[Funland] Bolero Tây và bolero ta

mostka

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-842818
Ngày cấp bằng
1/11/23
Số km
270
Động cơ
13,900 Mã lực
Hai bài trong ví dụ của cụ đều gào thét mãnh liệt cả, đâu có phải bolero :))

Có mấy bài hát Nga mà nhiều người Việt thích như Đôi bờ, Chiều Mátx cơ va, Triệu bông hồng em nghĩ thuộc dòng bolero.

Nhạc đỏ Việt còn gọi là nhạc trữ tình - cách mạng, trong đó mảng trữ tình có nhiều bài rất bolero như Câu hò bên bến Hiền Lương, Hoa cau vườn trầu, ...

Nhạc sĩ Hoàng Việt là một trong những tượng đài của nhạc đỏ với Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, ... còn có một bài đáng lẽ sẽ thuộc thể loại nhạc đỏ trữ tình nữa là Tiếng còi trong sương đêm, một bài hát rất trữ tình về người lính. Tuy nhiên nhạc sĩ đã bị chính đồng đội Việt Minh của mình bỏ tù vì bài này. Sau này bài hát lại chủ yếu được phía VNCH hay hải ngoại hát chứ không phải phe mình (nhạc đỏ).
Nga nó bolero bình dân kiểu nó và thời đó,1 ông Vytsotsky có thể viết cả vài trăm bài na ná giai điệu hòa âm đơn giản kiểu này, dĩ nhiên ko thiếu bài chậm và buồn thê thảm hơn.
Nhạc CM thời kỳ kháng chiến vs mới giải phóng sau 54 trừ mấy hành khúc kc thì cũng toàn bị quy nhạc Vàng cả, chẳng qua sau vài năm bị cấm tiệt thôi.

Tiết tấu bolero chậm kết hợp vs đàn Tranh + cách hát của Thanh Thúy biến bài hát này mang màu sắc cung đình huyền bí chứ ko "bình dân" chút nào
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,285
Động cơ
301,228 Mã lực
Nga nó bolero bình dân kiểu nó và thời đó,1 ông Vytsotsky có thể viết cả vài trăm bài na ná giai điệu hòa âm đơn giản kiểu này, dĩ nhiên ko thiếu bài chậm và buồn thê thảm hơn.
Nhạc CM thời kỳ kháng chiến vs mới giải phóng sau 54 trừ mấy hành khúc kc thì cũng toàn bị quy nhạc Vàng cả, chẳng qua sau vài năm bị cấm tiệt thôi.

Tiết tấu bolero chậm kết hợp vs đàn Tranh + cách hát của Thanh Thúy biến bài hát này mang màu sắc cung đình huyền bí chứ ko "bình dân" chút nào
Úi, không đx đâu cụ ơi. Đêm tàn bến Ngự, Tiếng xưa của Dương Thiệu Tước đc xếp vào dạng siêu thính phòng rồi, hơn xa Ngọc Lan hay Bóng chiều xưa.

Thứ nhất, cụ Tước chỉ định nhịp đúng chuẩn classical. Nhịp 2/4 Moderato - tức nhanh vừa (108-120 nhịp/phút), nhanh hơn Bolero nhiều.

Thứ 2, cụ Tước dùng tiết tấu của nhạc cũng đình Huế, sử dụng khá nhiều dấu trắng (tức cả ô nhịp chỉ có 1 note duy nhất). Đây là điều cực hiếm trên thế giới chứ đừng nói Việt Nam. Cái dấu trắng đó làm người ta cảm giác "chậm" nhưng thực chất lại "nhanh" nên ca sỹ ko có gốc quanh Huế hát khó nghe lắm. Thy Nga hát đỉnh nhất, Ánh Tuyết hát thứ nhì nhưng lại ko hát được Tiếng Xưa.

Thứ 3, cấu trúc của cụ Tước dùng trong 2 bài này là sonata kinh điển của classical, thậm chí còn phức tạp. Bình thường, thanh nhạc classical cũng chỉ dùng cấu trúc sonata A-B-A thôi. Cụ Tước dùng đến A-B-C-A'-B'-C...

