[Funland] Các phương án mở rộng Tân Sơn Nhất

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,293
Động cơ
455,038 Mã lực
Dự toán giai đoạn 1 của Long Thành được phê duyệt là 5 tỷ 6 trăm triệu đô la rồi cụ ạ.
Bác ơi em đã nói rồi đấy là đang có giấy trăng nên họ vẽ voi cho kín tờ giấy trắng.

Post trước em cũng đã nói cảng hàng không quốc tế Kuala Lumpur Malaysia nó chỉ xây dựng với kinh phí 3.5-4 tỷ $ thôi. Còn ta nó vẽ lên 5 tỷ hay 16 tỷ thì phải kiểm soát việc này.

Cái quan trọng em cũng đã nói nhiều lần là phải quản lý được dòng tiền - không để thất thoát, lãng phí, tham nhũng và phải làm đúng ngay từ đầu.
 

Bung To

Xe container
Biển số
OF-31819
Ngày cấp bằng
20/3/09
Số km
5,609
Động cơ
520,604 Mã lực
Với sân golf thì em nghĩ đơn giản là hiện thực hóa nó thành tiền để đầu tư LTIA - chắc cũng được 25-30% kinh phí cho giai đoạn đầu.
Kết ý này của cụ quá !
Đấu giá công khai, dùng tiền đó đầu tư xây Long Thành !
 

Kurumasuki

Xe lăn
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
10,038
Động cơ
323,388 Mã lực
Tóm lại là TSN quá tải vì đông khách, hốt bạc.
Cải tạo TSN hay xây mới Long Thành đều là hiệu quả kinh tế cao.
Thế thì cho tư nhân, cho nước ngoài đầu tư, việc gì mà cứ nhè ngân sách ra ăn vã.
 

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,291
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
44
Mở rộng TSN thì còn có thể BOT cho tư nhân, nước ngoài chứ Long thành thì còn khuya.
 

Burke

Xe tăng
Biển số
OF-398834
Ngày cấp bằng
29/12/15
Số km
1,992
Động cơ
244,639 Mã lực
Nhà anh Nam ở bên cạnh Tân Sơn Nhất nên anh sợ tiếng ồn và thích cho Tân Sơn Nhất biến mất cũng dễ hiểu.
Anh chém gió về hàng không, về kinh doanh hàng không rất ổn, có thể nói kiến thức về hàng không của anh rất rộng, sâu và ý kiến của anh (nếu không bị tác động bởi lợi ích) là rất đáng chú ý.
Có kiến thức là một chuyện. Áp dụng là chuyện khác. Các hãng hàng không mà anh điều hành đến nay đều thất bát, từ Jestar cho đến Mekong.
Nếu xây sân bay mới thì đương nhiên là phải đi ra ngoài thành phố từ 30 km trở lên.
Chỉ bàn đến phương án khả thi, trong điều kiện tài chính của nhà nước hiện nay, thì mở rộng về phía Bắc và xây thêm đường băng là tối ưu.
Chỉ thêm có gần 1 tỷ đô la mà có một sân bay công suất 70 đến 80 triệu hành khách.
Thay vì bỏ ra gần 6 tỷ đô la cho một sân bay chắc chắn sẽ đội vốn lên không biết bao nhiêu và khả năng chậm tiến độ là cao. Đó là chưa kể phương án giao thông đi Long Thành cũng chưa có.
Đi từ trung tâm thành phố ra đến cao tốc đi Long Thành cũng tắc như từ trung tâm ra Tân Sơn Nhất.
Đường sắt cao tốc 40km thì thôi không phải mơ vì chắc 100 năm nữa mới có.
Em hoàn toàn nhất trí mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất về phía Bắc, tạm hoãn và ngừng hẳn xây sân bay Long Thành. Theo đúng ý nguyện thiết tha của bọn rân chủ và bọn 3 que.

Lý do: thôi thì em chẳng ở Sài Gòn, cũng yêu Sài Gòn, nhưng xét ra Sài Gòn sướng khổ chẳng ảnh hưởng tới em lắm.

Để vài năm nữa, Sài Gòn ách tắc, kém phát triển vì tắc nghẽn và thiếu sân bay, để cái thực tế đó nó đập vào mõm bọn rân chủ và 3 que. Và bọn nó sẽ phải câm bớt mồm lại, đỡ làm hại đất nước nữa.

Thà đau một lần cho chót còn hơn.
 

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,291
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
44
VnExpress
Khi sân bay Long Thành được đưa vào hoạt động thì luồng hàng hóa + hành khách trung chuyển đi các tuyến nội địa hoặc hành khách muốn đi các tour ở hướng nam sẽ lại đổ về TSN, lúc đó cửa ngỏ phía đông sẽ không thể đáp ứng được lưu lượng xe cực lớn. Nói trắng ra nếu không chuẩn bj tốt cơ sở hạ tầng thì điểm kẹt xe ở TSN hiện nay sẽ được dời sang hướng Cát Lái, ngã ba Vũng Tàu.
 

