Em gặp nhiều ca nháy đèn 1 lúc noc chuyển sang chạy.... hự.... chạy... hự.
.
Chán lại vượt phải như ngày nào
.
Chán lại vượt phải như ngày nào
Tình huống như vậy thì không khó gì để "vượt phải" nhưng em thấy nó bức xúc và khó chịu thôi. Cứ thế này thì nó ăn vào văn hóa tham gia giao thông ---> đường của bố thì bố cứ chạy, kệ chúng mày!Nếu đường phân làn thì cụ xin vượt không được thì cứ xi nhan chuyển phải và chạy đúng tốc độ. Nghị định 171 cho phép vượt phải ở đường nhiều làn. Cái này có hiệu lực từ cuối 2013.
Lý do cụ đưa ra chính là một trong những nguyên nhân tạo ra văn hóa bám trái ở VN. Rõ ràng là bám trái có lợi những chỉ có lợi cho người bám trái. Nhưng tham gia giao thông không chỉ có mỗi người bám trái.Ở đây còn có sự khác biệt văn hóa giao thông giữa các vùng miền nữa các cụ ạ.
Đọc bài của các cụ thì thấy ngoài đấy xe chạy chậm ở làn ngoài là thiếu văn hóa.
Ở trong Nam thì bọn em lại hoàn toàn khác. Đường trường 80km/h, xe chạy 50,60 cứ ôm sát lươn mà chạy là chuyện bình thường. Vì làn giữa nó sát với làn xe máy, mà làn xe máy thì nhỏ nên họ hay lấn ra ngoài nên chạy làn giữa rất căng thẳng. Lái xe khó mà tập trung cảnh giác xe máy suốt cả hành trình như thế được. Nên đa phần các xe đều chạy làn sát lươn, rất ít xe chạy làn giữa.
Nếu anh muốn vượt thì cứ sang làn giữa mà vượt, luật có cấm đâu? Vượt là nhu cầu của anh thì anh phải tự thực hiện và tự gánh nguy hiểm trong quá trình vượt, tại sao tôi phải thay anh? Chỉ khi nào làn giữa bị hạn chế tốc độ khiến không thể vượt được thì bọn em mới vào giữa mà nhường đường cho vượt ạ.
Trong đây bọn em gặp xe chạy chậm trước mặt thì cũng chẳng bao giờ xin vượt làm gì, cứ xi nhan chuyển làn mà vượt xong lại về làn cũ, không ai phiền ai.
Chính vì có sự khác nhau trong tập quán giao thông giữa các vùng miền mà cách đây vài tháng có vụ Captiva với Innova túm đầu nhau đấm đá trên cao tốc Dầu Giây. Ông miền nam chạy Innova tốc độ 90, 100 ở làn ngoài. Ông Captiva biển số miền bắc cứ bấm còi inh ỏi đòi ông Ỉn tránh qua mà vượt. Ỉn tỉnh bơ, anh muốn vượt thì cứ qua làn cạnh mà vượt, làn đó cũng 120km/h chạy thoải mái sao không qua đó mà bắt tôi phải tránh cho anh chạy? Kết quả là cuối cùng anh Cap cũng qua làn giữa mà vượt, vượt xong tạt đầu một phát chơi khăm anh Ỉn. Và....
Sự khác biệt chủ yếu theo em là ở xxx thôi. Trong miền Nam, đa số họ phân làn 4b đi làn sát trái, 2b đi làn phải, bởi vậy chẳng có xe ô tô nào dám đi sang làn phải. Lâu thành quen. Giờ thì cũng khác rồi. Từ khi có nghị định 171 thì các cụ ý cũng vượt phải, vượt trái các kiểu (tất nhiên là có phân làn cho 4b). Hồi tháng 4 em mới chạy mấy tỉnh đồng bằng sông Cửu long thấy chả khác gì ngoài Bắc.Ở đây còn có sự khác biệt văn hóa giao thông giữa các vùng miền nữa các cụ ạ.
Đọc bài của các cụ thì thấy ngoài đấy xe chạy chậm ở làn ngoài là thiếu văn hóa.
Ở trong Nam thì bọn em lại hoàn toàn khác. Đường trường 80km/h, xe chạy 50,60 cứ ôm sát lươn mà chạy là chuyện bình thường. Vì làn giữa nó sát với làn xe máy, mà làn xe máy thì nhỏ nên họ hay lấn ra ngoài nên chạy làn giữa rất căng thẳng. Lái xe khó mà tập trung cảnh giác xe máy suốt cả hành trình như thế được. Nên đa phần các xe đều chạy làn sát lươn, rất ít xe chạy làn giữa.