Nói chung là để phân tích tuyệt tác này thì dài lắm vì nó có cả luật Tống Từ. Bolero Tây còn kém xa chứ đừng nói Bolero Ta

P/S. Không phải cứ chậm, buồn là Bolero Cuba. Bolero Cuba là Rhumba với tempo linh hoạt nhưng phải đảm bảo nhịp 4/4 theo tiết tấu các phách là mạnh-nhẹ-nhẹ-nhẹ (có thể đếm dừng-1-2-3-dừng-1-2-3...)

https://images.app.goo.gl/gcwJL9xPJBPjTENJA
 
Chỉnh sửa cuối:

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,525
Động cơ
232,470 Mã lực
Tuổi
48
Bài này cũng 100% Cuba..
 

xukthal

Xe lăn
Biển số
OF-772930
Ngày cấp bằng
1/4/21
Số km
10,974
Động cơ
1,632,736 Mã lực
Ai từng sống những năm 8x 9x đều ko thể hình dung có ngày những "Dấu chân kỷ niệm", "Nỗi buồn hoa phượng", "Phố đêm"... lại có ngàyđược hát trên những sân khấu ca nhạc ở VN, chưa nói là "trên TV".
8x thì chưa thấy nhưng 9x thì đầy cụ ạ :)) Các thể loại Nhạc vàng sến sẩm này thịnh hành trong các quán hát KROK băng từ luôn :D
Nhân tiện em nhớ là thuật ngữ " Nhạc Bolero" mới xuất hiện từ 200x thôi chứ trước đó chỉ dân học đàn học nhảy mới biết điệu Bolero là gì :D
 

mostka

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-842818
Ngày cấp bằng
1/11/23
Số km
270
Động cơ
13,900 Mã lực
8x thì chưa thấy nhưng 9x thì đầy cụ ạ :)) Các thể loại Nhạc vàng sến sẩm này thịnh hành trong các quán hát KROK băng từ luôn :D
Nhân tiện em nhớ là thuật ngữ " Nhạc Bolero" mới xuất hiện từ 200x thôi chứ trước đó chỉ dân học đàn học nhảy mới biết điệu Bolero là gì :D
- Sk e nói là ở Hà Nội dạng Nhà hát lớn, Cung VX đó, trừ dạng chiếc áo bà 3 ra thì đầu 20xx mấy bài đó cũng chưa dc tái xuất công khai đâu :))
- Nếu từ Nhạc BLR xuất hiện từ 200x thì cũng như e dự đoán, 9x báo chí cũng chưa thấy từ này mấy, mà nhìn chung dòng này thời 9x vẫn chưa dc cởi trói (mấy bài lẻ tẻ ko tính).

BTW bài này hình như cho phép rồi lại cấm chả hiểu giờ là yes hay no 😂
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,262
Động cơ
350,937 Mã lực
Thì trăng Liên Xô tròn hơn mà cụ
Phải nói là, vì *"%$ mà giọng nào người ta cũng nói được
Để nhớ 1 thời ta đã yêu
Giờ thì lại một bộ phận không nhỏ chuyển sang hít hà mứt của Mỹ thơm hơn. Âu cũng là do dân trí chưa cao nên thế!
 

mostka

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-842818
Ngày cấp bằng
1/11/23
Số km
270
Động cơ
13,900 Mã lực
Úi, không đx đâu cụ ơi. Đêm tàn bến Ngự, Tiếng xưa của Dương Thiệu Tước đc xếp vào dạng siêu thính phòng rồi, hơn xa Ngọc Lan hay Bóng chiều xưa.

Thứ nhất, cụ Tước chỉ định nhịp đúng chuẩn classical. Nhịp 2/4 Moderato - tức nhanh vừa (108-120 nhịp/phút), nhanh hơn Bolero nhiều.

Thứ 2, cụ Tước dùng tiết tấu của nhạc cũng đình Huế, sử dụng khá nhiều dấu trắng (tức cả ô nhịp chỉ có 1 note duy nhất). Đây là điều cực hiếm trên thế giới chứ đừng nói Việt Nam. Cái dấu trắng đó làm người ta cảm giác "chậm" nhưng thực chất lại "nhanh" nên ca sỹ ko có gốc quanh Huế hát khó nghe lắm. Thy Nga hát đỉnh nhất, Ánh Tuyết hát thứ nhì nhưng lại ko hát được Tiếng Xưa.