5599

Xe tăng
Biển số
OF-47216
Ngày cấp bằng
23/9/09
Số km
1,808
Động cơ
462,212 Mã lực
Nơi ở
Số 10 Thành Thái, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
Em rất hiểu những nội dung bác nói.
Thực tế mọi người phải hiểu công suất tính toán là công suất khi hoạt động bình thường chứ không phải công suất hoạt động quá tải như mọi người đang thấy TSN đang hoạt động hiện nay. Công suất tính toán ban đầu của nhà ga quốc tế năm 2000 theo em nhớ chỉ 12 tr pass/năm và dự kiến sẽ phát triển đến 15 tr pass/năm. Nhà ga nội địa lúc đó chỉ 4-5 tr pass và đã nâng cấp liên tục đến nay trên cơ sở không tăng nhiều diện tích đến 10 tr pass/năm. Bác nào đã đi máy bay nhiều liên tục khoảng 15-20 năm nay thì thấy điều kiện phục vụ thay đổi như thế nào.
Bác thấy em đã dùng từ hơi mạnh trong các post trước đây " TSN đang hấp hối". Đây là sự hoạt động không bình thường và đã gần gấp đôi công suất tính toán ban đầu. Chúng ta đang nhìn thấy hệ lụy trực tiếp delay chuyến bay, tắc nghẽn giao thông bên ngoài. Còn anh em trong ngành thấy còn nhiều vấn đề hơn. Các hãng bay sẽ phải tính toán thêm chi phí chuyển sân khi bị nghẽn.
Do đó em nói nhà ga phía bắc nếu xây dựng cũng chỉ đảm bảo cho khoảng 10 -max 12 tr pass/năm là công suất tính toán. Còn nếu nhồi nhét như các bác xe khách nhồi khách khi chạy têt thì có thể lên đến 16-18 tr pass cho nhà ga. Nhưng đấy là điều kiên không bình thường và không theo tiêu chuẩn gì cả !

Bác chú ý cho em về thòi gian : để thực hiện pa nhà ga phía bắc sẽ cần ~ 3 năm. Với tốc độ tăng trường như hiện nay thì lúc xong da này thì cũng sẽ bắt đầu tình trạng bắt đầu quá tải tiếp.
Thời điểm đó thì vấn đề giao thông bên ngoài sẽ càng trầm trọng thêm - cho dù đã mở lên phía bắc. Các nút giao thông đường Trường Chinh và QUang Trung sẽ quá tải nặng so với hiện nay.
Khả năng thông qua của 2 đường HCC và không lưu TSN cũng đến giới hạn.
Như vậy các đầu tư cho TSN chỉ là giải pháp ngắn, tình thế và không có tương lai. Các bác đã làm về đầu tư thì luôn biết là thời gian hoạt động của dự án quan trọng như thế nào.

Với LTIA em đã nói nó trễ khoảng 20 năm đến thời điểm này và ta đang phải đối mặt với hậu quả và hệ lụy này. Việc đầu tư xây dựng LTIA không phải ngay lập tức cần số tiền khổng lồ 16 tỷ $.
LTIA trước đây em đã tính toán chỉ 1.5-3 tỷ $ là sau 3 năm có thể đưa vào sử dụng công suất đáp ứng 10-15 tr pass/ năm tương ứng với mở rộng TSN. Mặt khác nó tiếp tục là cơ sỏ phát triển cho việc tăng trưởng tiếp theo. Các hệ lụy như phải giải quyết ở TSN sẽ không có.
Tại sao em nói với số tiền trên có thể làm được - mọi người xem 1 ví dụ cảng hàng không Phú quốc mới làm xong chỉ với chi phí ban đầu chỉ với 200-300 tr $ ( dự kiến ban đầu 3500 tỷ VND, quyết toán đâu đó 6000 tỷ).

Cái quan trọng em cũng đã nói nhiều lần là phải quản lý được dòng tiền - không để thất thoát, lãng phí, tham nhũng và phải làm đúng ngay từ đầu. Tránh tình trạng có giấy trắng thì vẽ voi!