Nếu anh muốn vượt thì cứ sang làn giữa mà vượt, luật có cấm đâu? Vượt là nhu cầu của anh thì anh phải tự thực hiện và tự gánh nguy hiểm trong quá trình vượt, tại sao tôi phải thay anh? Chỉ khi nào làn giữa bị hạn chế tốc độ khiến không thể vượt được thì bọn em mới vào giữa mà nhường đường cho vượt ạ.
Trong đây bọn em gặp xe chạy chậm trước mặt thì cũng chẳng bao giờ xin vượt làm gì, cứ xi nhan chuyển làn mà vượt xong lại về làn cũ, không ai phiền ai.
Chính vì có sự khác nhau trong tập quán giao thông giữa các vùng miền mà cách đây vài tháng có vụ Captiva với Innova túm đầu nhau đấm đá trên cao tốc Dầu Giây. Ông miền nam chạy Innova tốc độ 90, 100 ở làn ngoài. Ông Captiva biển số miền bắc cứ bấm còi inh ỏi đòi ông Ỉn tránh qua mà vượt. Ỉn tỉnh bơ, anh muốn vượt thì cứ qua làn cạnh mà vượt, làn đó cũng 120km/h chạy thoải mái sao không qua đó mà bắt tôi phải tránh cho anh chạy? Kết quả là cuối cùng anh Cap cũng qua làn giữa mà vượt, vượt xong tạt đầu một phát chơi khăm anh Ỉn. Và....
E cũngcũng làm như cụ rồi nhưng họ cũng nhất quyết ko nhường dg.xe con hẳn hoi,pha đèn còi đủ cả.e cũng ko hiểu tại sao.ko biết con j đang lái xe nữa.Em hay gặp tình trạng xe đi chậm mà cứ bám trái làn, nhất là đường trên cao, QL 5, QL 1A,... Nhiều đoạn cho 80km/h mà nhiều người vô ý thức cứ lề giề 50-60, chẳng chịu nhường... Mọi lần em buộc phải vượt phải, nhưng gần đây nghĩ như vậy sẽ tạo thói quen không tốt! Người lái xe đó sẽ không có ý thức nhường đường, gây cản trở giao thông, dễ tạo cho các anh xxx phạt...
Biện pháp lúc đó là gí sát còi, đèn quyết liệt đến khi họ phải nhường thì thôi. Tất nhiên cách này chỉ áp dụng đối với xe du lịch, với xe công thì vô ích. Với 1 số trường hợp gặp phụ nữ, kẻ lỳ lợm vô ý thức thì cũng chịu....
Đồng ý là người đi nhanh hơn sẽ căng thẳng hơn, nhưng đó là nhu cầu vượt của anh ấy, anh ấy phải sòng phẳng chịu rủi ro, không có quyền bắt người khác chịu rủi ro cho nhu cầu của mình, sòng phẳng. Và anh ấy thấy an toàn thì vượt không thì thôi, không ai ép. Suy nghĩ trong này vậy đó cụ ơi.Lý do cụ đưa ra chính là một trong những nguyên nhân tạo ra văn hóa bám trái ở VN. Rõ ràng là bám trái có lợi những chỉ có lợi cho người bám trái. Nhưng tham gia giao thông không chỉ có mỗi người bám trái.
- Đi 50-60 còn căng thẳng, sở va chạm với 2b khi đi không bám trái. Thì người đi nhanh hơn sẽ căng thẳng hơn nhiều.
- Trường hợp không có ít nhất hai làn phân biệt bằng vạch thì cũng không sang phải mà vượt được.
- Quy định "Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải" của Điều 13 Luật GTĐB không được thực hiện.
-...
Nên chọn phương án tốt cho mọi người không nên chỉ nghĩ đến mình. Tập quán nào không tốt thì cần phải thay đổi.
Lợi dụng cái "bất khả thi" thì không thể gọi là sòng phẳng được như thế gọi là bon chen lách Luật. Đi đúng Luật (ngay cả khi điều Luật vi phạm thường không bị phạt thì mới gọi là sòng phẳng.Đồng ý là người đi nhanh hơn sẽ căng thẳng hơn, nhưng đó là nhu cầu vượt của anh ấy, anh ấy phải sòng phẳng chịu rủi ro, không có quyền bắt người khác chịu rủi ro cho nhu cầu của mình, sòng phẳng. Và anh ấy thấy an toàn thì vượt không thì thôi, không ai ép. Suy nghĩ trong này vậy đó cụ ơi.
Riêng cái quy định "phương tiên tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải" là hoàn toàn hợp lý nhưng bất khả thi. Cụ có bao giờ thấy xe nào bị phạt vì chạy chậm trên làn trái chưa? (ngoại trừ trên đường có quy định tốc độ tối thiểu). Luật bất khả thi thì thành lời sáo, cuộc sống phải thích nghi với thực tế.