Thứ 3, cấu trúc của cụ Tước dùng trong 2 bài này là sonata kinh điển của classical, thậm chí còn phức tạp. Bình thường, thanh nhạc classical cũng chỉ dùng cấu trúc sonata A-B-A thôi. Cụ Tước dùng đến A-B-C-A'-B'-C...

Nói chung là để phân tích tuyệt tác này thì dài lắm vì nó có cả luật Tống Từ. Bolero Tây còn kém xa chứ đừng nói Bolero Ta

P/S. Không phải cứ chậm, buồn là Bolero Cuba. Bolero Cuba là Rhumba với tempo linh hoạt nhưng phải đảm bảo nhịp 4/4 theo tiết tấu các phách là mạnh-nhẹ-nhẹ-nhẹ (có thể đếm dừng-1-2-3-dừng-1-2-3...)

https://images.app.goo.gl/gcwJL9xPJBPjTENJA
Cụ ko giải thích rõ khái niệm thế nào là "ca khúc thính phòng" và gồm những tiêu chí gì như cụ nói. Chứ theo khái niệm songs trong academic music ("Ca khúc nghệ thuật") trên thế giới thì cả ĐTBN, TX hay kể cả Người Hà Nội của NĐT nổi tiếng ở VN vẫn ko được tính đâu cụ 😭
Còn sơ đồ A-B-C-A'-B'-C của cụ e thấy nó ko ứng vs cả 2 bài TX và ĐTBN, theo e nó thuộc hình thức 2 đoạn đơn chứ cũng ko p hình thức sonate.

Cuối cùng bất kể nó dc xếp vào dòng gì thì 2 bài ĐTBN vs Tiếng Xưa qua version của Thanh Thúy thực tế đã sử dụng tiết tấu bolero vs tốc độ chậm và vs e chúng vẫn là 2 ca khúc phổ thông rất hay và thú vị viết vào thời kỳ sơ khai của ca khúc mới VN :D


Để xét là CKNT thì gồm nhiều tiêu chí (nếu tính theo chuẩn quốc tế), chứ ko chỉ dựa vào số chỉ nhịp, tốc độ nhanh chậm.
1 ví dụ như mấy bài này sến rện ra dù ko thuộc tiết tấu bolero và có tốc độ "khoan thai" (Moderato) thì vẫn cứ dc xếp vào dòng nhạc quê hương bolero thôi :D

 

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,962
Động cơ
116,995 Mã lực
Úi, không đx đâu cụ ơi. Đêm tàn bến Ngự, Tiếng xưa của Dương Thiệu Tước đc xếp vào dạng siêu thính phòng rồi, hơn xa Ngọc Lan hay Bóng chiều xưa.

Thứ nhất, cụ Tước chỉ định nhịp đúng chuẩn classical. Nhịp 2/4 Moderato - tức nhanh vừa (108-120 nhịp/phút), nhanh hơn Bolero nhiều.

Thứ 2, cụ Tước dùng tiết tấu của nhạc cũng đình Huế, sử dụng khá nhiều dấu trắng (tức cả ô nhịp chỉ có 1 note duy nhất). Đây là điều cực hiếm trên thế giới chứ đừng nói Việt Nam. Cái dấu trắng đó làm người ta cảm giác "chậm" nhưng thực chất lại "nhanh" nên ca sỹ ko có gốc quanh Huế hát khó nghe lắm. Thy Nga hát đỉnh nhất, Ánh Tuyết hát thứ nhì nhưng lại ko hát được Tiếng Xưa.

Thứ 3, cấu trúc của cụ Tước dùng trong 2 bài này là sonata kinh điển của classical, thậm chí còn phức tạp. Bình thường, thanh nhạc classical cũng chỉ dùng cấu trúc sonata A-B-A thôi. Cụ Tước dùng đến A-B-C-A'-B'-C...

