vốn cần cho đầu tư nguồn, lưới điện tăng lên 12-15,2 tỷ USD mỗi năm.

Nhìn số mà hoa cả mắt...
 

tuanzs

Xe container
Biển số
OF-60474
Ngày cấp bằng
31/3/10
Số km
8,669
Động cơ
526,668 Mã lực
Nơi ở
Với vợ
Nhà có tiền thì mới dùng đc nhiều điện, nhìn số liệu này cũng đc an ủi ấy chứ nhỉ.
 

Rantarox

Xe hơi
Biển số
OF-787707
Ngày cấp bằng
17/8/21
Số km
143
Động cơ
28,228 Mã lực
Tuổi
46
Cái này cụ nào am hiểu về kinh tế ĐNA thông não hộ em tí. Em cũng thấy hơi thắc mắc, cả cái giá trị xuất nhập khẩu của VN nữa. Đã đành VN là một trong những nơi đặt nhiều nhà máy SX gia công của các nước, kinh tế cũng là nền kinh tế có độ mở khá cao, nhưng chỉ số cao vọt hẳn lên như thế hẳn phải có lý do (các cụ cũng biết các nước tiêu thụ điện nhiều với giá trị xuất nhập khẩu lớn toàn các anh đại ca, cao thủ kinh tế). Nếu nói nó phản ánh mức thu nhập e là hơi phiến diện, nhưng ngược lại nói là nó chỉ thể hiện sử dụng năng lượng kém thì lại quá đơn giản.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,356
Động cơ
80,489 Mã lực
Điện hạt nhân ở Mỹ hay châu Âu thì phải bù lỗ hàng năm. Trong giá điện bán lẻ có luôn 1 mục về "bù giá điện hạt nhân" nên chắc chắn là không rẻ. Đầu tư đã đắt, vận hành cũng đắt, VN lại không có công nghiệp hạt nhân thì có ngu mới đầu tư. Bọn Nhật nó xúi trẻ con ăn cức gà, bập vào hạt nhân là mạt vận đất nước luôn, Nhật bán được 1 nhà máy hạt nhân ở VN là đủ nuôi 2 nhà máy hạt nhân ở chính quốc.
(Ví dụ như để đầu tư nhà máy 2000 MW hạt nhân như Nhật "ước tính" là 5 tỷ $. Thực tế hiện nay quy mô 2000 MW như VN làm xong phải cỡ 10 -15 tỷ đô. Trong khi điện khí có công suất tương đương chỉ hết khoảng 4 tỷ $, điện than hết cỡ 3 tỷ $)
Vâng, nhiều khi thấy người ta có mình ko có nên mọi người cứ đòi. 2000MW nếu đầu tư điện gió tương đương 3000=15.000 tỷ=6 tỷ đô, Với giá 0,8cent thì 15 năm thu hồi vốn, trong khi hạt nhân mất 30 năm cho giá 10cent. Nếu 0,8 thì mất 50 năm
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,107
Động cơ
-155,159 Mã lực
Tuổi
35
Vâng, nhiều khi thấy người ta có mình ko có nên mọi người cứ đòi. 2000MW nếu đầu tư điện gió tương đương 3000=15.000 tỷ=6 tỷ đô, Với giá 0,8cent thì 15 năm thu hồi vốn, trong khi hạt nhân mất 30 năm cho giá 10cent. Nếu 0,8 thì mất 50 năm
Cho em hỏi ngu cái thế chắc là điện gió đạt được điều mong muốn đó không? Khi hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết và đặc biệt vào giờ cao điểm cần huy động công xuất lớn thì điện gió có tham nỗi? Tiếp nữa lúc trời không có gió lấy cái gì bù vào?

Trong khi HN rất ổn định hoàn toàn chay công suất cao khi cần...nên nếu là em thì ưu tiên HN chứ không chơi điên gió đâu. Khi thừa nguồn cung như Đức thì mới làm điện gió cho đẹp nhà.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,979
Động cơ
219,990 Mã lực
Vâng, nhiều khi thấy người ta có mình ko có nên mọi người cứ đòi. 2000MW nếu đầu tư điện gió tương đương 3000=15.000 tỷ=6 tỷ đô, Với giá 0,8cent thì 15 năm thu hồi vốn, trong khi hạt nhân mất 30 năm cho giá 10cent. Nếu 0,8 thì mất 50 năm
8 cent thì ai sẽ mua? , hôm nọ đọc giá mua điện gió bên Mỹ, chỉ có 2 cent đến 4 cent thế mà thằng nào tư vấn giá VN 8 cent!
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Vâng, nhiều khi thấy người ta có mình ko có nên mọi người cứ đòi. 2000MW nếu đầu tư điện gió tương đương 3000=15.000 tỷ=6 tỷ đô, Với giá 0,8cent thì 15 năm thu hồi vốn, trong khi hạt nhân mất 30 năm cho giá 10cent. Nếu 0,8 thì mất 50 năm
Bài tính của cụ không thấy nguồn nhỉ, hay kiểu tính vo khi đi duyệt vốn. Điện hạt nhân hơn ở điểm ổn định khi phát, 30 năm có bao nhiêu Mwh là cầm chắc tính từ khi phát, ông điện gió hay mặt trời thì toàn cầm.. không khí nói đại thôi.
P.S: hoá ra theo IAEA thì tuổi thọ điện hạt nhân những 100 năm, theo energy.gov thì đến 40 năm lại triển hạn thêm 40 năm nữa vô tư.
 
