[Funland] Bí kíp lấy Quốc Tịch Mỹ - Canada cho con

McCord

Xe hơi
Biển số
OF-702373
Ngày cấp bằng
30/9/19
Số km
133
Động cơ
180,932 Mã lực
Có nhưng đông lạnh. Muốn tươi rói vừa giết xong thì phải lén lút cụ ợ. Gớm cụ hỏi cứ như là cụ biết tuốt í.
Ah tôi thì chả biết tuốt nhưng thời gian tôi định cư Mỹ thì chắc nhiều hơn mợ. Vậy nhé.
 

Nhimtiu

Xe container
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
9,943
Động cơ
578,109 Mã lực
Cụ ở Mel là cùng thành phố với gia đình em gái em đó. Chúng nó mua bảo hiểm tương đối giá trị cho gia đình nên bệnh dị ứng của đứa sau hưởng tương đối nhưng trường hợp bệnh đột xuất thì không thể nhanh và hiệu quả như VN được. Mà bên này chủ yếu đi thăm hỏi thôi chứ thuê người chăm sóc hết không vất như cụ hình dung đâu.
Răng bên đó làm đắt điên, cháu em phải mổ cái răng hàm nó tính 2000 đô Úc 1 cái trong khi về VN bác sỹ trưởng khoa RHM TW làm cả 4 cái công và thuốc là 20 triệu, em phải hỏi đi hỏi lại xem có sót mục nào không chứ nó về Úc là không đòi em được đâu. Mà cũng không phải nhập viện vì bác sỹ phẫu thuật tại chỗ, mời bác sỹ gây mê an thần tỉnh về ngon choét. Nhổ buổi chiều mất có 2 tiếng là về nhà luôn.
Khách hàng và bạn em ở Úc qua bên này cũng có vài bác cắm implant răng vì nó rẻ và nhanh mợ ạ.
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
3,997
Động cơ
480,166 Mã lực
Dạo này Chã tuyển được các cháu genz tạo content khá lắm mợ. Như mấy cái thớt U60 với cả thất nghiệp tuổi 40 ấy :))
Các cụ đa nghi quá, sống phải có niềm tin chứ :)

E chỉ đa nghi khi nào chuẩn bị chuyển khoản thôi, còn lại e rất chi là tin tưởng là mn đều tốt, đều sòng phẳng, thật lòng trên cyber society :)
 

MyMac

Xe điện
Biển số
OF-92785
Ngày cấp bằng
24/4/11
Số km
4,895
Động cơ
471,831 Mã lực
Nơi ở
Xa nhà
Ah tôi thì chả biết tuốt nhưng thời gian tôi định cư Mỹ thì chắc nhiều hơn mợ. Vậy nhé.
À cụ vượt biên thì em thua cụ rồi. Hoặc HO thì em lại càng thua. Nhưng cụ qua lâu mà vẫn ăn gà đông lạnh từ Can sang thì em hơi ngạc nhiên. Khu em CA 94606 được chén gà tươi cắt giết mổ xong còn nóng hôi hổi cụ ợ.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,502
Động cơ
295,020 Mã lực
Em đang ở bắc âu khi viết những dòng này.
Dù mới qua chưa đc 1 năm và chưa đc đi đâu đáng kể.
1. Em có 1 ng bạn đh ở Đức, 1 người quen sơ ở Đức và 1 người ở Thụy Điển.
Bạn Đức : khi ở vn em có alo nhiều và xin lời khuyên. Hỏi bạn làm gì ở Đ và đi như nào. Thu nhập ra sao ...?
Bạn nói vc đi học đh. 2 năm đầu tiên vô cùng khổ , ánh sáng duy nhất hay gặp là đèn led. Giờ bạn có 2 nhà cho thuê. Thu nhập sống giờ ok. Con cái thích đi Mỹ vì Mỹ to lớn hiện đại. Bạn nói nếu hy sinh đời bố củng cố đời con thì nên đi. Bạn sợ về vn vì khí hậu và vs . Tuy nhiên bạn giấu đi cái việc chính là mở tiệm neo và vừa thuê ng vừa trực tiếp làm mà gần đây em mới biết. Cái này em thấy kỳ lạ. Nếu là lđ thì sao phải giấu -> tính sĩ , tính oai cao quá chăng. Chưa đi nói rất lạc quan...sang rồi em thấy ko phải như vậy. Khi bạn về VN 2022 em thấy đen, gầy, ăn mặc xấu và hơi quê so với các bạn VN trong buổi liên hoan. Chỉ khác là thần thái nhanh nhẹn.
Bạn quen sơ ở Đ. Bạn làm từ sáng tới tối . Nhiều khi alo không đc. Dù đk kte của bạn giờ kiếm khá cao sau thuế. Có nhà cho thuê và có xưởng gia công mini.
Bạn ở T Điển . Em ngạc nhiên khí nhìn thấy bạn qua ảnh khi em sang đây. Không thể ngờ 1 cô gái ăn mậc sành điệu ở vn từ bé tới năm 2020 . giờ nhìn như 1 pn 5 con . Già nua , da xấu, áo quần cũ nát . Dù bạn có 1 con và chồng bản xứ. Bạn già và xấu đi nhiều quá. Khen nức nở biển Tây ban Nha...nhưng qua ảnh em thấy gọi Hạ Long, N Trang, Lệ Thủy, Đ Nẵng vvvv bằng cụ .
2 em Có liên lạc 1 người ở Đan Mạch . Anh sn 71 và tới đây khi 18 . Từng làm chủ tạp hóa giờ đi làm công vì chi phí nhân công + thuế quá cao. Chủ làm hơn tớ ..
3 Và em có hỏi ông bạn ở VN về em trai ông ở Sec 14 năm . Trước kia ông nói ok. Gần đây ông nói vật chất ổn, tinh thần không ổn. Cả năm ae họ tuy ở gần nhau mà ko gặp đc nhau vì bận . Họ đều quanh Praha.
4. Em cũng hỏi 1 cựu cán bộ Ng hàng di cư đi newdilan. Khi 12 năm trước là mẫu của thành công..giờ em mới biết vc anh về VN đã 2 năm..con cái ở lại học hành.
5. Em có tiếp xúc với vài người vượt biên đầu 90 tới đây. Phần lớn sống trong cảnh đủ ăn nhờ cả trợ cấp. Tuy nhiên họ sợ về VN vì không sẵn tiền và ko còn đủ khả năng hòa nhập. Họ sợ cả GT , YTe và an toàn TP trong nc . Con cái họ cũng làng nhàng . Ai là kỹ sư thì khá hơn . Cái hay là sớm tự lập . Cái dở là khó mà bứt phá..vô cùng khó. Ý chí tham vọng thua TN trong nc . Lương đủ sống tự thuê đc nhà , mua đc xe nhưng nhà ở đây xấu. Em cam đoan nhà cc ở đây gọi cc thương mại HN , SG, QN bằng cụ. Nhà Tây đủ đk căn bản, khoa học nhưng rất xấu. Chỉ quy hoạch là hợp lý và thực dụng. Người Viêt lứa ra đi này hiểu biết thua xa cc tầm tuổi đó trong nc. Ngoại hình lam lũ , chi tiêu dè xẻn. Lao động vất vả . Nhưng họ nhìn về vn với con mắt như khi ra đi. Xhvn những năm cuối 80 .
Ở đây oto cũng xấu và cũ kỹ hơn nhiều so với VN. Kỳ lạ là quần áo dày dép cũ đc mang bán hoặc từ thiện . Ng ta mua hoặc xin lại đồ cũ đó khá phổ biến . Thứ đó ở vn giờ chắc ko còn nữa.
6. Em có tiếp xúc với những người VN cùng sang đợt với em. Kẻ hoan hỷ là nhiều và ai cũng mang theo trẻ em . Em là cá biệt ở chỗ em nhận ra những chăn chở . Trong số sang đây cùng lứa em có các bạn xuất thân khác nhau nên cái nhìn khác nhau.
Phần lớn ko có TS lớn ở VN, ko có vị trí đáng kể trong qhxh và tất cả giống nhau là hy vọng cho con đc môi trường tốt . Tốt không khí tốt tp và tốt giáo dục. Đó là hy vọng.
Do vậy 1 bạn ở 1 làng sâu huyện Trảng Bom sẽ thấy toàn đc. 1 bạn ở huyện Diên khánh cũng ok. 1 anh lái xe vận tải ở HN thấy tạm. 1 bạn có con nhạy cảm sống ở Q8 SG thấy ok. Nhưng em và 1 2 cá nhân thì nhìn khác. Ở Vn chúng em sống ở HN. Tuy ko phải HK, 3Đ nhưng cũng là trong khu khá phong quang sạch sẽ, quanh nhà ko thiếu sieu thị , hiệu thuốc , chợ búa. Ga đường sắt. Ở nhà em có TS gia đình và cá nhân tuy nhỏ nhưng ko phải lo. Xe có , nhà có . Con học trường công quanh nhà 1km. Bố lượn cfe chém gió và kết hợp lv như đi chơi. Mẹ nv văn phòng cách nhà 800m . Em có đủ qhxh để tồn tại từ các lv UB, CA, BS, GV ..đủ sức xin học cho con vào bất cứ trường công nào trong bán kính 3km thậm chí nếu muốn thì xin luôn vào lớp nào nếu muốn mà ko tốn 1xu. Đủ qhxh vào thẳng phòng lv của 1/2 trưởng khoa bv cấp khá gần nhà.
Đủ khả năng cho con cái đi bơi suốt mọi mùa hè, đi học võ mọi mùa đông nếu ko có dịch dã hay biến đông khách quan. Đủ sức cho gđ du lịch hè 2 bận trước khi các con nhập học.
Khiêm tốn vậy thôi nhưng rõ ràng con mắt em và 1 2 và con mắt các bạn xuất thân vất hơn phải khác.
Từ đó sang đây hay hơn hay không em và họ cũng ngẫm khác nhau tuy cùng 1 chuyến bay.
Sang đây em vô công dồi nghề. Tiền móc ra đóng đủ thứ. Vợ đi học đi thực tập đi cày bán thời gian còn hơn con trâu
Con ko đc đi chơi. Bố đang là hình tượng bất bại thì ra ông bố lười biếng, bất tài và cáu gắt.