Với sân golf thì em nghĩ đơn giản là hiện thực hóa nó thành tiền để đầu tư LTIA - chắc cũng được 25-30% kinh phí cho giai đoạn đầu.
Xin phép được tranh luận tiếp với Bác ạ.
1. Về công suất phục vụ:
- Như em đọc được thì đến thời điểm hiện tại công suất của TSN là 25tr ( trong đó nội địa là 10tr và quốc tế 15tr). Như vậy nếu có khoảng 30tr lượt thì cũng chưa phải quá ngạt thở. Em nghĩ rằng khi thiết kế thì để có thêm 1 hệ số an toàn nữa, nên bảo quá sức của TSN là chưa hợp lý lắm. Trong một góc nhìn nào đấy thì lại thấy sự hiệu quả vì đã khai thác hết kịch công suất => có hiệu quả trong đầu tư.
- Như các chuyên gia HK nói ( trong đó có bài của ông Nam) thì nói chỉ cần xây thêm nhà ga T3-T4 gì đó thì vẫn có thể phục được 50tr lượt. Như vậy có thể thấy đường băng HCC không hề ảnh hưởng gì với mức 30-40tr. Vì vậy không cần mở thêm được HCC 3 thì vẫn phục vụ được ít nhất 15-20 năm nữa.
Vậy ở đây em nghĩ thiển cận rằng nếu chỉ mở rộng về phía nam thì đã được 50tr, thì khi mở rộng về phía bắc việc phục vụ 50tr là quá dễ. Vì lượng khách đi và đến không gây áp lực cho 1 phía mà được chia đều ra 2 phía nam và bắc. => Rõ ràng tốt hơn cho HCM.
- Theo như các thông kê thì tốc độ tăng trưởng mấy năm gần đây là 8-10%. Nhưng không thể lấy số này để áp dụng cho 10-20 năm tới. Chắc chắn tốc độ này cũng sẽ bão hòa và sẽ giảm dần. Cá nhân em cho rằng sẽ bão hòa ở mức 50tr vào khoảng năm 2037 ( tức là 20 năm nữa) nên 15 năm nữa xây LT cũng không chết ai. Cơ sở nhìn tiêu cực của em như sau:
+ SG không thể bằng Sing trong 20 năm tới, và cũng thể trở thành trung tâm tài chính của khu vực được. Nếu lạc quan nhìn dài hạn thì chắc phải năm 50 năm nữa mới bằng Sing bây giờ. Nên lượng khách ngoại đến vì công việc không có sự tăng đột biết, chắc chắn sẽ có điểm bão hòa.
+ Khách du lịch: Đồng ý lượng khác này sẽ tăng theo hàng năm, nhưng nhìn ngắn hạn thì cũng chưa có gì thu hút khách so với Thái hay Sing hay indo. Vậy cũng chả hy vọng lấy đâu khách để mà nghĩ tăng đột biến lo quá tải.
+ Khách trung chuyển: Hiện tại hàng xóm như Sing hay Thái sân bay họ vẫn còn dư công suất, nên để thu hút được khách này từu phía kia em cho rằng quá khoai, chưa kể đến khả năng chuyên nghiệp phục vụ, các dịch vụ đi kèm còn thua xa. Nên lượng này có nhưng không thể tăng cao ngay trừ khi bọn kia mất an ninh trật tự gì đó.
+ Khách nội địa: Theo cá nhân em thì chỉ khi kinh tế phát triển cao và nhanh thì lượng khách này mới tăng nhanh. Chứ như tình hình ạm đạm trong ngắn hạn 8-10 năm nữa thì chưa có gì sáng. Đến CP còn đang rỗng hết bụng thì cu đen lấy xiền ở đâu? Chưa kể đến phần lớn dân ta đều đang nghĩ rằng cuộc sống hiện tại chỉ là tạm bợt, phải lo lắng chuẩn bị sống ở mức ngoài 2 x 50 ( tức là toàn bóp mồm bóp miệng để giành, lo già không có gì mà ăn). Đồng ý là việc đi mb bây giờ cũng không phải xa xỉ nhưng cũng chưa phải mức bình dân.
Mặt khác, việc đi lại bằng máy bay còn có thể bị giảm hơn đi khi niềm tin xã hội thay đổi và tăng cao hơn bây giờ ( cái này em tự nghĩ ra thôi :)):))). Khi có niềm tin xã hội cao con người ta làm việc giao dịch chủ yếu trên các công cụ mạng. Còn người cũng bớt phải gặp nhau hơn, chỉ cần bấm chuột là công việc vẫn xong. Đồng thời người giải quyết công việc hành chính hoặc các giao dịch khác có niềm tin với nhau, việc đưa phong bì hối lộ có thể đưa sau vào dịp nào đó, chứ không phải bay đi bay lại để tiền trao cháo múc như hiện nay nữa. Nếu điều này xảy ra thì lượng khách kiểu này sẽ giảm => sân bay không quá tải :)):)):)).
+ Số lượng hk tại các sân bay lớn trên thế giới hiện nay trong top 10 thì cũng chỉ 70-100 tr/năm. Mà bản thân các nơi nay đều đã phát triển cách đây ít nhất 30 năm. Bọn họ toàn thằng nhà giàu, tình cách thì quảng giao, nhiều bạn... mà cũng chỉ có được vậy. Cở sở nào để có niềm tin mình cũng có đủ lượng khách vậy? Việc sở hữu một sân bay với công suất lớn và lượng khách sẽ đến là hoàn toàn khác nhau.

2. Về đầu tư:
- Xét về thực lực hiện tại ( tức là đang không có tiền) thì việc bỏ ra 5-6 tỷ $ ( như Bác nói) so với 1tỷ $ là hoàn toàn khác nhau. Bác có xây LT ngay thì tổng lượng khách đến sb cũng chỉ có vậy. Và trong khoảng 12-15 năm tới theo ngu ý của em thì Bác đã bỏ ra 4-5 tỷ đô chỉ để đem lại sự hoành tráng, rộng rãi, chứ chưa nhìn thấy hiệu quả kinh tế. 4-5 tỷ này là đi vay chứ không phải tiền nhà có => đã khó lại càng khó hơn.
- Về gọc độ quản lý: Ẹm cũng thấy Bác nhận mạnh chỗ này rất nhiều lần trong thớt này. Cái này em đồng ý vì nó là thực trạng chung rồi. Nhưng theo ngu ý của em thì trong giai đoạn này sức quản lý mình kém thì khi đầu tư nhỏ sẽ thất thoát ít hơn đầu tư lớn ( cùng là 10% nhưng số đầu tư lớn sẽ mất nhiều hơn số nhỏ:))). Đồng thời nhất là TW đang làm rất mạnh tham nhũng nên các cụ làm cũng run hơn, muốn chén cũng nhẹ tay không hung hăng => Đầu tư ít dễ kiểm soát, thất thoát ít hơn, dân bớt phải gánh nợ đi.

Trên đây là cách nhìn thiện cẩn của em, vì chả có chuyên môn gì nên cũng chỉ chém gió cho vui.
Cá nhân em thấy đầu tư xây LT lúc này chả hiệu quả hơn, sau này 10-12 năm tới nếu tốc độ tăng trưởng cao xây cũng chả muộn. Nhất là kinh tế có khởi sắc hơn, chúng ta đào được kho vàng ở đâu đấy đỡ phải đi vay tha hồ mà diễn. Tất nhiên em cũng biết rằng còn lý do không nên dùng TSN là vì lý do an toàn, cái này thì không đủ sức để chém... nhưng suy cho cùng thì sự mất an toàn đó còn nhỏ hơn sự mất an toàn cùa cả nền kinh tế. ( Chỗ này em chỉ nghĩ ngu thôi chứ không có ý so sánh cái gì hết, nên mong các cụ không suy diễn nhiều)
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,606
Động cơ
587,708 Mã lực
Như vậy là có 2 lựa chọn: thu hồi sân golf để mở rộng sân bay và thu hồi sân bay để mở rộng sân golf. Các cụ giơ tay phương án nào?
 

