Cụ pha cafe bằng máy hay pha bằng cách nào ạ?Cơm tối xong làm 1 ly lấy tinh thần phục vụ ngày 20/10
Cà 16 gram
Thêm 256 gram nước và lấy 246 gram uống cho nó hớp phong thuỷ
Cụ pha cafe bằng máy hay pha bằng cách nào ạ?Cơm tối xong làm 1 ly lấy tinh thần phục vụ ngày 20/10
Cà 16 gram
Thêm 256 gram nước và lấy 246 gram uống cho nó hớp phong thuỷ
Mình pha bằng tay, dụng cụ là lọc giấy, tên gọi là V60Cụ pha cafe bằng máy hay pha bằng cách nào ạ?
Chắc cụ hợp với Americano ^^Hic, em pha cà mà các cụ không nhận ra . Hi hi còn cái phin lọc em để kênh nên nhìn tưởng nhiều cà, thực ra là em không uống đặc nên pha loãng thế thôi, xong nhâm nhi trực tiếp chả cần đường sữa gì hết. Đồ ngoài quán đặc sánh uống xong em bị ngứa họng húng hắng ho ngay, còn tự pha uống êm ru phê như con tê tê.
Chưa chắc. Có loại cà đến đâu xót và rát đến đó.cứ cà là phê
Sent from my SM-N930F using Tapatalk
Cô cháu phải nói rằng : Không biết uống kiểu Dân tọ.oc.Thật bất ngờ khi cháu gái trả lời: Đa số người HN không biết uống cà phê.
Gu quái gì, xó nhà quê của thế giới, được tụi Pháp dạy cho cách pha phin rồi muôn năm sau cũng chỉ biết đến cái phin, một trong những cách pha dở ẹc nâng thành văn hóa đặc trưng. Mang tiếng uống cà phê sành mà hỏi đang uống loại gì đố trả lời đượcCô cháu phải nói rằng : Không biết uống kiểu Dân tọ.oc.
Bố em, trai Hà Nội thời đi xe cuốc, ăn bánh mỳ pha tê ở Phố Huế, khi pha cà phê luôn cho vào 1 chút xíu muối và 1 ít bơ, như là kiểu Pháp. Rất thơm, đậm đà.
Hoặc cà phê trứng, như cũng chỉ có ở Hà Nội.
Mỗi vùng 1 gu ẩm thực, nói không biết là võ đoán láo.
Cô ấy muốn bán cà phê ở Hà Nội, thì phải học ở Hà Nội, theo công thức hợp gu của người Hà Nội. Ăn uống là theo bản thân từng người cảm thụ.
Đúng thế, chỉ đơn giản vậy thôiSài Gòn càfê sữa đá , vẫn mãi như thế ai uống hay chưa ... chủ đề cafe và Hà Nội nhưng theo Em thì thấy uống cafe trong Sài Gòn hay hơn ở Hà Nội , nhất là uống ở mấy quán bày vỉa hè , Em chỉ nói là hay hơn chứ ko nói ngon hơn vì cái không khí ngồi vỉa hè nhìn dòng xe trên đường , nhìn mấy Em Gái Sài Gòn trên đường , nhất là uống vào buổi tối . Ôi nó thú vị , cái không khí tự nhiên , gió tự nhiên , mấy Em Gái cũng tự nhiên , ngồi trên ghế xếp êm êm . Thế là xong 1 buổi tối Sài Gòn .
Tôi nói là tùy khẩu vị của từng người, sao như bị đụng chạm phải vôi vậy ???Gu quái gì, xó nhà quê của thế giới, được tụi Pháp dạy cho cách pha phin rồi muôn năm sau cũng chỉ biết đến cái phin, một trong những cách pha dở ẹc nâng thành văn hóa đặc trưng. Mang tiếng uống cà phê sành mà hỏi đang uống loại gì đố trả lời được
Người Hà Nội uống cà phê bơ cà phê trứng cơ đấy, đặc sắc quá. Cho thêm tí hành vào là thành món trứng rán bơ hành
Thịt dê chấm nậm pịa thì khác gì thịt chó chấm mắm tôm của người HN. Nậm pịa và mắm tôm về bản chất đều là sản phẩm thối rữa của động vậtTôi nói là tùy khẩu vị của từng người, sao như bị đụng chạm phải vôi vậy ???
Cụ nên lên Điện Biên, ăn món dê, để được phục vụ mục nước chấm " nậm pịa " cho ló đặc sắc về dậy lại " bọn xó nô lệ " này nhé.
Người Việt Nam, cụ thể là cộng đồng người Kinh chúng ta, có 2 tính cách rất đối nghịch với nhau:dùng fake quen,cho hàng thật đa số bảo fake,vì ko giống loại đang uống hàng ngày
K'Ho Coffee này bán đâu ngoài HN cụ nhỉ?Thanh niên trong hình là một người K’Ho hiện đại.
Tiếng Kinh của anh chỉ đủ giao tiếp nhưng có thể nghe nói đọc viết thoải mái bằng tiếng Anh.
Khi biết bọn tôi có thể nghe được ít tiếng Anh, thanh niên chuyển hẳn qua để diễn đạt thoải mái hơn.
Cậu cho biết, Lạc Dương là 1 trong ít nơi được người Pháp chọn để trồng nhuwngx nhánh aâbica là Bỏubon, Catimor và Typica.
Thời Pháp, họ trồng theo đồn điền nên thu được những hạt cà thuần chủng. Sau giải phóng, nông dân được làm chủ và những hạt cà phê bắt đầu giảm chất lượng.
Mọi chuyện còn tệ hại hơn khi những danh từ “chỉ tiêu”, “kế hoăch”, “năng xuất” được “quán triệt” từ trên cao xuống.
Gần đây, người nông dân được tự chủ hơn và chất lượng cà bắt đầu được chú ý hơn là năng xuất.
Chính vì vậy, thanh niên này được bà chủ, cũng người K’Ho cử qua Mỹ “tu nghiệp” 2 năm.
“Muốn bán cà phê qua Mỹ, phải biết Mỹ uống cà phê gì”.
Trong 2 năm tu nghiệp, cậu được qua những vùng trồng cà nỏi tiếng ở Columbia, Jamaica, Costa Rica... và vì thế, cậu có ther giao tiếp được bằng tiếng Tây Ban Nha.
Mình vừa hỏi 1 em Ê Đê thì biết ngoài đó chưa có ai uống nhưng có một số người HN đã mua tại SG.K'Ho Coffee này bán đâu ngoài HN cụ nhỉ?