7 . Em có liên lạc với các youtuber nổi nhất người VN ở nc này. Nào là nc hp, nào là cs ở ....và cả 1 bạn rất bt nhưng rất thực tế. Dù họ là ai thì thực tiễn họ cũng đang vất . Hoặc đủ ổn..chứ ko sống thoải mái như cc ở nhà đâu.
8 Em có hỏi và đi xem 1 số công việc người VN làm. Phần lớn là ăn trợ cấp, đi trồng trọt, thu hái lâm sản như nấm , quả vv . Hãng xưởng, chủ quán ..Xin thưa rằng đc phép làm quán đã đủ chứng chỉ mệt mỏi. Thuế cao , nhân công đắt, mặt bằng đắt. Đầu tư đắt nhưng bán ko đc bao nhiêu. Chủ làm hơn tớ thậm chí ko dám thuê nhân công. Chủ 1 nhà hàng nhỏ em vào. Vc họ làm như trâu trong bếp . Làm gần như không ngày nghỉ. Nhưng họ nhìn mình rất coi thường vì họ biết mình ko làm đc việc gì cả. Dù mình có bằng cấp chính quy trong nc thì ở đây nó vô giá trị. Và dù ts mình gấp 5 lần họ khi quy ra usd . Họ ở lâu, ko hiểu nhiều về khoa học, văn học, toán học hay 9vtri xh so với người trong nc nhưng nhiều ng khá coi thường đồng bào và tổ quốc. 1 số nhỏ không vậy. Tuy có cảnh giác nhưng khi hiểu ta họ sẽ thân thiện . Tuy nhiên bạn phải cho họ thấy bạn có năng lực nào đó mà họ ko bằng , giúp họ trước . Rồi họ sẽ cởi mở.
9. Em có vào gia đình 2 người VN vượt biên sang đây hơn 30 năm. Có trò chuyện nhiều với họ. Phần lớn bà con thờ chúa. May mắn thay 2 gia đình này khá quý em và em hay qua chơi. 1 gia đình Họ làm việc hái nấm , trái rừng vào mùa hè trong rừng, ăn trợ cấp v v. Anh chị rất tốt nhưng khi đến nhiều mới thấy hái nấm , trái mà bán đc không dễ ân như trên youtube. Xin thưa thợ xây ở VN còn nhàn hơn họ. Họ trồng rau thì xin thưa cc nông dân trong nc so với sức lđ họ bỏ ra cc chỉ như đi chơi.
Gia đình còn lại. Vc đi bán nông sản. Vài thùng rau trái lèo tèo nhếch nhác. Khi cửa thư viện. Lúc ra chợ trời..sạp rau quả lèo tèo ấy nếu ở VN mà vợ sai đi mua ko bao giờ em bước chân vào. Khi hỏi sao vất vậy. Anh chị nói còn hơn ở VN phải ăn độn củ mì. Họ vẫn nhìn đn với con mắt cũ.
10 . Em có tiếp xúc với vc 1 ng Pháp gốc Việt đang sống ở VN. Năm họ ở VN 6 tháng, 9 tháng .Suốt bao năm họ vẫn có gì đó rất ângle. Rất sang, rất bề trên ( tuổi cũng bề trên ). Nói về Pháp là hết nấc. Nói về đn toàn chê. Nói về TN VN toàn coi thường. Giờ em mới ngộ ra. Sao chê mà ko còn cha mẹ các vị ở bển cho cao. Chê TNVN nhưng rõ ràng nhà của bọn họ giờ đẹp hơn nhà con ông bà bên P. Thành đạt sao con ông bà ko du hý toàn cầu. TN quanh nơi em học giỏi đi My ko hiếm. Đoạt hcđ Vật lý QT, Hcb toán QT cũng có. Khi em nói sang đây họ ko vui . Giờ em hiểu . Ko phải họ ko muốn mình bằng họ mà lộ . Lộ mất cái lớp phấn họ tự tạo bao năm họ che phủ.
1 hôm từ P ông gửi em cái ảnh bãi biển khoe nơi gđ ông đang đi nghỉ. Em đã thắc mắc sao nó ko bằng cái bãi làng chài Nghi Xuân HT.., cái quán ân ko thể so đc quán ăn ở Đồng hới, Cửa lò hay NTr .. họ im lặng.
Rồi em nghĩ. Giàu sang thế sao ở VN phải bán xe . Mà giàu thế hồi mua sao chỉ dám mua cái xe mà lúc ở VN xe em có đểu mà so mới với nhau cũng = 3 cái đó.
11 . Em có chị gái 1 bạn học c3 sang định cư Pháp và đã về VN mang theo cả chồng lẫn con. Họ sống tại VN. Chị nói nhà chị ko thiếu nhưng chị về vì bố mẹ già . Cái đó em tin vì chị có bằng yta Pháp, QT Pháp, chồng là ks lập trình Pháp. Tuy nhiên ko thể phủ nhận chỉ về VN chị mới có 150tr/ th từ kd mà gần như không thuế.( dược phẩm )
12 . Em có tiếp xúc với 1 ks IT sang Thụy Sĩ từ năm 3 tuổi. Cuộc sống của bạn này quá ok. Tổng 2vc khoảng 16k er/ th. Thuế ở TS thấp . Bạn đủ tiền mua thêm 2 nhà cc ở T Điển cho thuê. Làm việc khá nhàn nhã. Nhưng cũng ko rảnh rang cf chém gió như cc mình ở VN đc.
13. Em có bạn . Cháu bạn học giỏi và sang Ca. Từ Ca lại sang Mỹ . Cháu giỏi. Thu nhập cao . Sang Ca mấy nâm mua luôn nhà như bt. Có trả góp. Cháu hài lòng với cs ở Mỹ và ko có ý về. Tuy nhiên 35 mà ko có ý tìm hay do bận mà ko thấy nói chuyện vợ con.
14. Em có vài bạn c3 sang Âu từ đầu tk90 và phần lớn bặt vô âm tín. 2013 1 bạn từ séc về . Lấy vợ xong thì bố mất. Ly hôn trở laj sec. Gặp bạn vài lần nhưng bạn ko lạc quan.
15 .Em có cơ hội đi Ca theo diện kết hôn giả năm 96 nhưng em từ chối. Em từng cho đó là sai lầm..nhưng giờ em lại cho là sáng suốt.