5599

Xe tăng
Biển số
OF-47216
Ngày cấp bằng
23/9/09
Số km
1,808
Động cơ
462,212 Mã lực
Nơi ở
Số 10 Thành Thái, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
Em hoàn toàn nhất trí mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất về phía Bắc, tạm hoãn và ngừng hẳn xây sân bay Long Thành. Theo đúng ý nguyện thiết tha của bọn rân chủ và bọn 3 que.

Lý do: thôi thì em chẳng ở Sài Gòn, cũng yêu Sài Gòn, nhưng xét ra Sài Gòn sướng khổ chẳng ảnh hưởng tới em lắm.

Để vài năm nữa, Sài Gòn ách tắc, kém phát triển vì tắc nghẽn và thiếu sân bay, để cái thực tế đó nó đập vào *** bọn rân chủ và 3 que. Và bọn nó sẽ phải câm bớt mồm lại, đỡ làm hại đất nước nữa.

Thà đau một lần cho chót còn hơn.
Em thấy cụ mắc bênh nghề nghiệp quá.
Đang bàn hiệu quả đầu tư sân bay thì lại lôi ba que, với dân chủ gì đó là sao?
 

091090098

Xe container
Biển số
OF-62619
Ngày cấp bằng
23/4/10
Số km
5,654
Động cơ
478,960 Mã lực
Nơi ở
Oppa Hoan Kiem style
Em xin lỗi các cụ.
Có nhiều cách để giảm tải cho TSN, ( ví dụ đường sắt lạc hậu cũng gây áp lực lên TSN )

ví dụ sân bay Phan Thiết, ... như ta biết, trước đến nay du lịch Mũi Né là bay tới TPHCM rồi bắt xe ra Phan Thiết,

các tỉnh nằm giữa Khánh Hòa và TPHCM chưa có bất cứ 1 sân bay dân dụng nào.
Vậy nên nếu để tâm thì các cụ sẽ thấy CP đang thúc sân bay Phan Thiết ( đang xây ) phải xong,
ngoài ra nâng cao năng lực tiếp nhận của Cam Ranh cũng có tác dụng nhất định

còn hành khách tới Đông Nam Bộ, thì điều tiết về đỗ Cần Thơ cũng hợp lý.

lưu ý Cần Thơ và Cam Ranh đều là cảng hàng không quốc tế, tiếp nhận các chuyến bay thẳng. Nâng cao năng lực tiếp nhận 2 sân bay này ko khó

Như cái bến xe Mỹ Đình, Hà Nội còn giải quyết được chia bớt xe về các bến xe khác, theo em TSN giải tỏa không khó

trước mắt chỉ cần T3/T4 là ok hết

===========
Sân bay Phan Thiết được đặt ở xã Thiện Nghiệp, ngoại ô TP.Phan Thiết, là sân bay lưỡng dụng (cả cho dân sự và nhiệm vụ an ninh quốc phòng), có tổng diện tích 542 ha.
Sân bay Tân Sơn Nhất bị bồ câu bay đậu cả đàn; chó xông ra đường băng[/paste:font]
Kiến nghị chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án sân bay Phan Thiết
Ngày 13.6, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận Huỳnh Thanh Cảnh cho biết ông và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận vừa có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch để đẩy nhanh tiến độ dự án sân bay Phan Thiết.
Chúng ta đã tính sân bay này sau 2025 là xong giai đoạn 1, thì QH yêu cầu phải sớm hơn để giải quyết tình trạng quá tải của sân bay Tân Sơn Nhất.
Theo ông Cảnh, tại cuộc làm việc với Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch, Đoàn đại biểu Quốc hội và lãnh đạo UBND tỉnh Bình Thuận kiến nghị Bộ Quốc phòng giải ngân hết số tiền đền bù giải tỏa sân bay Phan Thiết (135 tỉ đồng, mới chi 50 tỉ đồng); phê duyệt phần kinh phí chênh lệch do nâng cấp đường băng sân bay từ cấp 4C lên 4E và sớm có quyết định phê duyệt nhà đầu tư quân sự để phối hợp với nhà đầu tư BOT dân sự.
Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch ghi nhận các kiến nghị của tỉnh và đề nghị Bình Thuận khẩn trương làm tốt công tác đền bù giải tỏa bàn giao hết mặt bằng cho nhà đầu tư (hiện mới giải tỏa được trên 80% diện tích).

Sân bay Phan Thiết được đặt ở xã Thiện Nghiệp, ngoại ô TP.Phan Thiết, là sân bay lưỡng dụng (cả cho dân sự và nhiệm vụ an ninh quốc phòng), có tổng diện tích 542 ha. Vốn ban đầu dự kiến là 5.600 tỉ đồng (chưa tính phát sinh chi phí từ đường băng 4C lên 4E)

---
Sau gần hai năm khởi công, sân bay Phan Thiết có thể không kịp hoàn thành vào năm 2018 như kế hoạch.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận Nguyễn Ngọc Hai vừa gửi công văn kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Quốc phòng sớm triển khai thực hiện phần dự án do bộ này đảm trách.


Dự án Sân bay Phan Thiết có tổng diện tích 543 ha, là sân bay phục vụ cho cả quân sự và dân sự, có khả năng tiếp nhận 500.000 khách mỗi năm.

Dự án sân bay Phan Thiết đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương xây dựng vào năm 2014. Trong đó, Bộ Quốc phòng được giao là cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với khu bay quân sự theo hình thức Xây dựng – Chuyển giao (BT) và Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận là cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hạng mục hàng không dân dụng theo hình thức Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT).

