- Biển số
- OF-192014
- Ngày cấp bằng
- 1/5/13
- Số km
- 7,805
- Động cơ
- 387,538 Mã lực
Sao lại đi so FTU với BKHN vậy cụ chủ? Tóm lại con cụ nó thích gì thì tôn trọng nó. Việc này k nên lên mạng hỏi xong về ép nó cụ ạ.
Trong 1 quần thể có 100 ông học kỹ sư thì vẫn làm và ăn đc. Còn 100 ông học k.tế ngồi với nhau thì x.định đói nhăn răng cụ nhé. Đơn giản bởi khả năng tạo ra tư liệu sản xuất và công cụ lao động của những ông kỹ sư hơn đứt mấy ông k.tế (gần như ko tạo ra cái j hữu hình).Cụ làm như dân kte hết việc ấy mà phải đi giám sát xây dựng. Thế ông kỹ sư ko đi làm thuê à. E đang nói chuyện giầu chứ ko nói chuyện đủ ăn cụ nhé. Tóm lại muốn giầu vẫn phải biết kinh tế phải ko cụ. Có phát minh ra cái giời cái biển j thì muốn giầu cũng phải bán cho đc giá chứ nhỉ
Những cái giả định của cụ ko bao giờ xảy ra, thế thì e giả định luôn thiên thạch va vào trái đất cho nhanh, cụ cứ mang lý thuyết kinh tế chính trị nhảm ra chém với e làm gì. Ví dụ đơn giản 1 sp sản xuất với giá 1 đ, ông kỹ sư bán giỏi đc 2 đồng, đến tay người tiêu dùng 10 đ rồi, vậy ai giầu hơn, ví dụ là mặt hàng gì thì chắc cụ cũng biết. Cụ mở 1 xưởng con con thì cụ cần tay nghề, chứ cụ làm chủ tịch tập đoàn đa ngành thì cụ cần tay nghề làm gì và cần cũng ko biết hết đc. E rất ngạc nhiên vì cụ nhận bằng giỏi trường kt thì phải, có thể cho e biết cụ học trường nào ra được ko? E đoán chắc ko phải NT, vì kiến thức kt của cụ nghe qua cũng biết ko phải dân NT rồiTrong 1 quần thể có 100 ông học kỹ sư thì vẫn làm và ăn đc. Còn 100 ông học k.tế ngồi với nhau thì x.định đói nhăn răng cụ nhé. Đơn giản bởi khả năng tạo ra tư liệu sản xuất và công cụ lao động của những ông kỹ sư hơn đứt mấy ông k.tế (gần như ko tạo ra cái j hữu hình).
Mà có tư liệu sx + công cụ lao động kết hợp với sức lao động mới tạo ra các sản phẩm hữu hình - của cải vật chất. Của cải vật chất chính là cơ sở để con người tồn tại và phát triển của xã hội => sản xuất của cải vật chất luôn quyết định mọi hoạt động của xã hội => vai trò của mấy ông kỹ sư hữu hình và hơn đứt h/toàn mấy ông kinh tế đó cụ. Ko có ông kỹ sư tạo ra sản phẩm thì mấy ông kinh tế lấy không khí và nước bọt suông mà đi buôn với kinh doanh.
Nếu muốn học cùng các bạn xuất sắc ở nhiều lĩnh vực thì chỉ có thể là Ngoại Thương, ở đó chúng nó học nhau cũng đủ giỏi rồiEm có con giai năm nay thi Đại học (cháu theo khối A, có khả năng đạt 27 điểm trở lên), bình thường ko dịch giã như này thì việc học cứ đều đều, giờ việc học đứt đoạn ko biết thi cử thế nào. Hnay ngồi để bàn về việc thi cử sắp tớ, nó muốn thi vào đại học Ngoại thương. Về cơ bản thì mình sẽ tôn trọng ý kiến của con và để nó tự quyết định quyền nó lựa chọn.