Em đã liệt kê từng mục tuy chưa đầy đủ . Nói theo quan sát hoặc cảm nhận .
Trước tiên em xl cc VK nếu em do tường thuật lại lời ng khác hoặc cảm nhận cá nhân mà vô tình xúc phạm vào cc VK có tư cách và có tự trọng.
Tuy nhiên em đc chính 1 cụ VK dặn. VK bên đây có ng tốt . Nhưng cũng ko thiếu đồng bào là bào từng đồng. Tây cũng ko như trong tư tưởng là tốt cả. Mua xe thấy cc mới qua là lừa liền. Tốt là 6 /10ng. Đó là 1 VK nói.
Nhìn nhận thì cộng đồng vk rất yếu so với cộng đồng TQ, Ukraina, Philipin , bangladet, pakistan, thailan v v.. . Yếu cả tiếng và nhất là yếu về đoàn kết bao bọc nhau.
Nhìn chung ra đi đúng hay sai là tùy từng hoàn cảnh xuất phát, tùy mục đích và tùy góc nhìn. XH tây có thể rất tốt nhưng không có nghĩa là phù hợp với mọi ng. Nó có thể là nc biển trong xanh nhưng ng lớn ta là cá nc ngọt vốn quen sông suối.
Cụ nào yêu tự do theo nghĩa tự do kiểu tây thì đi. Nhưng em cảm thấy tự do đó giống như cc nhìn qua cái kính ra bầu trời. Không có lưới nào ngăn tầm nhìn nhưng vượt qua gần như không thể.
Ở ta có kiểu tự do của ta đó cc ạ.

Nói chung em ko bao giờ bỏ QT VN dù có nc nào cho vào QT nc họ. Cc có biết nghe chuyện châu âu nc này sang nc kia dulich như cc từ HN sang dl bắc ninh. Ninh bình. Nhưng em cảm giác nó nhàm chán sao ây. Hao hao 1 màu châu lục. Nói là đi rẻ hơn về châu á. Phải thôi . Đi qua phà biểm hoặc bay 1 phát sang Ý , Thổ rồi ngồi ks , ăn lại tắm bể , lại ăn ...đi quanh lại về ks . Ko có trải nghiệm thiên nhiên ấm đẹp hay nhậu nhẹt tưng bừng như ta đc .đó là em nghe tường thuật của 3 gđ đi 3 nơi về ( ý, thổ và TBN ) . Chuyến đi tựa đi nghỉ điều dưỡng chứ ko phải giống du lịch. Em có gợi ý về chơi NTrang, HLong hoặc 1 chuyến TQ nhưng họ đều gạt đi .phần vì ko tin những nơi đó ko so đc châu âu, phần lo đắt đỏ. như Ăn ngon thì ở đây gọi vn bằng cụ . Chơi thì họ đẹp ở quy hoạch đc giữ gìn. Đẹp vì sạch..chứ phong cảnh địa hình đa dạng , đa khí hậu thì so với tây bắc , Đông bắc , miền trung, miền nam và cao nguyên VN thì họ ko ăn đc.
Họ bv rừng và sông hồ , động thực vật quá tốt chứ chất lượng gỗ, chủng loại gỗ, số lượng giống loài động thực vật , đa dạng hoa trái hoàn toàn ko thể so với 1 phần đông nam á. Vd 2 loại phổ biến là Bạch dương và Thông chất lg gỗ em đều cho rằng thua cả keo. Hoa hoét ko nhiều màu và ít loài có mùi thơm. Trái cam, chanh, việt quất vv ko thể so độ ngon và thơm với cam , ổi, mít dừa, dứa..sầu riêng v v của ta. Thứ trái em thấy họ hơn đó là nho.
Cá mú ko hề rẻ và hầu hết cũng ko ngon hơn cá tự nhiên VN. Nhưng dở quá cũng ko có. Gà bở như cục bột, gà dai thì nhạt toẹt, mực ko đậm. Tuy nhiên hầu hết tp đc kiểm duyệt tốt.
Rau bản xứ nhiều loại ngọt đậm hơn ta nhưng đắt.
Sữa ko ngon bằng TH, Vinamik, mộc châu. Nhưng an toàn chắc sẽ hơn. Hsd của họ chỉ vài hôm..để ngoài nửa ngày biến ra sữa vừa chua vừa đắng.
Không khí , thực phẩm, nc uống thì em đoán chúng ta khó mà so đc họ. Nhưng ăn ngon , đa lễ hội. Vh gia đình thì nn không nhiều cảm xúc so với VN.
 