Thời gian qua, tỉnh Bình Thuận đã tích cực chỉ đạo các sở, ngành, địa phương khẩn trương thực hiện công tác giải phóng mặt bằng và đã cơ bản hoàn thành, đảm bảo bàn giao đúng tiến độ triển khai dự án. Nhà đầu tư BOT là Công ty Cổ phần Rạng Đông cũng đang hoàn chỉnh hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công làm cơ sở triển khai xây dựng công trình, dự kiến đưa vào khai thác trong năm 2018.


Dự án sân bay Phan Thiết nằm trên địa bàn xã Thiện Nghiệp, TP Phan Thiết
Phần sân bay dân dụng chỉ có thể đưa vào hoạt động khi đường cất hạ cánh của toàn sân bay thuộc hạng mục quân sự hoàn thành. Nhưng đến nay, hạng mục quân sự do Bộ Quốc phòng đảm trách triển khai chậm. Do vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đề nghị Thủ tướng Chính phủ quan tâm, chỉ đạo Bộ Quốc phòng hoàn tất các thủ tục đầu tư khu bay quân sự, sớm triển khai xây dựng và đưa vào khai thác đồng bộ với phần hàng không dân dụng./.
 

hanoips_gallery

Xe tăng
Biển số
OF-401521
Ngày cấp bằng
18/1/16
Số km
1,153
Động cơ
238,403 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhà anh Nam ở bên cạnh Tân Sơn Nhất nên anh sợ tiếng ồn và thích cho Tân Sơn Nhất biến mất cũng dễ hiểu.
Anh chém gió về hàng không, về kinh doanh hàng không rất ổn, có thể nói kiến thức về hàng không của anh rất rộng, sâu và ý kiến của anh (nếu không bị tác động bởi lợi ích) là rất đáng chú ý.
Có kiến thức là một chuyện. Áp dụng là chuyện khác. Các hãng hàng không mà anh điều hành đến nay đều thất bát, từ Jestar cho đến Mekong.
Nếu xây sân bay mới thì đương nhiên là phải đi ra ngoài thành phố từ 30 km trở lên.
Chỉ bàn đến phương án khả thi, trong điều kiện tài chính của nhà nước hiện nay, thì mở rộng về phía Bắc và xây thêm đường băng là tối ưu.
Chỉ thêm có gần 1 tỷ đô la mà có một sân bay công suất 70 đến 80 triệu hành khách.
Thay vì bỏ ra gần 6 tỷ đô la cho một sân bay chắc chắn sẽ đội vốn lên không biết bao nhiêu và khả năng chậm tiến độ là cao. Đó là chưa kể phương án giao thông đi Long Thành cũng chưa có.
Đi từ trung tâm thành phố ra đến cao tốc đi Long Thành cũng tắc như từ trung tâm ra Tân Sơn Nhất.
Đường sắt cao tốc 40km thì thôi không phải mơ vì chắc 100 năm nữa mới có.
Sao cụ lại bỏ bóng đá người như thế này, đây đâu phải văn hóa tranh luận. Đề nghị cụ bỏ người để về đá bóng. hí hí
 

091090098

Xe container
Biển số
OF-62619
Ngày cấp bằng
23/4/10
Số km
5,654
Động cơ
478,960 Mã lực
Nơi ở
Oppa Hoan Kiem style
===========
có 319 nó cũng nhiễu

đầu tư có 5600 tỷ quá rẻ so với chỉ giải tỏa dân ở Tân Sơn

Bình Thuận “sốt ruột” vì tiến độ sân bay Phan Thiết

UBND Bình Thuận vừa có văn bản đề nghị Bộ Quốc phòng quan tâm, chỉ đạo các cơ quan trực thuộc và Tổng công ty 319 khẩn trương hoàn tất các thủ tục đầu tư khu bay quân sự thuộc sân bay Phan Thiết theo hình thức hợp đồng BT.




Nguyên nhân là sân bay Phan Thiết gồm 2 phần, khu bay quân sự do Bộ Quốc phòng quyết định đầu tư và được xây dựng theo hình thức Xây dựng – Chuyển giao (BT). Phần bay dân dụng do UBND tỉnh Bình Thuận quyết định đầu tư và đã chọn Công ty Cổ phần Rạng Đông làm nhà đầu tư theo hình thức hình thức Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT).

Theo UBND Bình Thuận, hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng đã thu hồi được 377ha/543ha (đạt gần 70% diện tích Dự án). Còn nhà đầu tư – Công ty Cổ phần Rạng Đông thì dự kiến đến tháng 5/2016 sẽ hoàn tất các thủ tục và bắt đầu triển khai thi công để có thể hoàn thành Dự án đưa vào khai thác trong năm 2018 theo kế hoạch đề ra. Dự kiến vào giữa tháng 12/2015, UBND tỉnh Bình Thuận và Rạng Đông sẽ ký kết thỏa thuận đầu tư Dự án.


Tuy nhiên, về phần sân bay quân sự, UBND Bình Thuận cho biết đến nay các thủ tục đầu tư chưa được triển khai thực hiện.

Phần sân bay dân dụng chỉ có thể đưa vào hoạt động khi đường cất hạ cánh phục vụ hoạt động của toàn sân bay được đầu tư xây dựng. Và đây lại là hạng mục thuộc phần quân sự do Bộ Quốc phòng quyết định đầu tư.

