Đúng rồi cụ, thi dụ như "nghi khí" là thiết bị đo lường dùng đo đếm. Có lẽ các cụ ngày trước dịch phiên theo âm Hán Việt.Khí đây là đồ, vật dụng, công cụ. Như từ khí là đồ sứ, đồng khí là đồ đồng...
Đúng rồi cụ, thi dụ như "nghi khí" là thiết bị đo lường dùng đo đếm. Có lẽ các cụ ngày trước dịch phiên theo âm Hán Việt.Khí đây là đồ, vật dụng, công cụ. Như từ khí là đồ sứ, đồng khí là đồ đồng...
Mỹ nào bán than cho VN, kể tên thiết bị điện than hoặc tàu than nào của Mẽo.Thằng Ấn cũng chả sợ kia, chả cam kết gì, mấy nước nghèo hơn VN chắc cũng thế. Có lẽ VN cũng rình rình là từ giờ đến năm 2030 sẽ bùng nổ đạt đỉnh điện than, sau đó từ từ giảm. Thế là vừa đạt yêu cầu 2050 bỏ điện than mà còn chơi ngon hơn anh Ấn Độ!
Mấy năm sau châu Âu mà không ưu tiên VN hơn Ấn Độ thì ta bắt chước Ấn, đừng có trách!
Trong khi đó thì anh Mỹ tiếp sức bán than cho ta.
Kể tên tổng thống bán than được không ạ!Mỹ nào bán than cho VN, kể tên thiết bị điện than hoặc tàu than nào của Mẽo.
Bôi đậm: ngược lại, TQ tăng cường xây mới các nm điện than ở trong nước trước 2030, họ chỉ bỏ đi các nm điện than đã cũ & ô nhiễm. Điện than rẻ & ổn định, trong khi TQ đang muốn tăng tốc phát triển kinh tế để cạnh tranh với Mỹ, nên họ k dại gì mà bỏ điện than. Trick ở đây là "giảm tỉ lệ điện than", nghĩa là tăng công suất của các loại điện khác nhanh hơn, do đó tỉ lệ điện than trong tổng cơ cấu nguồn sẽ giảm xuống. & TQ cũng cam kết ngừng cung cấp vốn vay cho các dự án điện than ở nước ngoài, hiện TQ cũng là nhà cung cấp tấm pin mặt trời giá rẻ & cánh quạt gió chiếm thị phần lớn nhất thế giới, nên VN muốn xây nhà máy điện rẻ (than, mặt trời, gió) thì chạy k thoát a TQ đâu ạ.Mỹ nào bán than cho VN, kể tên thiết bị điện than hoặc tàu than nào của Mẽo.
TQ mới là người muốn Vn dùng điện than- vì đang dần từ bỏ
Việt Nam – Mỹ ký kết các thỏa thuận điện khí trị giá nhiều tỉ USD tại IPBF 2020
Trong ngày đầu tiên của Diễn đàn Thương mại Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPBF) 2020 tại Hà Nội, các đối tác Việt Nam và Mỹ đã lần lượt ký kết những thỏa thuận đầy hứa hẹn liên quan đến khí hóa lỏng (LNG).thanhnien.vn
Phi năm 2019 nhu cầu điều hòa nhiệt độ khoảng 1,02 triệu máy trong khi Việt Nam năm 2016 đã gần 2 triệu máy được bán ra thì so về lượng điện tiêu thụ Phi tuổi gì (mà nó nóng quanh năm, ta còn có mùa đông ở miền Bắc). Thêm nữa, bên Phi tủ lạnh bán cực kỳ kém vì dân không có thói quen mua đồ bỏ tủ lạnh mà thú vui tao nhã của đại bộ phận dân chúng là mua fast food ăn. Sơ sơ vầy để thấy chênh lệch tiêu thụ điện, sản xuất điện giữa ta và Phi.Phi thấp thế nhỉ. GDP nó cao hơn VN, dân đông hơn mà cả 2 chỉ số đều không bằng 1 nửa VN
Mình đang làm 2 thứ rất tốn điện đó là sắt thép và xi măng. Em nghe đâu đó các nhà máy sắt thép và xi măng sắp tới đc đầu tư thêm nhiệt điện than+ nhiệt lượng thừa trong quá trình sx để giảm áp lực lên ngành điện. Chính vì vậy luật cũng đang đc điều chỉnh để khách hàng có thể đc mua điện trực tiếp từ nhà máy mà ko qua EVN.Nhận định này có phần đúng đó cụ.
Do giá năng lượng đầu vào (giá điện sản xuất) ở VN rẻ hơn so với mặt bằng chung khu vực và thế giới nên các nhà máy, xí nghiệp không tích cực trong việc đầu tư cho việc tiết kiệm năng lượng bằng các nước khác.