Vấn đề "tốt cho mọi người không chỉ nghĩ đến mình" là điều hoàn toàn tốt, xã hội văn minh như thế thì quá tốt. Nhưng nó lại phụ thuộc vào nhận thức chung của tất cả hay ít nhất là hầu hết mọi người, và phụ thuộc vào tình cảm. Mà tình cảm và nhận thức chung thì.... nếu được thế thì cái topic này không cần phải mở ra làm gì cụ ạ. Vậy thà cứ sòng phẳng, ai cũng sòng phẳng thì chả ai giận ai để phải trách móc ai hết. Cũng như bọn em cứ gặp xe chạy chậm thì lập tức sang làn trái mà vượt không suy nghĩ gì chứ đừng nói đến phải giận hờn cái ông chạy chậm sát con lươn.
Vượt bên phải chỉ là bất đắc dĩ vì nó không an toàn, tài xế ngồi bên trái của xe nên khi vượt bên phải tầm nhìn sẽ hạn chế rất nhiều. Em vẫn mong các bác chạy chậm vui lòng chạy vào làn trong hoặc khi thấy phía sau có xe xin vượt thì nên cho vượt khi thấy đủ an toàn. Em kiên quyết còi+bật đèn pha nếu sau 1 hồi các biện pháp xin vượt đã thất bại, trong trường hợp tài xế xe trước bị điếc hoặc ..... thì sau khi vượt phải em sẽ cho họ nếm mùi đi sau con rùa bò như thế nào.Ở đây còn có sự khác biệt văn hóa giao thông giữa các vùng miền nữa các cụ ạ.
Đọc bài của các cụ thì thấy ngoài đấy xe chạy chậm ở làn ngoài là thiếu văn hóa.
Ở trong Nam thì bọn em lại hoàn toàn khác. Đường trường 80km/h, xe chạy 50,60 cứ ôm sát lươn mà chạy là chuyện bình thường. Vì làn giữa nó sát với làn xe máy, mà làn xe máy thì nhỏ nên họ hay lấn ra ngoài nên chạy làn giữa rất căng thẳng. Lái xe khó mà tập trung cảnh giác xe máy suốt cả hành trình như thế được. Nên đa phần các xe đều chạy làn sát lươn, rất ít xe chạy làn giữa.
Nếu anh muốn vượt thì cứ sang làn giữa mà vượt, luật có cấm đâu? Vượt là nhu cầu của anh thì anh phải tự thực hiện và tự gánh nguy hiểm trong quá trình vượt, tại sao tôi phải thay anh? Chỉ khi nào làn giữa bị hạn chế tốc độ khiến không thể vượt được thì bọn em mới vào giữa mà nhường đường cho vượt ạ.
Trong đây bọn em gặp xe chạy chậm trước mặt thì cũng chẳng bao giờ xin vượt làm gì, cứ xi nhan chuyển làn mà vượt xong lại về làn cũ, không ai phiền ai.
Chính vì có sự khác nhau trong tập quán giao thông giữa các vùng miền mà cách đây vài tháng có vụ Captiva với Innova túm đầu nhau đấm đá trên cao tốc Dầu Giây. Ông miền nam chạy Innova tốc độ 90, 100 ở làn ngoài. Ông Captiva biển số miền bắc cứ bấm còi inh ỏi đòi ông Ỉn tránh qua mà vượt. Ỉn tỉnh bơ, anh muốn vượt thì cứ qua làn cạnh mà vượt, làn đó cũng 120km/h chạy thoải mái sao không qua đó mà bắt tôi phải tránh cho anh chạy? Kết quả là cuối cùng anh Cap cũng qua làn giữa mà vượt, vượt xong tạt đầu một phát chơi khăm anh Ỉn. Và....
Chưa thấy xe nào đi chậm bên trái bị phạt cụ nhé, kể cả QL5 có chỗ quy định làn bên trong là xe tải. Nhưng xe tải, xe công cứ bò ì ạch ở làn xe con mà chưa thấy các anh xxx vẫy bao giờ. Toàn vẫy mấy cụ xe con đi vào làn trong để vượt thôi.đi đường ko có văn hóa giao thông thì cũng đành chịu , chờ xxx phạt nó cho chừa
Ô, thế vạch liền đôi thì người ta chuyển làn thế nào mà nhường cho cụ được Chỉ trách họ đi chậm mà không vào làn trong từ đầu thôi chứ.Tuần trước em đi từ Lào Cai về HN trên đường cao tốc. Đi sau con xe tải mà đến khổ, nó bò trên đường mà đèn, còi các kiểu nó trơ ra. Phải bám theo 5-7 km đến đường đôi mới vượt đc (vì toàn vạch liền đôi).