Chỉnh sửa cuối:

nadushop

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-192166
Ngày cấp bằng
2/5/13
Số km
3,457
Động cơ
382,764 Mã lực
Nơi ở
Nadu Shop Order Japan
Em đang ở bắc âu khi viết những dòng này.
Dù mới qua chưa đc 1 năm và chưa đc đi đâu đáng kể.
1. Em có 1 ng bạn đh ở Đức, 1 người quen sơ ở Đức và 1 người ở Thụy Điển.
Bạn Đức : khi ở vn em có alo nhiều và xin lời khuyên. Hỏi bạn làm gì ở Đ và đi như nào. Thu nhập ra sao ...?
Bạn nói vc đi học đh. 2 năm đầu tiên vô cùng khổ , ánh sáng duy nhất hay gặp là đèn led. Giờ bạn có 2 nhà cho thuê. Thu nhập sống giờ ok. Con cái thích đi Mỹ vì Mỹ to lớn hiện đại. Bạn nói nếu hy sinh đời bố củng cố đời con thì nên đi. Bạn sợ về vn vì khí hậu và vs . Tuy nhiên bạn giấu đi cái việc chính là mở tiệm neo và vừa thuê ng vừa trực tiếp làm mà gần đây em mới biết. Cái này em thấy kỳ lạ. Nếu là lđ thì sao phải giấu -> tính sĩ , tính oai cao quá chăng. Chưa đi nói rất lạc quan...sang rồi em thấy ko phải như vậy. Khi bạn về VN 2022 em thấy đen, gầy, ăn mặc xấu và hơi quê so với các bạn VN trong buổi liên hoan. Chỉ khác là thần thái nhanh nhẹn.
Bạn quen sơ ở Đ. Bạn làm từ sáng tới tối . Nhiều khi alo không đc. Dù đk kte của bạn giờ kiếm khá cao sau thuế. Có nhà cho thuê và có xưởng gia công mini.
Bạn ở T Điển . Em ngạc nhiên khí nhìn thấy bạn qua ảnh khi em sang đây. Không thể ngờ 1 cô gái ăn mậc sành điệu ở vn từ bé tới năm 2020 . giờ nhìn như 1 pn 5 con . Già nua , da xấu, áo quần cũ nát . Dù bạn có 1 con và chồng bản xứ. Bạn già và xấu đi nhiều quá. Khen nức nở biển Tây ban Nha...nhưng qua ảnh em thấy gọi Hạ Long, N Trang, Lệ Thủy, Đ Nẵng vvvv bằng cụ .
2 em Có liên lạc 1 người ở Đan Mạch . Anh sn 71 và tới đây khi 18 . Từng làm chủ tạp hóa giờ đi làm công vì chi phí nhân công + thuế quá cao. Chủ làm hơn tớ ..
3 Và em có hỏi ông bạn ở VN về em trai ông ở Sec 14 năm . Trước kia ông nói ok. Gần đây ông nói vật chất ổn, tinh thần không ổn. Cả năm ae họ tuy ở gần nhau mà ko gặp đc nhau vì bận . Họ đều quanh Praha.
4. Em cũng hỏi 1 cựu cán bộ Ng hàng di cư đi newdilan. Khi 12 năm trước là mẫu của thành công..giờ em mới biết vc anh về VN đã 2 năm..con cái ở lại học hành.
5. Em có tiếp xúc với vài người vượt biên đầu 90 tới đây. Phần lớn sống trong cảnh đủ ăn nhờ cả trợ cấp. Tuy nhiên họ sợ về VN vì không sẵn tiền và ko còn đủ khả năng hòa nhập. Họ sợ cả GT , YTe và an toàn TP trong nc . Con cái họ cũng làng nhàng . Ai là kỹ sư thì khá hơn . Cái hay là sớm tự lập . Cái dở là khó mà bứt phá..vô cùng khó. Ý chí tham vọng thua TN trong nc . Lương đủ sống tự thuê đc nhà , mua đc xe nhưng nhà ở đây xấu. Em cam đoan nhà cc ở đây gọi cc thương mại HN , SG, QN bằng cụ. Nhà Tây đủ đk căn bản, khoa học nhưng rất xấu. Chỉ quy hoạch là hợp lý và thực dụng. Người Viêt lứa ra đi này hiểu biết thua xa cc tầm tuổi đó trong nc. Ngoại hình lam lũ , chi tiêu dè xẻn. Lao động vất vả . Nhưng họ nhìn về vn với con mắt như khi ra đi. Xhvn những năm cuối 80 .
Ở đây oto cũng xấu và cũ kỹ hơn nhiều so với VN. Kỳ lạ là quần áo dày dép cũ đc mang bán hoặc từ thiện . Ng ta mua hoặc xin lại đồ cũ đó khá phổ biến . Thứ đó ở vn giờ chắc ko còn nữa.
6. Em có tiếp xúc với những người VN cùng sang đợt với em. Kẻ hoan hỷ là nhiều và ai cũng mang theo trẻ em . Em là cá biệt ở chỗ em nhận ra những chăn chở . Trong số sang đây cùng lứa em có các bạn xuất thân khác nhau nên cái nhìn khác nhau.
Phần lớn ko có TS lớn ở VN, ko có vị trí đáng kể trong qhxh và tất cả giống nhau là hy vọng cho con đc môi trường tốt . Tốt không khí tốt tp và tốt giáo dục. Đó là hy vọng.
Do vậy 1 bạn ở 1 làng sâu huyện Trảng Bom sẽ thấy toàn đc. 1 bạn ở huyện Diên khánh cũng ok. 1 anh lái xe vận tải ở HN thấy tạm. 1 bạn có con nhạy cảm sống ở Q8 SG thấy ok. Nhưng em và 1 2 cá nhân thì nhìn khác. Ở Vn chúng em sống ở HN. Tuy ko phải HK, 3Đ nhưng cũng là trong khu khá phong quang sạch sẽ, quanh nhà ko thiếu sieu thị , hiệu thuốc , chợ búa. Ga đường sắt. Ở nhà em có TS gia đình và cá nhân tuy nhỏ nhưng ko phải lo. Xe có , nhà có . Con học trường công quanh nhà 1km. Bố lượn cfe chém gió và kết hợp lv như đi chơi. Mẹ nv văn phòng cách nhà 800m . Em có đủ qhxh để tồn tại từ các lv UB, CA, BS, GV ..đủ sức xin học cho con vào bất cứ trường công nào trong bán kính 3km thậm chí nếu muốn thì xin luôn vào lớp nào nếu muốn mà ko tốn 1xu. Đủ qhxh vào thẳng phòng lv của 1/2 trưởng khoa bv cấp khá gần nhà.
Đủ khả năng cho con cái đi bơi suốt mọi mùa hè, đi học võ mọi mùa đông nếu ko có dịch dã hay biến đông khách quan. Đủ sức cho gđ du lịch hè 2 bận trước khi các con nhập học.
Khiêm tốn vậy thôi nhưng rõ ràng con mắt em và 1 2 và con mắt các bạn xuất thân vất hơn phải khác.
Từ đó sang đây hay hơn hay không em và họ cũng ngẫm khác nhau tuy cùng 1 chuyến bay.
Sang đây em vô công dồi nghề. Tiền móc ra đóng đủ thứ. Vợ đi học đi thực tập đi cày bán thời gian còn hơn con trâu
Con ko đc đi chơi. Bố đang là hình tượng bất bại thì ra ông bố lười biếng, bất tài và cáu gắt.