Nói chung là để phân tích tuyệt tác này thì dài lắm vì nó có cả luật Tống Từ. Bolero Tây còn kém xa chứ đừng nói Bolero Ta

P/S. Không phải cứ chậm, buồn là Bolero Cuba. Bolero Cuba là Rhumba với tempo linh hoạt nhưng phải đảm bảo nhịp 4/4 theo tiết tấu các phách là mạnh-nhẹ-nhẹ-nhẹ (có thể đếm dừng-1-2-3-dừng-1-2-3...)

https://images.app.goo.gl/gcwJL9xPJBPjTENJA
1. Sonata no 14 của Bee nhip 4/4
2. Nốt trắng là ngân dài, nếu hát thì là ê với a. Gọi là dề dà nên trên thế giới chả ai thích kiểu đấy chứ ko phải ông nhạc sỹ của cụ giỏi
3. 4/4 là Mạnh-nhẹ- mạnh vừa- nhẹ.
4. Chậm thành nhanh chỉ có cách thay đổi tempo thôi cụ ạ.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,399
Động cơ
321,496 Mã lực
Tuổi
58
Túm cái váy cc thích cà khịa nhau, chứ người nghe nhạc chả ai móc bật bông như cc cả. :P
Vì bolero từ tailon nên cứ mắng vốn chúng nó thôi hehe. Em vd bài này của cụ nhạc sỹ, ca sĩ, tay đàn ghita ở hàng đầu thế giới: Eric Clapton.
Khi con trai nhỏ tuổi chết, cụ ấy suy sụp rồi sáng tác bài Tears in Heaven. Sau đấy đoạt giải Grammy, 7 giải một lúc, ôm một đống như đi buôn bưởi :D, và được vinh dự trình diễn bài ấy, cụ ấy cảm động chơi đàn còn vấp.
Nghe cảm động cực kỳ, nhưng buồn nhức nhối. Em rất ít khi nghe lại, gần đây vô tình bấm vào, bản phối mới nghe không còn thảm như xưa, quá chất. Mời cc nghe, hơn là đi cãi nhau thể loại vốn chả phải của mình. Của mình là vh-nhạc dân gian truyền thống thôi ạ.

 
Chỉnh sửa cuối:

theanh90

Xe tăng
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,790
Động cơ
460,643 Mã lực
Em nghĩ là KHÓ. Tính ra nếu dân Tây Ban Nha khó tính thì họ sẽ ko cho phép dùng cái tên Bolero, dù sao nó cũng là một vũ điệu cung đình sang trọng của Tây Ban Nha. Cuối thế kỷ 19 thì chắc gì dân Cuba đã biết chữ mà đặt được tên riêng. Có lẽ họ sáng tạo ra một cấu trúc nhịp điệu (nhẹ nhẹ, chậm chậm, buồn buồn...) rồi ngó ngược xuôi trong đống nhạc người Tây Ban Nha mang sang thấy dựa dựa giống Bolero nhất thì tự gọi là Bolero. Người ae Cuba kéo thêm ông Mexico vào chắc để tăng trọng lượng. Nhưng kéo cả VN vào nữa thì hơi quá bởi nếu tính các nhánh có "màu dân ca bản địa" vào nữa thì chắc phải rủ cả thế giới =)) . Chưa kể VN ta sáng tạo lắm, thích thì rên rỉ theo slow rock (nhịp 2/4), máu thì chơi luôn remix, nhịp 6/8...



Em nghĩ nó là dòng nhạc đấy bởi nó truyền đạt cảm xúc (buồn) rất nhanh và dễ tiếp cận nhất, không cần nghĩ ngợi hay học hành gì cả. Cũng là "vũ điệu" nhưng Waltz, Bebop, Chacha, Lambada.... thậm chí cả Slow hay Boston cũng ko làm được dễ dàng bằng.

Thực ra, viết theo nhịp Rumba (4/4 mạnh - nhẹ-nhẹ-nhẹ) thì tính là Bolero (Cuba) rồi, còn "sến" đến mức nào là tuỳ thuộc người viết lời dùng ngôn ngữ dân gian đến độ nào. Ví dụ cùng là nhớ người yêu, nếu Duy Mạnh viết ... "Người yêu ơi có biết anh nhớ em nhiều lắm.." thì tính là sến nhưng Lam Phương viết .."Bờ mắt xanh rêu màu nhung nhớ.." thì khác rồi.
Xin đính chính lại với cụ là giữa thế kỷ 19 cuba đã dành độc lập từ tay tây ban nha và không thể nói người cuba không biết chữ được. Cụ lại vả vào mặt dân tộc ta lẫn cuba rồi
 

wildcat74

Xe điện
Biển số
OF-22272
Ngày cấp bằng
11/10/08
Số km
4,856
Động cơ
574,451 Mã lực
Nhạc nào chả là nhạc, miễn là có khán giả và nghe có lọt tai khán giả ko thôi!
 