Mình chỉ đưa ra mấy gạch đầu dòng phải trả lời được:
- Năng lực thi điểm số có thể đạt được
- Thích chọn trường nào theo sở trường và tính cách của mình
- Có thể sống được bằng nghề mình theo đuổi và học sau này
- Nghề đó theo xu hướng phát triển của xã hội thì vòng đời thế nào
Giờ em cũng đang phân vân vì em chỉ thích nó chọn trường mà có nghề rõ ràng chứ học mấy trường mà chỉ có tiếng và ngành như kiểu : Quản trị kinh doanh, kinh tế đối ngoại, tài chính văn học, ........ gì gì đó em thấy nó mông lung quá ( xin lỗi em có học BKHN) .
Em muốn hỏi các cụ có con đã học trường ĐH Ngoại thương chưa thì cho ý kiến giúp em về:
- Có nên cho con thi để học Đại học ngoại thương
- Nếu học nên học chuyên ngành gì
- Học phí của trường
- Cơ hội việc làm và hướng phát triển về công việc sau này ở Hà nội
P/s Ngoài ngoại thương, BKHN thì có thể chọn được những trường gì nữa các cụ nhỉ?
em cảm ơn các cụ nhiều
Nói đi nói lại 1 hồi đến giờ em nhận ra cụ vẫn bị đóng khung h/toàn trong cách suy nghĩ và tranh luận. Rốt cuộc cụ hãy đọc mấy cái comment ban đầu của em là sẽ hiểu vì sao em lại khuyên nên nếu để "ĐI HỌC ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG" thì nên học những ngành ra nghề thực chất như kỹ sư, bác sĩ, kiến trúc sư... vì em ko thể biên lại mỗi lần comment tranh luận với cụ.Những cái giả định của cụ ko bao giờ xảy ra, thế thì e giả định luôn thiên thạch va vào trái đất cho nhanh, cụ cứ mang lý thuyết kinh tế chính trị nhảm ra chém với e làm gì. Ví dụ đơn giản 1 sp sản xuất với giá 1 đ, ông kỹ sư bán giỏi đc 2 đồng, đến tay người tiêu dùng 10 đ rồi, vậy ai giầu hơn, ví dụ là mặt hàng gì thì chắc cụ cũng biết. Cụ mở 1 xưởng con con thì cụ cần tay nghề, chứ cụ làm chủ tịch tập đoàn đa ngành thì cụ cần tay nghề làm gì và cần cũng ko biết hết đc. E rất ngạc nhiên vì cụ nhận bằng giỏi trường kt thì phải, có thể cho e biết cụ học trường nào ra được ko? E đoán chắc ko phải NT, vì kiến thức kt của cụ nghe qua cũng biết ko phải dân NT rồi
Nếu kinh doanh mà dễ giầu thế thì cả thế giới đã học kinh tế hết rồi. Vì nó khó làm giầu nên nhiều người mới đi học làm thợ, vì đằng nào cũng phọt phẹt như nhau thì ai thích gì học nấy thôi cụ.Nói đi nói lại 1 hồi đến giờ em nhận ra cụ vẫn bị đóng khung h/toàn trong cách suy nghĩ và tranh luận. Rốt cuộc cụ hãy đọc mấy cái comment ban đầu của em là sẽ hiểu vì sao em lại khuyên nên nếu để "ĐI HỌC ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG" thì nên học những ngành ra nghề thực chất như kỹ sư, bác sĩ, kiến trúc sư... vì em ko thể biên lại mỗi lần comment tranh luận với cụ.
Cụ đừng chỉ để ý vào chi tiết "muốn giàu thì phải kinh doanh" nữa mà phải nhìn rộng ra. Là những người học ra nghề thực chất kia họ vẫn học kinh doanh đc b/thường. Và kể cả bằng cấp của họ thuộc về chuyên môn # thì họ vẫn đi làm kinh tế đc bình thường.
Ngược lại với những người học kinh tế họ gần như chỉ có duy nhất lựa chọn làm những công việc liên quan đến kinh tế, tài chính. Nếu họ thất bại với công việc này thì chỉ có đi làm công nhân hoặc tự buôn bán, tự kinh doanh chứ khó có thể xin đc những công việc # cần chuyên môn cụ thể (có thể họ làm đc nhưng bằng cấp kinh tế của họ ko đc chấp nhận).