Sân bay Phan Thiết với diện tích được quy hoạch là 543 ha thuộc xã Thiện nghiệp, TP Phan Thiết, có đường băng hạ cánh và cất cánh dài 2.400 m (giai đoạn hai sẽ xây dựng đường băng dài 3.050 m), với một nhà ga rộng 5.000 m2 đáp ứng lúc cao điểm có thể phục vụ 300 hành khách/giờ. Các loại máy bay dân sự như A320, A321, quân sự như Su27, Su30, AN 26 có thể hạ và cất cánh tại sân bay này. Tổng mức đầu tư cho hạng mục quân sự và hàng không dân dụng khoảng 5.600 tỷ đồng.
 

sondaicajqk

Xe điện
Biển số
OF-176918
Ngày cấp bằng
15/1/13
Số km
2,058
Động cơ
354,334 Mã lực
theo em ý kiến tối thế này cái gì dễ làm trước hãy làm sân Golf mở rộng ra chuyển sân bay đi chỗ khác ạ,ai chẳng biết sân bay cầu cảng đường xá là mạch máu kinh tế mà lờ tờ mờ ở mình không làm cái gì gắn mac quốc phòng an ninh cũng là nơi vùng cấm tuyệt đối,nhân dân ở dưới cả và miễn bàn.
 

091090098

Xe container
Biển số
OF-62619
Ngày cấp bằng
23/4/10
Số km
5,654
Động cơ
478,960 Mã lực
Nơi ở
Oppa Hoan Kiem style
sân bay này còn chưa khai thác đến 1/10 năng lực thiết kế đây
Điều bớt tuyến bay tới TSN về đây đi ...
hàng không giá rẻ ko cho hạ TSN nữa

Cấp phép không biết lo lót thế nào, toàn cho về TSN cả ?

Sân bay quốc tế Cần Thơ ế đường bay ngoại: Lãng phí 370 tỷ đồng?
07:31 10/11/14
(GDVN) - Dường như số tiền 370 tỷ đồng nâng cấp sân bay Cần Thơ đang trở nên lãng phí khi 4 năm qua vẫn chưa có một hãng hàng không nào mở đường bay quốc tế tại đây.

Cảnh vắng vẻ, buồn tẻ tại sân bay quốc tế Cần Thơ - Ảnh: Mai Vọng - Thanh Niên
-----

Theo Quyết định số 2717/QĐ- Bộ Giao thông Vận tải ngày 12-12-2006, cảng hàng không Cần Thơ sẽ là sân bay cấp 4E (theo mã chuẩn của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế - ICAO) và sân bay quân sự cấp II, có hoạt động bay quốc tế. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đã có quyết định công bố Cảng hàng không Cần Thơ là cảng hàng không quốc tế trong mạng cảng hàng không dân dụng toàn quốc ngay khi Giai đoạn 2 hoàn thành ngày 18/12/2010.

Cảng hàng không được xây dựng theo tiêu chuẩn sân bay cấp 4E của ICAO. Nhà ga hành khách có diện tích sàn 20.750m2 gồm 2 cao trình, đạt tiêu chuẩn phục phụ hành khách hạng C. Có thể đảm bảo tiếp nhận các loại máy bay B777, B747- 400 và tương đương cà ngày và đêm với 1 đường CHC 3000m x 45m. Năng suất tiếp đón từ 3 - 5 triệu khách/năm cùng lượng hàng hóa thông qua cảng khoảng 5.000 tấn/năm.

Năm 2009, sân bay vận chuyển 150.000 lượt hành khách, gần 2.000 tấn hàng hóa[2]

Năm 2010, sản lượng khách qua Cảng hàng không đạt mức tăng trưởng 39%, với 211.000 lượt khách.[3]

Ngày 01/01/2011, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cùng các vị lãnh đạo, nguyên lãnh đạo bộ ngành trung ương và thành phố cắt băng khánh thành Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ giai đoạn II. Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động đồng bộ và hiện đại. Đảm bảo đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật của Quốc tế, mở ra một trang sử mới cho giao thương ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ra khu vực và thế giới.
 
Chỉnh sửa cuối:

Burke

Xe tăng
Biển số
OF-398834
Ngày cấp bằng
29/12/15
Số km
1,992
Động cơ
244,639 Mã lực
Nói chung em ủng hộ hoàn toàn mở sân bay Tân Sơn Nhất về phía bắc và dừng đầu tư cho sân bay Long Thành, đúng ý nguyện thiết tha của rân chủ và 3 que. Bọn họ muốn làm hại thành phố thì chấp nhận thôi.

Tiền tiết kiệm được đầu tư mở rộng sân bay Nội Bài, em thấy cũng phải làm dần từ bây giờ, chứ không tắc nghẽn đến nơi rồi.
 