7 . Em có liên lạc với các youtuber nổi nhất người VN ở nc này. Nào là nc hp, nào là cs ở ....và cả 1 bạn rất bt nhưng rất thực tế. Dù họ là ai thì thực tiễn họ cũng đang vất . Hoặc đủ ổn..chứ ko sống thoải mái như cc ở nhà đâu.
8 Em có hỏi và đi xem 1 số công việc người VN làm. Phần lớn là ăn trợ cấp, đi trồng trọt, thu hái lâm sản như nấm , quả vv . Hãng xưởng, chủ quán ..Xin thưa rằng đc phép làm quán đã đủ chứng chỉ mệt mỏi. Thuế cao , nhân công đắt, mặt bằng đắt. Đầu tư đắt nhưng bán ko đc bao nhiêu. Chủ làm hơn tớ thậm chí ko dám thuê nhân công. Chủ 1 nhà hàng nhỏ em vào. Vc họ làm như trâu trong bếp . Làm gần như không ngày nghỉ. Nhưng họ nhìn mình rất coi thường vì họ biết mình ko làm đc việc gì cả. Dù mình có bằng cấp chính quy trong nc thì ở đây nó vô giá trị. Và dù ts mình gấp 5 lần họ khi quy ra usd . Họ ở lâu, ko hiểu nhiều về khoa học, văn học, toán học hay 9vtri xh so với người trong nc nhưng nhiều ng khá coi thường đồng bào và tổ quốc. 1 số nhỏ không vậy. Tuy có cảnh giác nhưng khi hiểu ta họ sẽ thân thiện . Tuy nhiên bạn phải cho họ thấy bạn có năng lực nào đó mà họ ko bằng , giúp họ trước . Rồi họ sẽ cởi mở.
9. Em có vào gia đình 2 người VN vượt biên sang đây hơn 30 năm. Có trò chuyện nhiều với họ. Phần lớn bà con thờ chúa. May mắn thay 2 gia đình này khá quý em và em hay qua chơi. 1 gia đình Họ làm việc hái nấm , trái rừng vào mùa hè trong rừng, ăn trợ cấp v v. Anh chị rất tốt nhưng khi đến nhiều mới thấy hái nấm , trái mà bán đc không dễ ân như trên youtube. Xin thưa thợ xây ở VN còn nhàn hơn họ. Họ trồng rau thì xin thưa cc nông dân trong nc so với sức lđ họ bỏ ra cc chỉ như đi chơi.
Gia đình còn lại. Vc đi bán nông sản. Vài thùng rau trái lèo tèo nhếch nhác. Khi cửa thư viện. Lúc ra chợ trời..sạp rau quả lèo tèo ấy nếu ở VN mà vợ sai đi mua ko bao giờ em bước chân vào. Khi hỏi sao vất vậy. Anh chị nói còn hơn ở VN phải ăn độn củ mì. Họ vẫn nhìn đn với con mắt cũ.
10 . Em có tiếp xúc với vc 1 ng Pháp gốc Việt đang sống ở VN. Năm họ ở VN 6 tháng, 9 tháng .Suốt bao năm họ vẫn có gì đó rất ângle. Rất sang, rất bề trên ( tuổi cũng bề trên ). Nói về Pháp là hết nấc. Nói về đn toàn chê. Nói về TN VN toàn coi thường. Giờ em mới ngộ ra. Sao chê mà ko còn cha mẹ các vị ở bển cho cao. Chê TNVN nhưng rõ ràng nhà của bọn họ giờ đẹp hơn nhà con ông bà bên P. Thành đạt sao con ông bà ko du hý toàn cầu. TN quanh nơi em học giỏi đi My ko hiếm. Đoạt hcđ Vật lý QT, Hcb toán QT cũng có. Khi em nói sang đây họ ko vui . Giờ em hiểu . Ko phải họ ko muốn mình bằng họ mà lộ . Lộ mất cái lớp phấn họ tự tạo bao năm họ che phủ.
1 hôm từ P ông gửi em cái ảnh bãi biển khoe nơi gđ ông đang đi nghỉ. Em đã thắc mắc sao nó ko bằng cái bãi làng chài Nghi Xuân HT.., cái quán ân ko thể so đc quán ăn ở Đồng hới, Cửa lò hay NTr .. họ im lặng.
Rồi em nghĩ. Giàu sang thế sao ở VN phải bán xe . Mà giàu thế sao chỉ dám mua cái xe mà hồi ờ VN xe em có đểu so mới cũng mua đc 3 cái đó 11 . Em có chị gái 1 bạn học c3 sang định cư Pháp và đã về VN mang theo cả chồng lẫn con. Họ sống tại VN. Chị nói nhà chị ko thiếu nhưng chị về vì bố mẹ già . Cái đó em tin vì chị có bằng yta Pháp, QT Pháp, chồng là ks lập trình Pháp. Tuy nhiên ko thể phủ nhận chỉ về VN chị mới có 150tr/ th từ kd mà gần như không thuế.( dược phẩm )
12 . Em có tiếp xúc với 1 ks IT sang Thụy Sĩ từ năm 3 tuổi. Cuộc sống của bạn này quá ok. Tổng 2vc khoảng 16k er/ th. Thuế ở TS thấp . Bạn đủ tiền mua thêm 2 nhà cc ở T Điển cho thuê. Làm việc khá nhàn nhã. Nhưng cũng ko rảnh rang cf chém gió như cc mình ở VN đc.
13. Em có bạn . Cháu bạn học giỏi và sang Ca. Từ Ca lại sang Mỹ . Cháu giỏi. Thu nhập cao . Sang Ca mấy nâm mua luôn nhà như bt. Có trả góp. Cháu hài lòng với cs ở Mỹ và ko có ý về. Tuy nhiên 35 mà ko có ý tìm hay do bận mà ko thấy nói chuyện vợ con.
14. Em có vài bạn c3 sang Âu từ đầu tk90 và phần lớn bặt vô âm tín. 2013 1 bạn từ séc về . Lấy vợ xong thì bố mất. Ly hôn trở laj sec. Gặp bạn vài lần nhưng bạn ko lạc quan.
15 .Em có cơ hội đi Ca theo diện kết hôn giả năm 96 nhưng em từ chối. Em từng cho đó là sai lầm..nhưng giờ em lại cho là sáng suốt.

Em đã liệt kê từng mục tuy chưa đầy đủ . Nói theo quan sát hoặc cảm nhận .
Trước tiên em xl cc VK nếu em do tường thuật lại lời ng khác hoặc cảm nhận cá nhân mà vô tình xúc phạm vào cc VK có tư cách và có tự trọng.
Tuy nhiên em đc chính 1 cụ VK dặn. VK bên đây có ng tốt . Nhưng cũng ko thiếu đồng bào là bào từng đồng. Tây cũng ko như trong tư tưởng là tốt cả. Mua xe thấy cc mới qua là lừa liền. Tốt là 6 /10ng. Đó là 1 VK nói.
Nhìn nhận thì cộng đồng vk rất yếu so với cộng đồng TQ, Ukraina, Philipin . Yếu cả tiếng và nhất là yếu về đoàn kết bao bọc nhau.
Nhìn chung ra đi đúng hay sai là tùy từng hoàn cảnh xuất phát, tùy mục đích và tùy góc nhìn. XH tây có thể rất tốt nhưng không có nghĩa là phù hợp với mọi ng. Nó có thể là nc biển trong xanh nhưng ng lớn ta là cá nc ngọt vốn quen sông suối.
Cụ nào yêu tự do theo nghĩa tự do kiểu tây thì đi. Nhưng em cảm thấy tự do đó giống như cc nhìn qua cái kính ra bầu trời. Không có lưới nào ngăn tầm nhìn nhưng vượt qua gần như không thể.
Ở ta có kiểu tự do của ta đó cc ạ.