Không thấy cụ chủ nêu thống kê về tỷ lệ tiêu thụ điện trong sản xuất với trong sinh hoạt ở Việt Nam, nhưng theo em được biết thì điện sinh hoạt thấp hơn điện sản xuất đáng kể đó.
Cái này liên quan phần lớn đến các khoản vay ưu đãi cho năng lượng "sạch" với lãi xuất gần như bằng 0 mà các nước giầu cam kết. Nếu có khoản vay này thì VN với tài nguyên gió và mặt trời thì giá thành SX còn rẻ hơn điện hạt nhân và LNG.Không đú, ăn bả cũng không được ấy cụ. Châu Âu quá tụt hậu so với TQ hay Mỹ trong cuộc đua công nghệ 20 năm qua rồi nên họ phải cổ vũ ép bằng được các nước chạy theo công nghệ sạch là ngành có thế mạnh và đang có hi vọng dẫn đầu để giữ vị thế.
Việt Nam ta thuộc vào cái diện là "châu âu đưa cho 1 lời đề nghị mà Việt Nam ko thể từ chối" ở trong mảng năng lượng sạch này.
Nếu ko nghe thì 1 đống thẻ vàng, đỏ sẽ được gửi cho các sản phẩm của VN
Tốn thế chứ tốn thêm mấy ngành nữa thì càng tốt. Về sản xuất thì xài càng nhiều càng tốt, tất cả các bên đều hưởng lợi. Bản thân điện cũng là 1 ngành công nghiệp lớn.Mình đang làm 2 thứ rất tốn điện đó là sắt thép và xi măng.
Với gió & mặt trời thì giá sx << giá bán lẻ (nếu k tính trợ giá). Lý do là gió & mặt trời công suất k ổn định như 2 món kia, nên phải đi kèm thêm 1 nm điện dự phòng công suất (điện khí, thủy điện tích năng...) & yêu cầu nâng cấp đường truyền tải nhiều hơn, nên giá thực tế bán ra sẽ lớn hơn nhiều HN, khi mà HN k yêu cầu mấy món kia. Còn LNG thì vốn dĩ là làm nguồn dự phòng cho mặt trời & gió mà, chứ LNG đắt, k phù hợp để làm nguồn chính.Cái này liên quan phần lớn đến các khoản vay ưu đãi cho năng lượng "sạch" với lãi xuất gần như bằng 0 mà các nước giầu cam kết. Nếu có khoản vay này thì VN với tài nguyên gió và mặt trời thì giá thành SX còn rẻ hơn điện hạt nhân và LNG.
Theo em hiểu thì phụ tải ở Việt mình thay đổi khá nhiều vào các thời gian trong ngày nên cần có công suất đặt cao hơn để đảm bảo khi nhu cầu cao nhất vẫn đáp ứng được.Công suất cao so với tải thì chi phí lớn. Hiệu quả kinh tế kém chứ nhỉ?
Hệ số dự phòng lớn trên lý thuyết để làm gì, nếu khả năng phát điện không đảm bảo khi cần. Còn nếu đảm bảo phát được điện mà để hệ số dự phòng cao thế thì là bài toán không tối ưu.
MT thì em ko nói, nhưng gió thì thấy công xuất cũng tương đối ổn định, nhất là ngoài khơi. HN ko rẻ đâu cụ ạ. Vì xuất đầu tư ban đầu cao, chi phí đóng cửa cũng cao. Lại dính đến trần nợ công nữa vì tư nhân ko đc phép đầu tư (Đâu đó khoảng 10cent/KW ko biết lợi nhuận bao nhiêu % năm). Rất tiếc VN khi có sổ hộ nghèo đầu tư ít nhà máy nhiệt điện than quá vì chỉ cần EVN mua với giá 5-6 cent/ KW thì các nhà đầu tư tranh nhau làm.Với gió & mặt trời thì giá sx << giá bán lẻ (nếu k tính trợ giá). Lý do là gió & mặt trời công suất k ổn định như 2 món kia, nên phải đi kèm thêm 1 nm điện dự phòng công suất (điện khí, thủy điện tích năng...) & yêu cầu nâng cấp đường truyền tải nhiều hơn, nên giá thực tế bán ra sẽ lớn hơn nhiều HN, khi mà HN k yêu cầu mấy món kia. Còn LNG thì vốn dĩ là làm nguồn dự phòng cho mặt trời & gió mà, chứ LNG đắt, k phù hợp để làm nguồn chính.
Trần nợ công hiện nay chỉ là mốc để báo cáo thôi, đụng trần thì báo cáo nâng trần tiếp. Khả năng vay tiếp còn rất lớn.Lại dính đến trần nợ công nữa vì tư nhân ko đc phép đầu tư (Đâu đó khoảng 10cent/KW ko biết lợi nhuận bao nhiêu % năm). Rất tiếc VN khi có sổ hộ nghèo đầu tư ít nhà máy nhiệt điện than quá vì chỉ cần EVN mua với giá 5-6 cent/ KW thì các nhà đầu tư tranh nhau làm.