Cách nói "muốn giàu thì phải kinh doanh" của cụ khá là sai lầm khi cụ gộp chung tất cả các hoạt động chế tạo, sản xuất khác vào 1 tập hợp mẹ mang tên "Kinh doanh". Người ta nhắc đến Microsoft, FB, Apple vì nó tạo ra Windows, mạng xã hội, Iphone/ipod trước tiên. Trc khi nhắn đến nó làm kinh doanh giỏi. Những kỹ sư nông nghiệp muốn làm giàu trên đất (trong này có cụ Chuẩn trai Nam là ví dụ), thì họ phải có chuyên môn về kỹ sư nông nghiệp. Và họ giàu trc tiên là nhờ họ có kiến thức cốt lõi về canh tác, cây giống, kỹ thuật gieo, cấy. Chứ ko phải là nhờ kiến thức về kinh doanh, bởi anh có buôn bán giỏi đến mấy mà sản phẩm kém chất lượng thì có ma nó mua.
Số người kinh doanh mà giàu ko nhiều đâu, bởi nếu cứ hễ muốn giàu là phải kinh doanh như cụ nói. Thì tất cả đều đi học kinh tế hết, nguồn lực chế tạo, sản xuất ko có, chỉ toàn thợ thầy dạy nhau tính lãi, tính lỗ, doanh thu, lợi nhuận. Thế thì lấy đâu sản phẩm cho dân kinh tế đi buôn đây.
Đặt mình vào vị trí 1 con người bình thường thôi, học cái j càng có nhiều option, càng có nhiều lựa chọn thu nạp kiến thức, thậm chí là đường lui sau này khi ra trường đời thì nên học. Đừng quan niệm "muốn giàu thì phải kinh doanh và đằng nào cũng thế, sao ko học kinh doanh ngay từ đầu, còn mất công đi học thợ làm j". Chính quan niệm sai lầm này nên ông bố bà mẹ đứa con nào cũng nghĩ cứ học kinh tế là sau này sẽ thành doanh nhân bụng to lắm tiền. Để dẫn đến tình trạng thừa thày thiếu thợ như h/tại đấy.
Tính thế giới làm gì cụ? Thử điểm danh một số đại gia VN:Cụ search Jeff Bezos ông chủ Amazon xem ông ấy là kỹ sư hay là cử nhân kinh tế nhé.
Ngoài ra những tên tuổi đình đám nhất TG h/tại như Apple, Microsoft, FB thì người gây dựng, sáng lập lên nó (Steve Jobs, Bill Gates, Mark Zuckerberg) đều là những người có chuyên môn cốt lõi về công nghệ chứ ko phải kinh tế cụ nhé.
E gv, và luôn khuyên bọn học giỏi - con trai nên thi các trường kỹ thuậtEm có con giai năm nay thi Đại học (cháu theo khối A, có khả năng đạt 27 điểm trở lên), bình thường ko dịch giã như này thì việc học cứ đều đều, giờ việc học đứt đoạn ko biết thi cử thế nào. Hnay ngồi để bàn về việc thi cử sắp tớ, nó muốn thi vào đại học Ngoại thương. Về cơ bản thì mình sẽ tôn trọng ý kiến của con và để nó tự quyết định quyền nó lựa chọn.
Mình chỉ đưa ra mấy gạch đầu dòng phải trả lời được:
- Năng lực thi điểm số có thể đạt được
- Thích chọn trường nào theo sở trường và tính cách của mình
- Có thể sống được bằng nghề mình theo đuổi và học sau này
- Nghề đó theo xu hướng phát triển của xã hội thì vòng đời thế nào
Giờ em cũng đang phân vân vì em chỉ thích nó chọn trường mà có nghề rõ ràng chứ học mấy trường mà chỉ có tiếng và ngành như kiểu : Quản trị kinh doanh, kinh tế đối ngoại, tài chính văn học, ........ gì gì đó em thấy nó mông lung quá ( xin lỗi em có học BKHN) .