medici_rider

Xe tăng
Biển số
OF-195371
Ngày cấp bằng
23/5/13
Số km
1,783
Động cơ
338,531 Mã lực
Em thấy ý kiến bác hợp lý, xét ra chúng ta đang bị mắc trong cái bẫy thu nhập trung bình, động lực để thúc đẩy phát triển không có. Về mặt du lịch thì kém hấp dẫn đi do các sự cố môi trường biển, do sự khai thác hủy diệt của chúng ta nên không thu hút khách mấy. Kể cả một số thị trường như Trung Quốc, Hàn Quốc thì họ cũng mở đường bay thẳng đến Nha Trang, Đà Nẵng nên không gây sức ép lên Tân Sơn Nhứt.
Xin phép được tranh luận tiếp với Bác ạ.
1. Về công suất phục vụ:
- Như em đọc được thì đến thời điểm hiện tại công suất của TSN là 25tr ( trong đó nội địa là 10tr và quốc tế 15tr). Như vậy nếu có khoảng 30tr lượt thì cũng chưa phải quá ngạt thở. Em nghĩ rằng khi thiết kế thì để có thêm 1 hệ số an toàn nữa, nên bảo quá sức của TSN là chưa hợp lý lắm. Trong một góc nhìn nào đấy thì lại thấy sự hiệu quả vì đã khai thác hết kịch công suất => có hiệu quả trong đầu tư.
- Như các chuyên gia HK nói ( trong đó có bài của ông Nam) thì nói chỉ cần xây thêm nhà ga T3-T4 gì đó thì vẫn có thể phục được 50tr lượt. Như vậy có thể thấy đường băng HCC không hề ảnh hưởng gì với mức 30-40tr. Vì vậy không cần mở thêm được HCC 3 thì vẫn phục vụ được ít nhất 15-20 năm nữa.
Vậy ở đây em nghĩ thiển cận rằng nếu chỉ mở rộng về phía nam thì đã được 50tr, thì khi mở rộng về phía bắc việc phục vụ 50tr là quá dễ. Vì lượng khách đi và đến không gây áp lực cho 1 phía mà được chia đều ra 2 phía nam và bắc. => Rõ ràng tốt hơn cho HCM.
- Theo như các thông kê thì tốc độ tăng trưởng mấy năm gần đây là 8-10%. Nhưng không thể lấy số này để áp dụng cho 10-20 năm tới. Chắc chắn tốc độ này cũng sẽ bão hòa và sẽ giảm dần. Cá nhân em cho rằng sẽ bão hòa ở mức 50tr vào khoảng năm 2037 ( tức là 20 năm nữa) nên 15 năm nữa xây LT cũng không chết ai. Cơ sở nhìn tiêu cực của em như sau:
+ SG không thể bằng Sing trong 20 năm tới, và cũng thể trở thành trung tâm tài chính của khu vực được. Nếu lạc quan nhìn dài hạn thì chắc phải năm 50 năm nữa mới bằng Sing bây giờ. Nên lượng khách ngoại đến vì công việc không có sự tăng đột biết, chắc chắn sẽ có điểm bão hòa.
+ Khách du lịch: Đồng ý lượng khác này sẽ tăng theo hàng năm, nhưng nhìn ngắn hạn thì cũng chưa có gì thu hút khách so với Thái hay Sing hay indo. Vậy cũng chả hy vọng lấy đâu khách để mà nghĩ tăng đột biến lo quá tải.
+ Khách trung chuyển: Hiện tại hàng xóm như Sing hay Thái sân bay họ vẫn còn dư công suất, nên để thu hút được khách này từu phía kia em cho rằng quá khoai, chưa kể đến khả năng chuyên nghiệp phục vụ, các dịch vụ đi kèm còn thua xa. Nên lượng này có nhưng không thể tăng cao ngay trừ khi bọn kia mất an ninh trật tự gì đó.
+ Khách nội địa: Theo cá nhân em thì chỉ khi kinh tế phát triển cao và nhanh thì lượng khách này mới tăng nhanh. Chứ như tình hình ạm đạm trong ngắn hạn 8-10 năm nữa thì chưa có gì sáng. Đến CP còn đang rỗng hết bụng thì cu đen lấy xiền ở đâu? Chưa kể đến phần lớn dân ta đều đang nghĩ rằng cuộc sống hiện tại chỉ là tạm bợt, phải lo lắng chuẩn bị sống ở mức ngoài 2 x 50 ( tức là toàn bóp mồm bóp miệng để giành, lo già không có gì mà ăn). Đồng ý là việc đi mb bây giờ cũng không phải xa xỉ nhưng cũng chưa phải mức bình dân.
Mặt khác, việc đi lại bằng máy bay còn có thể bị giảm hơn đi khi niềm tin xã hội thay đổi và tăng cao hơn bây giờ ( cái này em tự nghĩ ra thôi :)):))). Khi có niềm tin xã hội cao con người ta làm việc giao dịch chủ yếu trên các công cụ mạng. Còn người cũng bớt phải gặp nhau hơn, chỉ cần bấm chuột là công việc vẫn xong. Đồng thời người giải quyết công việc hành chính hoặc các giao dịch khác có niềm tin với nhau, việc đưa phong bì hối lộ có thể đưa sau vào dịp nào đó, chứ không phải bay đi bay lại để tiền trao cháo múc như hiện nay nữa. Nếu điều này xảy ra thì lượng khách kiểu này sẽ giảm => sân bay không quá tải :)):)):)).
+ Số lượng hk tại các sân bay lớn trên thế giới hiện nay trong top 10 thì cũng chỉ 70-100 tr/năm. Mà bản thân các nơi nay đều đã phát triển cách đây ít nhất 30 năm. Bọn họ toàn thằng nhà giàu, tình cách thì quảng giao, nhiều bạn... mà cũng chỉ có được vậy. Cở sở nào để có niềm tin mình cũng có đủ lượng khách vậy? Việc sở hữu một sân bay với công suất lớn và lượng khách sẽ đến là hoàn toàn khác nhau.

2. Về đầu tư:
- Xét về thực lực hiện tại ( tức là đang không có tiền) thì việc bỏ ra 5-6 tỷ $ ( như Bác nói) so với 1tỷ $ là hoàn toàn khác nhau. Bác có xây LT ngay thì tổng lượng khách đến sb cũng chỉ có vậy. Và trong khoảng 12-15 năm tới theo ngu ý của em thì Bác đã bỏ ra 4-5 tỷ đô chỉ để đem lại sự hoành tráng, rộng rãi, chứ chưa nhìn thấy hiệu quả kinh tế. 4-5 tỷ này là đi vay chứ không phải tiền nhà có => đã khó lại càng khó hơn.
- Về gọc độ quản lý: Ẹm cũng thấy Bác nhận mạnh chỗ này rất nhiều lần trong thớt này. Cái này em đồng ý vì nó là thực trạng chung rồi. Nhưng theo ngu ý của em thì trong giai đoạn này sức quản lý mình kém thì khi đầu tư nhỏ sẽ thất thoát ít hơn đầu tư lớn ( cùng là 10% nhưng số đầu tư lớn sẽ mất nhiều hơn số nhỏ:))). Đồng thời nhất là TW đang làm rất mạnh tham nhũng nên các cụ làm cũng run hơn, muốn chén cũng nhẹ tay không hung hăng => Đầu tư ít dễ kiểm soát, thất thoát ít hơn, dân bớt phải gánh nợ đi.