Chỉnh sửa cuối:

A97

Xe buýt
Biển số
OF-595608
Ngày cấp bằng
22/10/18
Số km
591
Động cơ
149,284 Mã lực
Vâng, nhiều khi thấy người ta có mình ko có nên mọi người cứ đòi. 2000MW nếu đầu tư điện gió tương đương 3000=15.000 tỷ=6 tỷ đô, Với giá 0,8cent thì 15 năm thu hồi vốn, trong khi hạt nhân mất 30 năm cho giá 10cent. Nếu 0,8 thì mất 50 năm
Cụ lại lặp lại những dối trá của ngành năng lượng tái tạo rồi. Hệ số công suất phát của nhà máy điện hạt nhân là 0.8-0.9, còn điện gió là 0.35-0.45 nên đầu tư cho điện gió của cụ phải nhân thêm 2,5 lần nữa. Và một năm có vài lần gió ngừng toàn khu vực, lúc đó toàn quốc khóc cụ nhé.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,107
Động cơ
-155,159 Mã lực
Tuổi
35
Cụ lại lặp lại những dối trá của ngành năng lượng tái tạo rồi. Hệ số công suất phát của nhà máy điện hạt nhân là 0.8-0.9, còn điện gió là 35-45% nên đầu tư cho điện gió của cụ phải nhân thêm 2,5 lần nữa. Và một năm có vài lần gió ngừng toàn khu vực, lúc đó toàn quốc khóc cụ nhé.
Cụ còn chưa kể lúc Bão vào nữa chứ...gió mạnh quá cũng đếch chạy được đâu.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,356
Động cơ
80,489 Mã lực
Cho em hỏi ngu cái thế chắc là điện gió đạt được điều mong muốn đó không? Khi hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết và đặc biệt vào giờ cao điểm cần huy động công xuất lớn thì điện gió có tham nỗi? Tiếp nữa lúc trời không có gió lấy cái gì bù vào?

Trong khi HN rất ổn định hoàn toàn chay công suất cao khi cần...nên nếu là em thì ưu tiên HN chứ không chơi điên gió đâu. Khi thừa nguồn cung như Đức thì mới làm điện gió cho đẹp nhà.
Công nghệ giờ đã cho điện gió đạt 50% công xuất khi ko có gió ạ (chính xác là trên cao luôn có gió). Và với xuất đầu tư như HN thì thừa sức đầu tư gấp 3 công xuất của hạt nhân. Chưa kể đầu tư %gió+% LNG thì xuất đầu tư rẻ hơn HN nhiều cụ ạ. LNG đang vướng vì % cao điểm và %thấp điểm, HN mà vướng cái này thì đốt tiền dân
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,107
Động cơ
-155,159 Mã lực
Tuổi
35
Công nghệ giờ đã cho điện gió đạt 50% công xuất khi ko có gió ạ (chính xác là trên cao luôn có gió). Và với xuất đầu tư như HN thì thừa sức đầu tư gấp 3 công xuất của hạt nhân. Chưa kể đầu tư %gió+% LNG thì xuất đầu tư rẻ hơn HN nhiều cụ ạ. LNG đang vướng vì % cao điểm và %thấp điểm, HN mà vướng cái này thì đốt tiền dân
Cái đó chỉ là lý thuyết chưa có gì chứng mình cả cụ ả...? Trong khi HN thì Pháp, Mỹ, Nhật, Hàn, Nga, tàu ...đều xây ầm ầm chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nguồn phát thì ắt có ưu điểm của nó rất lớn.

Muốn xanh thì phải có HN chiếm trên 70% còn lại là thuỷ điện, gió, mặt trời...vào thì may ra giảm phát thải khí nhà kính đạt mức phát thải ròng bằng “0”. >:D<>:D<>:D<
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Công nghệ giờ đã cho điện gió đạt 50% công xuất khi ko có gió ạ (chính xác là trên cao luôn có gió). Và với xuất đầu tư như HN thì thừa sức đầu tư gấp 3 công xuất của hạt nhân. Chưa kể đầu tư %gió+% LNG thì xuất đầu tư rẻ hơn HN nhiều cụ ạ. LNG đang vướng vì % cao điểm và %thấp điểm, HN mà vướng cái này thì đốt tiền dân
Công nghệ kiểu kéo đám mây về hả cụ, cụ vẫn nói vo cho vấn đề cần cách tính rõ ràng.
Chả nhẽ món tái tạo này lại huy động bên báo chí, bên marketing vào phổ cập kiến thức điện? Qua topic Cát linh Hà đông với thiên tài abcz rồi nên em xin can, chuyện quốc kế dân sinh không nên tô vẽ bừa bãi.
 

A97

Xe buýt
Biển số
OF-595608
Ngày cấp bằng
22/10/18
Số km
591
Động cơ
149,284 Mã lực
Công nghệ giờ đã cho điện gió đạt 50% công xuất khi ko có gió ạ (chính xác là trên cao luôn có gió). Và với xuất đầu tư như HN thì thừa sức đầu tư gấp 3 công xuất của hạt nhân. Chưa kể đầu tư %gió+% LNG thì xuất đầu tư rẻ hơn HN nhiều cụ ạ. LNG đang vướng vì % cao điểm và %thấp điểm, HN mà vướng cái này thì đốt tiền dân
Hạt nhân Nga bán cả gói, ký hợp đồng dài hạn đảm bảo nguồn cung nhiên liệu, đảm bảo khi thay ra, nhiên liệu qua sử dụng sẽ được đưa về Nga cụ ạ. Mỗi thanh nhiên liệu dùng trong 5 năm. Nhiên liệu hạt nhân chỉ có 1 tác dụng duy nhất, nên giá cả không trồi sụt nhiều, không giống như gas còn làm đạm, đốt sưởi ấm, phát điện.
Vấn đề lớn nhất với điện gió là ta không lên kế hoạch được. Nó dừng một cái là phải có nguồn dự phòng. Bọn EU nó có lưới điện chung, VN không có, không bắt chước được đâu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top