Nói chung em ko bao giờ bỏ QT VN dù có nc nào cho vào QT nc họ. Cc có biết nghe chuyện châu âu nc này sang nc kia dulich như cc từ HN sang dl bắc ninh. Ninh bình. Nhưng em cảm giác nó nhàm chán sao ây. Hao hao 1 màu châu lục. Nói là đi rẻ hơn về châu á. Phải thôi . Đi qua phà biểm hoặc bay 1 phát sang Ý , Thổ rồi ngồi ks , ăn lại tắm bể , lại ăn ...đi quanh lại về ks . Ko có trải nghiệm thiên nhiên ấm đẹp hay nhậu nhẹt tưng bừng như ta đc..đó là em nghe tường thuật của 3 gđ đi về . Chuyến đi tựa đi nghỉ chứ ko phải giống du lịch. Em có gợi ý về chơi NTrang, HLong hoặc 1 chuyến TQ nhưng họ đều gạt đi .phần vì ko tin những nơi đó ko so đc châu âu, phần lo đắt đỏ. như Ăn ngon thì ở đây gọi vn bằng cụ . Chơi thì họ đẹp ở quy hoạch đc giữ gìn. Đẹp vì sạch..chứ phong cảnh địa hình đa dạng , đa khí hậu thì so với tây bắc , Đông bắc , miền trung, miền nam và cao nguyên VN thì họ ko ăn đc.
Họ bv rừng và sông hồ , động thực vật quá tốt chứ chất lượng gỗ, chủng loại gỗ, số lượng giống loài động thực vật , đa dạng hoa trái hoàn toàn ko thể so với 1 phần đông nam á. Vd 2 loại phổ biến là Bạch dương và Thông chất lg gỗ em đều cho rằng thua cả keo. Hoa hoét ko nhiều màu và ít loài có mùi thơm. Trái cam, chanh, việt quất vv ko thể so độ ngon và thơm với cam , ổi, mít dừa, dứa..sầu riêng v v của ta. Thứ trái em thấy họ hơn đó là nho.
Cá mú ko hề rẻ và hầu hết cũng ko ngon hơn cá tự nhiên VN. Nhưng dở quá cũng ko có. Gà bở như cục bột, gà dai thì nhạt toẹt, mực ko đậm. Tuy nhiên hầu hết tp đc kiểm duyệt tốt.
Rau bản xứ nhiều loại ngọt đậm hơn ta nhưng đắt.
Sữa ko ngon bằng TH, Vinamik, mộc châu. Nhưng an toàn chắc sẽ hơn. Hsd của họ chỉ vài hôm..để ngoài nửa ngày biến ra sữa vừa chua vừa đắng.
Không khí , thực phẩm, nc uống thì em đoán chúng ta khó mà so đc họ. Nhưng ăn ngon , đa lễ hội. Vh gia đình thì nn không nhiều cảm xúc so với VN.
Mục 15 cụ cho em hỏi sao trước cụ cho là sai làm mà giờ lại là sáng suốt?
 