Trên đây là cách nhìn thiện cẩn của em, vì chả có chuyên môn gì nên cũng chỉ chém gió cho vui.
Cá nhân em thấy đầu tư xây LT lúc này chả hiệu quả hơn, sau này 10-12 năm tới nếu tốc độ tăng trưởng cao xây cũng chả muộn. Nhất là kinh tế có khởi sắc hơn, chúng ta đào được kho vàng ở đâu đấy đỡ phải đi vay tha hồ mà diễn. Tất nhiên em cũng biết rằng còn lý do không nên dùng TSN là vì lý do an toàn, cái này thì không đủ sức để chém... nhưng suy cho cùng thì sự mất an toàn đó còn nhỏ hơn sự mất an toàn cùa cả nền kinh tế. ( Chỗ này em chỉ nghĩ ngu thôi chứ không có ý so sánh cái gì hết, nên mong các cụ không suy diễn nhiều)
 

Burke

Xe tăng
Biển số
OF-398834
Ngày cấp bằng
29/12/15
Số km
1,992
Động cơ
244,639 Mã lực
sân bay này còn chưa khai thác đến 1/10 năng lực thiết kế đây
Điều bớt tuyến bay tới TSN về đây đi ...
hàng không giá rẻ ko cho hạ TSN nữa

Cấp phép không biết lo lót thế nào, toàn cho về TSN cả ?




Cảnh vắng vẻ, buồn tẻ tại sân bay quốc tế Cần Thơ - Ảnh: Mai Vọng - Thanh Niên
-----

Theo Quyết định số 2717/QĐ- Bộ Giao thông Vận tải ngày 12-12-2006, cảng hàng không Cần Thơ sẽ là sân bay cấp 4E (theo mã chuẩn của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế - ICAO) và sân bay quân sự cấp II, có hoạt động bay quốc tế. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đã có quyết định công bố Cảng hàng không Cần Thơ là cảng hàng không quốc tế trong mạng cảng hàng không dân dụng toàn quốc ngay khi Giai đoạn 2 hoàn thành ngày 18/12/2010.

Cảng hàng không được xây dựng theo tiêu chuẩn sân bay cấp 4E của ICAO. Nhà ga hành khách có diện tích sàn 20.750m2 gồm 2 cao trình, đạt tiêu chuẩn phục phụ hành khách hạng C. Có thể đảm bảo tiếp nhận các loại máy bay B777, B747- 400 và tương đương cà ngày và đêm với 1 đường CHC 3000m x 45m. Năng suất tiếp đón từ 3 - 5 triệu khách/năm cùng lượng hàng hóa thông qua cảng khoảng 5.000 tấn/năm.

Năm 2009, sân bay vận chuyển 150.000 lượt hành khách, gần 2.000 tấn hàng hóa[2]

Năm 2010, sản lượng khách qua Cảng hàng không đạt mức tăng trưởng 39%, với 211.000 lượt khách.[3]

Ngày 01/01/2011, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cùng các vị lãnh đạo, nguyên lãnh đạo bộ ngành trung ương và thành phố cắt băng khánh thành Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ giai đoạn II. Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động đồng bộ và hiện đại. Đảm bảo đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật của Quốc tế, mở ra một trang sử mới cho giao thương ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ra khu vực và thế giới.
Nhất trí cao với cụ.

Quá tải chẳng qua là cho phép hạ cánh ở TSN quá nhiều. Đáng nhẽ hạ tầng có vậy, thì chỉ cấp phép có hạn, còn đâu để hạ cánh ở Cần Thơ.

Hoặc nếu không thì đi tầu hoả hoặc phương tiện khác.
 

mocmit

Xe buýt
Biển số
OF-29059
Ngày cấp bằng
13/2/09
Số km
632
Động cơ
477,812 Mã lực
Công suất thiết kế của Tân Sơn Nhất là 25 triệu khách. Năm 2016 có 32 triệu khách thông qua. 5 tháng đầu năm 2017 có 15 triệu khách thông qua. Dự kiến năm 2017 sẽ có 36-37 triệu khách thông qua. Nhà ga hành khách hiện đang quá tải nghiêm trọng, đặc biệt là khu vực nhà ga hành khách nội địa (thiết kế 15 triệu khách nhưng năm 2016 đã phục vụ 20 triệu và dự kiến 23-24 triệu cho năm 20170. Việc quá tải dẫn đến chất lượng dịch vụ hành khách không đảm bảo quy định theo Thông tư 36/2014 của Bộ GTVT về chất lượng dịch vụ hành khách tại cảng hàng không.
 

Burke

Xe tăng
Biển số
OF-398834
Ngày cấp bằng
29/12/15
Số km
1,992
Động cơ
244,639 Mã lực
Mấy vụ thế này thì béo nhất là bọn luật sư kền kền, béo nhì là bọn báo chí kền kền.

Thôi thì cũng gọi là phân phối lại thu nhập, hi hi.

Nhưng nói gì nói, cũng phục bọn kền kền bầy game để móc xiền các bên.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top