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,047
Động cơ
339,149 Mã lực
Cụ ko nên hiểu nặng nề về chữ "bình dân".
Nhạc đỏ, nhạc vàng, nhạc sến, dân ca VN hay các ca khúc popular nước ngoài mà mn vẫn nghe cũng đều thuộc dòng bình dân/ đại chúng cả đấy thây :D
Trong lĩnh vực ca khúc bình dân/ đại chúng lại có nhiều nhánh nhỏ: có nhánh phù hợp tầng lớp thị dân, tiểu tư sản, có nhánh phù hợp đối tượng nông dân, có nhánh phù hợp nhà binh (hành khúc, nhạc đỏ), còn nhánh cho thanh thiếu niên, v.v.... Mỗi nhánh đều có cả bài hay lẫn bài dở, chứ ko có đóng đinh sang/hèn hoặc có cả sự pha trộn giữa các nhánh (mấy bài cụ nói "ko tính là bình dân/ sến" là ví dụ).
Một người vẫn có thể thích nghe nhiều nhánh, nhiều lĩnh vực, như e nhạc gì nghe cũng enjoy (miễn là bài hay), từ giao hưởng, opera đến nhạc xanh đỏ tím vàng sến táu, ca trù, cải lương (trừ tuồng), tây tàu pop rock jazz.... miễn thấy hay là e nghe hết :))

Mấy ca sĩ thính phòng, đỏ đen gì đó cụ nêu e thấy chả liên quan gì đến nhạc Vàng cả, nên nâu còm men :D

1 ví dụ về bài "bolero sến" Nga :D

Nhạc sến quốc tế :D
Tôi nghĩ đưa nhạc " Bolero" vào dòng nhạc "bình dân/ đại chúng" có vấn đề gì đâu nhỉ.??
Đa số các bài này thì ca từ dễ nhớ, dễ hiểu, không cần kỹ thuật thanh nhạc cao nên người dân dễ tiếp cận, tiếp thu và có khả năng hát ở mức độ nghe được trở lên. Dạng nhạc thính phòng, opera.. dân chúng đại đa số nghe không hiểu và hát lại càng không thể.
 

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,962
Động cơ
116,995 Mã lực
đã ế mà nghe mấy cụ chém gió :( .tính bỏ qua nhưng đạo đức người chạy xe công nghệ k cho phép tôi thờ ơ :)

tôi bốc cái còm này ra chém 1 chút. trước hết các cụ of đang nói bolero trong ca khúc . ok trên tinh thần đó thì cụ nhấn mạnh vào nhịp thì đúng nhưng chưa đủ . mặc dụ nhịp là thứ các nhạc sĩ sáng tác thời kháng chiến lầm lẫn nhiều nhất . 1 phần các cụ ấy sáng tác kiểu chèn nhạc ( e nói copy thì 331 đấm e vỡ mồm) but. nếu nhịp là linh hồn bài hát thì màu ca khúc lại phụ thuộc
giọng (ký hiệu cách hát)
tầm cữ tiếng hát ( tone)
mô hình ( verse pre-chorus- chorus x2
bộ hợp âm để đặt
vị dụ cũng bài đó 1 ô hòa âm có tay nghề chỉ cần chốt đầu bài chốt cuối bài chốt đoạn zyz 1 tí thì tinh thần ca khúc khác ngay
trong ngành công nghệp giải trí với 1 nhạc sĩ hòa âm thì nhịp là thứ nhào nặn nhiều nhất để làm ra tác phẩm đúng ý người đặt hàng đừng nói điệu thức.:)
Cụ úm ba la bốc còm em cho có hả?
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,285
Động cơ
301,228 Mã lực
vị dụ cũng bài đó 1 ô hòa âm có tay nghề chỉ cần chốt đầu bài chốt cuối bài chốt đoạn zyz 1 tí thì tinh thần ca khúc khác ngay
trong ngành công nghệp giải trí với 1 nhạc sĩ hòa âm thì nhịp là thứ nhào nặn nhiều nhất để làm ra tác phẩm đúng ý người đặt hàng đừng nói điệu thức.:)
=D> Vodka

Nguyễn Văn Thương chỉ định nhịp tango cho Đêm Đông , đến khi Bạch Yến tự đổi lại thành Slow thì chính nhạc sỹ cũng thừa nhận nó hay hơn :P

Nhạc sỹ Trần Mạnh Hùng khi hoà âm ca khúc Hướng về Hà Nội cho vợ (ca sỹ Hồng Vy) khác hẳn hoà âm cho ca sỹ Phạm Thu Hà. Em ko rành nhạc lý nên không tổng kết rõ được như cụ !!