sthd

Xe lăn
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
12,542
Động cơ
508,010 Mã lực
Em đang ở bắc âu khi viết những dòng này.
Dù mới qua chưa đc 1 năm và chưa đc đi đâu đáng kể.
1. Em có 1 ng bạn đh ở Đức, 1 người quen sơ ở Đức và 1 người ở Thụy Điển.
Bạn Đức : khi ở vn em có alo nhiều và xin lời khuyên. Hỏi bạn làm gì ở Đ và đi như nào. Thu nhập ra sao ...?
Bạn nói vc đi học đh. 2 năm đầu tiên vô cùng khổ , ánh sáng duy nhất hay gặp là đèn led. Giờ bạn có 2 nhà cho thuê. Thu nhập sống giờ ok. Con cái thích đi Mỹ vì Mỹ to lớn hiện đại. Bạn nói nếu hy sinh đời bố củng cố đời con thì nên đi. Bạn sợ về vn vì khí hậu và vs . Tuy nhiên bạn giấu đi cái việc chính là mở tiệm neo và vừa thuê ng vừa trực tiếp làm mà gần đây em mới biết. Cái này em thấy kỳ lạ. Nếu là lđ thì sao phải giấu -> tính sĩ , tính oai cao quá chăng. Chưa đi nói rất lạc quan...sang rồi em thấy ko phải như vậy. Khi bạn về VN 2022 em thấy đen, gầy, ăn mặc xấu và hơi quê so với các bạn VN trong buổi liên hoan. Chỉ khác là thần thái nhanh nhẹn.
Bạn quen sơ ở Đ. Bạn làm từ sáng tới tối . Nhiều khi alo không đc. Dù đk kte của bạn giờ kiếm khá cao sau thuế. Có nhà cho thuê và có xưởng gia công mini.
Bạn ở T Điển . Em ngạc nhiên khí nhìn thấy bạn qua ảnh khi em sang đây. Không thể ngờ 1 cô gái ăn mậc sành điệu ở vn từ bé tới năm 2020 . giờ nhìn như 1 pn 5 con . Già nua , da xấu, áo quần cũ nát . Dù bạn có 1 con và chồng bản xứ. Bạn già và xấu đi nhiều quá. Khen nức nở biển Tây ban Nha...nhưng qua ảnh em thấy gọi Hạ Long, N Trang, Lệ Thủy, Đ Nẵng vvvv bằng cụ .
2 em Có liên lạc 1 người ở Đan Mạch . Anh sn 71 và tới đây khi 18 . Từng làm chủ tạp hóa giờ đi làm công vì chi phí nhân công + thuế quá cao. Chủ làm hơn tớ ..
3 Và em có hỏi ông bạn ở VN về em trai ông ở Sec 14 năm . Trước kia ông nói ok. Gần đây ông nói vật chất ổn, tinh thần không ổn. Cả năm ae họ tuy ở gần nhau mà ko gặp đc nhau vì bận . Họ đều quanh Praha.
4. Em cũng hỏi 1 cựu cán bộ Ng hàng di cư đi newdilan. Khi 12 năm trước là mẫu của thành công..giờ em mới biết vc anh về VN đã 2 năm..con cái ở lại học hành.
5. Em có tiếp xúc với vài người vượt biên đầu 90 tới đây. Phần lớn sống trong cảnh đủ ăn nhờ cả trợ cấp. Tuy nhiên họ sợ về VN vì không sẵn tiền và ko còn đủ khả năng hòa nhập. Họ sợ cả GT , YTe và an toàn TP trong nc . Con cái họ cũng làng nhàng . Ai là kỹ sư thì khá hơn . Cái hay là sớm tự lập . Cái dở là khó mà bứt phá..vô cùng khó. Ý chí tham vọng thua TN trong nc . Lương đủ sống tự thuê đc nhà , mua đc xe nhưng nhà ở đây xấu. Em cam đoan nhà cc ở đây gọi cc thương mại HN , SG, QN bằng cụ. Nhà Tây đủ đk căn bản, khoa học nhưng rất xấu. Chỉ quy hoạch là hợp lý và thực dụng. Người Viêt lứa ra đi này hiểu biết thua xa cc tầm tuổi đó trong nc. Ngoại hình lam lũ , chi tiêu dè xẻn. Lao động vất vả . Nhưng họ nhìn về vn với con mắt như khi ra đi. Xhvn những năm cuối 80 .
Ở đây oto cũng xấu và cũ kỹ hơn nhiều so với VN. Kỳ lạ là quần áo dày dép cũ đc mang bán hoặc từ thiện . Ng ta mua hoặc xin lại đồ cũ đó khá phổ biến . Thứ đó ở vn giờ chắc ko còn nữa.
6. Em có tiếp xúc với những người VN cùng sang đợt với em. Kẻ hoan hỷ là nhiều và ai cũng mang theo trẻ em . Em là cá biệt ở chỗ em nhận ra những chăn chở . Trong số sang đây cùng lứa em có các bạn xuất thân khác nhau nên cái nhìn khác nhau.
Phần lớn ko có TS lớn ở VN, ko có vị trí đáng kể trong qhxh và tất cả giống nhau là hy vọng cho con đc môi trường tốt . Tốt không khí tốt tp và tốt giáo dục. Đó là hy vọng.
Do vậy 1 bạn ở 1 làng sâu huyện Trảng Bom sẽ thấy toàn đc. 1 bạn ở huyện Diên khánh cũng ok. 1 anh lái xe vận tải ở HN thấy tạm. 1 bạn có con nhạy cảm sống ở Q8 SG thấy ok. Nhưng em và 1 2 cá nhân thì nhìn khác. Ở Vn chúng em sống ở HN. Tuy ko phải HK, 3Đ nhưng cũng là trong khu khá phong quang sạch sẽ, quanh nhà ko thiếu sieu thị , hiệu thuốc , chợ búa. Ga đường sắt. Ở nhà em có TS gia đình và cá nhân tuy nhỏ nhưng ko phải lo. Xe có , nhà có . Con học trường công quanh nhà 1km. Bố lượn cfe chém gió và kết hợp lv như đi chơi. Mẹ nv văn phòng cách nhà 800m . Em có đủ qhxh để tồn tại từ các lv UB, CA, BS, GV ..đủ sức xin học cho con vào bất cứ trường công nào trong bán kính 3km thậm chí nếu muốn thì xin luôn vào lớp nào nếu muốn mà ko tốn 1xu. Đủ qhxh vào thẳng phòng lv của 1/2 trưởng khoa bv cấp khá gần nhà.
Đủ khả năng cho con cái đi bơi suốt mọi mùa hè, đi học võ mọi mùa đông nếu ko có dịch dã hay biến đông khách quan. Đủ sức cho gđ du lịch hè 2 bận trước khi các con nhập học.
Khiêm tốn vậy thôi nhưng rõ ràng con mắt em và 1 2 và con mắt các bạn xuất thân vất hơn phải khác.
Từ đó sang đây hay hơn hay không em và họ cũng ngẫm khác nhau tuy cùng 1 chuyến bay.
Sang đây em vô công dồi nghề. Tiền móc ra đóng đủ thứ. Vợ đi học đi thực tập đi cày bán thời gian còn hơn con trâu
Con ko đc đi chơi. Bố đang là hình tượng bất bại thì ra ông bố lười biếng, bất tài và cáu gắt.

7 . Em có liên lạc với các youtuber nổi nhất người VN ở nc này. Nào là nc hp, nào là cs ở ....và cả 1 bạn rất bt nhưng rất thực tế. Dù họ là ai thì thực tiễn họ cũng đang vất . Hoặc đủ ổn..chứ ko sống thoải mái như cc ở nhà đâu.
8 Em có hỏi và đi xem 1 số công việc người VN làm. Phần lớn là ăn trợ cấp, đi trồng trọt, thu hái lâm sản như nấm , quả vv . Hãng xưởng, chủ quán ..Xin thưa rằng đc phép làm quán đã đủ chứng chỉ mệt mỏi. Thuế cao , nhân công đắt, mặt bằng đắt. Đầu tư đắt nhưng bán ko đc bao nhiêu. Chủ làm hơn tớ thậm chí ko dám thuê nhân công. Chủ 1 nhà hàng nhỏ em vào. Vc họ làm như trâu trong bếp . Làm gần như không ngày nghỉ. Nhưng họ nhìn mình rất coi thường vì họ biết mình ko làm đc việc gì cả. Dù mình có bằng cấp chính quy trong nc thì ở đây nó vô giá trị. Và dù ts mình gấp 5 lần họ khi quy ra usd . Họ ở lâu, ko hiểu nhiều về khoa học, văn học, toán học hay 9vtri xh so với người trong nc nhưng nhiều ng khá coi thường đồng bào và tổ quốc. 1 số nhỏ không vậy. Tuy có cảnh giác nhưng khi hiểu ta họ sẽ thân thiện . Tuy nhiên bạn phải cho họ thấy bạn có năng lực nào đó mà họ ko bằng , giúp họ trước . Rồi họ sẽ cởi mở.
9. Em có vào gia đình 2 người VN vượt biên sang đây hơn 30 năm. Có trò chuyện nhiều với họ. Phần lớn bà con thờ chúa. May mắn thay 2 gia đình này khá quý em và em hay qua chơi. 1 gia đình Họ làm việc hái nấm , trái rừng vào mùa hè trong rừng, ăn trợ cấp v v. Anh chị rất tốt nhưng khi đến nhiều mới thấy hái nấm , trái mà bán đc không dễ ân như trên youtube. Xin thưa thợ xây ở VN còn nhàn hơn họ. Họ trồng rau thì xin thưa cc nông dân trong nc so với sức lđ họ bỏ ra cc chỉ như đi chơi.
Gia đình còn lại. Vc đi bán nông sản. Vài thùng rau trái lèo tèo nhếch nhác. Khi cửa thư viện. Lúc ra chợ trời..sạp rau quả lèo tèo ấy nếu ở VN mà vợ sai đi mua ko bao giờ em bước chân vào. Khi hỏi sao vất vậy. Anh chị nói còn hơn ở VN phải ăn độn củ mì. Họ vẫn nhìn đn với con mắt cũ.
10 . Em có tiếp xúc với vc 1 ng Pháp gốc Việt đang sống ở VN. Năm họ ở VN 6 tháng, 9 tháng .Suốt bao năm họ vẫn có gì đó rất ângle. Rất sang, rất bề trên ( tuổi cũng bề trên ). Nói về Pháp là hết nấc. Nói về đn toàn chê. Nói về TN VN toàn coi thường. Giờ em mới ngộ ra. Sao chê mà ko còn cha mẹ các vị ở bển cho cao. Chê TNVN nhưng rõ ràng nhà của bọn họ giờ đẹp hơn nhà con ông bà bên P. Thành đạt sao con ông bà ko du hý toàn cầu. TN quanh nơi em học giỏi đi My ko hiếm. Đoạt hcđ Vật lý QT, Hcb toán QT cũng có. Khi em nói sang đây họ ko vui . Giờ em hiểu . Ko phải họ ko muốn mình bằng họ mà lộ . Lộ mất cái lớp phấn họ tự tạo bao năm họ che phủ.
1 hôm từ P ông gửi em cái ảnh bãi biển khoe nơi gđ ông đang đi nghỉ. Em đã thắc mắc sao nó ko bằng cái bãi làng chài Nghi Xuân HT.., cái quán ân ko thể so đc quán ăn ở Đồng hới, Cửa lò hay NTr .. họ im lặng.
Rồi em nghĩ. Giàu sang thế sao ở VN phải bán xe . Mà giàu thế sao chỉ dám mua cái xe mà hồi ờ VN xe em có đểu so mới cũng mua đc 3 cái đó 11 . Em có chị gái 1 bạn học c3 sang định cư Pháp và đã về VN mang theo cả chồng lẫn con. Họ sống tại VN. Chị nói nhà chị ko thiếu nhưng chị về vì bố mẹ già . Cái đó em tin vì chị có bằng yta Pháp, QT Pháp, chồng là ks lập trình Pháp. Tuy nhiên ko thể phủ nhận chỉ về VN chị mới có 150tr/ th từ kd mà gần như không thuế.( dược phẩm )
12 . Em có tiếp xúc với 1 ks IT sang Thụy Sĩ từ năm 3 tuổi. Cuộc sống của bạn này quá ok. Tổng 2vc khoảng 16k er/ th. Thuế ở TS thấp . Bạn đủ tiền mua thêm 2 nhà cc ở T Điển cho thuê. Làm việc khá nhàn nhã. Nhưng cũng ko rảnh rang cf chém gió như cc mình ở VN đc.
13. Em có bạn . Cháu bạn học giỏi và sang Ca. Từ Ca lại sang Mỹ . Cháu giỏi. Thu nhập cao . Sang Ca mấy nâm mua luôn nhà như bt. Có trả góp. Cháu hài lòng với cs ở Mỹ và ko có ý về. Tuy nhiên 35 mà ko có ý tìm hay do bận mà ko thấy nói chuyện vợ con.
14. Em có vài bạn c3 sang Âu từ đầu tk90 và phần lớn bặt vô âm tín. 2013 1 bạn từ séc về . Lấy vợ xong thì bố mất. Ly hôn trở laj sec. Gặp bạn vài lần nhưng bạn ko lạc quan.
15 .Em có cơ hội đi Ca theo diện kết hôn giả năm 96 nhưng em từ chối. Em từng cho đó là sai lầm..nhưng giờ em lại cho là sáng suốt.