Em muốn hỏi các cụ có con đã học trường ĐH Ngoại thương chưa thì cho ý kiến giúp em về:
- Có nên cho con thi để học Đại học ngoại thương
- Nếu học nên học chuyên ngành gì
- Học phí của trường
- Cơ hội việc làm và hướng phát triển về công việc sau này ở Hà nội
P/s Ngoài ngoại thương, BKHN thì có thể chọn được những trường gì nữa các cụ nhỉ?
em cảm ơn các cụ nhiều
Em không nghĩ là cụ ý học kinh tế mà khả năng là cụ ý học kỹ thuật, nick cụ ý có chữ SBR, google thì hình như liên quan đến công nghệ xử lý nước thảiNhững cái giả định của cụ ko bao giờ xảy ra, thế thì e giả định luôn thiên thạch va vào trái đất cho nhanh, cụ cứ mang lý thuyết kinh tế chính trị nhảm ra chém với e làm gì. Ví dụ đơn giản 1 sp sản xuất với giá 1 đ, ông kỹ sư bán giỏi đc 2 đồng, đến tay người tiêu dùng 10 đ rồi, vậy ai giầu hơn, ví dụ là mặt hàng gì thì chắc cụ cũng biết. Cụ mở 1 xưởng con con thì cụ cần tay nghề, chứ cụ làm chủ tịch tập đoàn đa ngành thì cụ cần tay nghề làm gì và cần cũng ko biết hết đc. E rất ngạc nhiên vì cụ nhận bằng giỏi trường kt thì phải, có thể cho e biết cụ học trường nào ra được ko? E đoán chắc ko phải NT, vì kiến thức kt của cụ nghe qua cũng biết ko phải dân NT rồi
Sharktank ư . Em không tin những vị đó lắm. Cứ tìm hiểu công việc kinh doanh của họ thì hiểu giữa nói và làm.Nói chứ hậu vận nó tùy năng lực và trí não từng người nữa ạ , trường lớp cũng 1 phần thôi . Ví dụ em xem chương trình sharktank thấy các vị cá mập xuất thân đủ cả từ kinh tế , qtri kinh doanh , ngoại thương , thủy lợi , bách khoa , công nghệ , sư phạm .... nói chung ngành nào cũng có ngôi sao cả , không nhất thiết phải là ngoại thương ạ
Vậy cụ có thể đăng ký ngồi ghế đó thay họ màSharktank ư . Em không tin những vị đó lắm. Cứ tìm hiểu công việc kinh doanh của họ thì hiểu giữa nói và làm.
Sing mà con cụ vào NTU hay NUS thì còn quá cả Mỹ với Tàu .Cũng có nhắm tới hướng du học cụ ạ. E đang muốn học Mỹ hay Tàu, chứ e k thích cho học Sing. Nhưng còn phụ thuộc năng lực và sở thích cháu nó ạ. E thì quan niệm học hay làm gì cũng được, nhưng phải hết mình và có trách nhiệm với nó.
E đang hướng tới môi trường, văn hoá và ngôn ngữ cụ ạ, cái ngoài kiến thức sách vởSing mà con cụ vào NTU hay NUS thì còn quá cả Mỹ với Tàu .
cái ý này cụ làm cả vài nghìn gia đình hoang mang.Trẻ con nó húng hoắng theo trào lưu, thích chọn FTU để ngắm gái, và có vẻ sang chảnh.
Cụ có nòi BK mà ko định hướng đc con sang BK, sau này con cái lông bông, có đc cái bằng nhưng nghề ngỗng thì ko. Hối cả đời đấy.
Nói luôn cho các cụ FTU vào chửi, cháu học K31MR. Cùng bầu Tâm T. của An Biên TOTO.
Khó chung cả nc thôi cụ. Mà ĐH giờ có j mà bước ngoặt cuộc đời đâu. Như thời em cách đây 15 năm cũng đã thấy nó b/thường rồi. Học trường hạng trung cũng chả vấn đề j, trượt 1-2 cũng ko phải quá to tát. Đi học CĐ vẫn liên thông lên chính quy ngon lành.F1 năm nay thi ĐH đúng vào năm dịch bệnh, số chúng nó khổ, sinh ra gặp SARS giờ chuẩn bị bước ngoặt cuộc đời thì Covid. Nhà em cũng không ngoại lệ, năm nay dự tính thi ngôn nữ ĐHHN mà thấy vất vả quá, học thật còn chưa ăn ai đây toàn online trực tuyến