Điện hạt nhân ở Mỹ hay châu Âu thì phải bù lỗ hàng năm. Trong giá điện bán lẻ có luôn 1 mục về "bù giá điện hạt nhân" nên chắc chắn là không rẻ. Đầu tư đã đắt, vận hành cũng đắt, VN lại không có công nghiệp hạt nhân thì có ngu mới đầu tư. Bọn Nhật nó xúi trẻ con ăn cức gà, bập vào hạt nhân là mạt vận đất nước luôn, Nhật bán được 1 nhà máy hạt nhân ở VN là đủ nuôi 2 nhà máy hạt nhân ở chính quốc.MT thì em ko nói, nhưng gió thì thấy công xuất cũng tương đối ổn định, nhất là ngoài khơi. HN ko rẻ đâu cụ ạ. Vì xuất đầu tư ban đầu cao, chi phí đóng cửa cũng cao. Lại dính đến trần nợ công nữa vì tư nhân ko đc phép đầu tư (Đâu đó khoảng 10cent/KW ko biết lợi nhuận bao nhiêu % năm). Rất tiếc VN khi có sổ hộ nghèo đầu tư ít nhà máy nhiệt điện than quá vì chỉ cần EVN mua với giá 5-6 cent/ KW thì các nhà đầu tư tranh nhau làm.
Cụ thể là tổng công suất nguồn điện lắp đặt của Việt Nam hiện nay là lớn nhất Đông Nam Á: 75.746 MW (Theo trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia)
Tổng công suất nguồn của Indonesia xếp thứ 2 với 73.668 MW.
Thái Lan xếp thứ 3 với khoảng 50.000 MW,
Malaysia thứ 4 với khoảng 45.000 MW và
Philippin thứ 5 với khoảng 27.000 MW.
Về sản lượng điện, VN sắp vượt qua Indonesia để đứng đầu ĐNA. (Công suất nguồn lắp đặt khác với sản lượng điện thương phẩm):
(Năm 2005, Việt Nam vẫn ở bét bảng sản lượng điện, chỉ sau hơn 15 năm đã qua mặt "4 đại gia" Đông Nam Á để vươn lên số 1. Thành tích rất đáng khen.)
Về hạ tầng truyền dẫn, VN cũng đứng số 1 ĐNA với khoảng 28.000 km đường dây trên 220 kV, trong đó riêng đường dây 500kV là hơn 8000 km. Thái Lan xếp thứ 2 với khoảng 6000 km.
Về tiêu thụ điện bình quân đầu người, VN cũng đã vượt qua Thái Lan để xếp thứ 2 ĐNA (Tính trong nhóm 5 nước lớn về dân số và diện tích).
Giá điện VN rẻ so với phần còn lại của the world, do đó, nhân dân vô tư sử dụng, tăng giá là biết nhân dân liền, thêm nữa, giá điện thấp cũng là lợi thế cạnh tranh mời FDI vào. Câu hỏi của cụ PTTg LVT, sao nhà đầu tư tham gia vào nguồn điện nhiều thế nhỉ?.Uh nhỉ, vn mình nghèo mà xài điện khiếp luông.
Nguồn dự phòng cụ ah. Giờ tối cao điểm, ko mặt trời, thủy điện hết nước, gió lúc có lúc không, nên phải dự phòng bằng điện khí, điện than.Hôm qua vừa có tin về điều chỉnh quy hoạch, dĩ nhiên là viết cho Tây nó đọc nên muốn hiểu kỹ phải suy nghĩ!
------
Bộ Công Thương đánh giá kỹ thêm mức độ dự phòng nguồn điện của hệ thống điện quốc gia, hệ thống điện từng miền, trong đó có tính đến phương án điều hành bảo đảm cung ứng khi tỷ lệ nguồn điện không đạt 100% so với quy hoạch và phương án cân đối dự phòng công suất nguồn điện nếu không có nguồn điện mặt trời (liệu có bỏ bớt điện mt?)
Quy hoạch điện VIII phải hoàn thiện lại
Bộ Công Thương tiếp tục rà soát hoàn thiện Quy hoạch điện VIII theo hướng đảm bảo cung cầu nội vùng, tiếp thu thông điệp của Việt Nam tại COP 26...vnexpress.net
Lão Trumd chả khen VN tốt, biết điều, là những người moi muốn làm việc nhất sau khi VN ký hđ mua mấy lô than phỏng cụ. Trước đó thì anh ý kêu VN là kẻ lợi dụng mỹ tệ hại ncmn thế giới , tệ hơn cả tq.Kể tên tổng thống bán than được không ạ!