P/S. Nhìn nick cụ em dịch đại là Cung La trưởng (A major nhỉ)

Theo lời của Christian Friedrich Daniel Schubart, La trưởng là một cung thể phù hợp cho "tuyên ngôn của tình yêu trong trắng,... sự hy vọng được nhìn thấy người yêu dấu một lần nữa trong buổi chia tay; niềm hân hoan của tuổi trẻ và niềm tin vào chúa" (declarations of innocent love,... hope of seeing one's beloved again when parting; youthful cheerfulness and trust in God).


 
Chỉnh sửa cuối:

mostka

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-842818
Ngày cấp bằng
1/11/23
Số km
270
Động cơ
13,900 Mã lực
Tôi nghĩ đưa nhạc " Bolero" vào dòng nhạc "bình dân/ đại chúng" có vấn đề gì đâu nhỉ.??
Đa số các bài này thì ca từ dễ nhớ, dễ hiểu, không cần kỹ thuật thanh nhạc cao nên người dân dễ tiếp cận, tiếp thu và có khả năng hát ở mức độ nghe được trở lên. Dạng nhạc thính phòng, opera.. dân chúng đại đa số nghe không hiểu và hát lại càng không thể.
Ý e có gì khác ý cụ à?
 

tieunhilang

Xe điện
Biển số
OF-64773
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
2,496
Động cơ
488,214 Mã lực
Nơi ở
đầu làng
Tiêu biểu Bolero Tây, là bản nhạc đặt nền móng cho nhạc vàng Việt Nam.

 

tranmanhha

Xe điện
Biển số
OF-105945
Ngày cấp bằng
16/7/11
Số km
3,927
Động cơ
454,721 Mã lực
Thời em.
Chỉ đơn giản là NHẠC VÀNG.
Mãi về sau em mới biết là BOLERO.
 

mostka

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-842818
Ngày cấp bằng
1/11/23
Số km
270
Động cơ
13,900 Mã lực
Tiêu biểu Bolero Tây, là bản nhạc đặt nền móng cho nhạc vàng Việt Nam.

Âm nhạc truyền thống của người Việt (ko tính Mông Thái Tày Nùng Ê Đê Chăm và các dân tộc anh em khác...) vốn ko có tiết tấu điệu nhảy đặc trưng nào cả nên tiết tấu trong âm nhạc VN đều là vay mượn + pha thêm màu sắc Việt tùy gu và trình độ người viết bài hát (pha đạt hay ko thì chưa bàn vội).
VN tiếp xúc vs văn hóa PT bao gồm nhạc khiêu vũ bolero, waltz, tango, march v.v... là qua Pháp cả, đó chính là nền móng cho cả nhạc đỏ lẫn nhạc vàng VN từ thuở ban đầu (gọi chung là tân nhạc VN).

Bolero Pháp duyên dáng hơn 1 chút có vẻ là nguyên mẫu cho bolero VN.
 
Chỉnh sửa cuối:

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,262
Động cơ
350,937 Mã lực
Âm nhạc truyền thống của người Việt (ko tính Mông Thái Tày Nùng Ê Đê Chăm và các dân tộc anh em khác...) vốn ko có tiết tấu điệu nhảy đặc trưng nào cả nên tiết tấu trong âm nhạc VN đều là vay mượn + pha thêm màu sắc Việt tùy gu và trình độ người viết bài hát (pha đạt hay ko thì chưa bàn vội).
VN tiếp xúc vs văn hóa PT bao gồm nhạc khiêu vũ bolero, waltz, tango, v.v... đều qua Pháp cả, là nền móng cho cả nhạc đỏ lẫn nhạc vàng VN từ thuở ban đầu (gọi chung là tân nhạc VN).

Bolero Pháp duyên dáng hơn 1 chút có vẻ là nguyên mẫu cho bolero VN.
Thời xưa trước khi Tây vào thì VN đã có âm nhạc với đủ ca từ, giai điệu lẫn múa hát đi kèm rồi mà cụ bảo không có là sao?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top