Em đã liệt kê từng mục tuy chưa đầy đủ . Nói theo quan sát hoặc cảm nhận .
Trước tiên em xl cc VK nếu em do tường thuật lại lời ng khác hoặc cảm nhận cá nhân mà vô tình xúc phạm vào cc VK có tư cách và có tự trọng.
Tuy nhiên em đc chính 1 cụ VK dặn. VK bên đây có ng tốt . Nhưng cũng ko thiếu đồng bào là bào từng đồng. Tây cũng ko như trong tư tưởng là tốt cả. Mua xe thấy cc mới qua là lừa liền. Tốt là 6 /10ng. Đó là 1 VK nói.
Nhìn nhận thì cộng đồng vk rất yếu so với cộng đồng TQ, Ukraina, Philipin . Yếu cả tiếng và nhất là yếu về đoàn kết bao bọc nhau.
Nhìn chung ra đi đúng hay sai là tùy từng hoàn cảnh xuất phát, tùy mục đích và tùy góc nhìn. XH tây có thể rất tốt nhưng không có nghĩa là phù hợp với mọi ng. Nó có thể là nc biển trong xanh nhưng ng lớn ta là cá nc ngọt vốn quen sông suối.
Cụ nào yêu tự do theo nghĩa tự do kiểu tây thì đi. Nhưng em cảm thấy tự do đó giống như cc nhìn qua cái kính ra bầu trời. Không có lưới nào ngăn tầm nhìn nhưng vượt qua gần như không thể.
Ở ta có kiểu tự do của ta đó cc ạ.

Nói chung em ko bao giờ bỏ QT VN dù có nc nào cho vào QT nc họ. Cc có biết nghe chuyện châu âu nc này sang nc kia dulich như cc từ HN sang dl bắc ninh. Ninh bình. Nhưng em cảm giác nó nhàm chán sao ây. Hao hao 1 màu châu lục. Nói là đi rẻ hơn về châu á. Phải thôi . Đi qua phà biểm hoặc bay 1 phát sang Ý , Thổ rồi ngồi ks , ăn lại tắm bể , lại ăn ...đi quanh lại về ks . Ko có trải nghiệm thiên nhiên ấm đẹp hay nhậu nhẹt tưng bừng như ta đc..đó là em nghe tường thuật của 3 gđ đi về . Chuyến đi tựa đi nghỉ chứ ko phải giống du lịch. Em có gợi ý về chơi NTrang, HLong hoặc 1 chuyến TQ nhưng họ đều gạt đi .phần vì ko tin những nơi đó ko so đc châu âu, phần lo đắt đỏ. như Ăn ngon thì ở đây gọi vn bằng cụ . Chơi thì họ đẹp ở quy hoạch đc giữ gìn. Đẹp vì sạch..chứ phong cảnh địa hình đa dạng , đa khí hậu thì so với tây bắc , Đông bắc , miền trung, miền nam và cao nguyên VN thì họ ko ăn đc.
Họ bv rừng và sông hồ , động thực vật quá tốt chứ chất lượng gỗ, chủng loại gỗ, số lượng giống loài động thực vật , đa dạng hoa trái hoàn toàn ko thể so với 1 phần đông nam á. Vd 2 loại phổ biến là Bạch dương và Thông chất lg gỗ em đều cho rằng thua cả keo. Hoa hoét ko nhiều màu và ít loài có mùi thơm. Trái cam, chanh, việt quất vv ko thể so độ ngon và thơm với cam , ổi, mít dừa, dứa..sầu riêng v v của ta. Thứ trái em thấy họ hơn đó là nho.
Cá mú ko hề rẻ và hầu hết cũng ko ngon hơn cá tự nhiên VN. Nhưng dở quá cũng ko có. Gà bở như cục bột, gà dai thì nhạt toẹt, mực ko đậm. Tuy nhiên hầu hết tp đc kiểm duyệt tốt.
Rau bản xứ nhiều loại ngọt đậm hơn ta nhưng đắt.
Sữa ko ngon bằng TH, Vinamik, mộc châu. Nhưng an toàn chắc sẽ hơn. Hsd của họ chỉ vài hôm..để ngoài nửa ngày biến ra sữa vừa chua vừa đắng.
Không khí , thực phẩm, nc uống thì em đoán chúng ta khó mà so đc họ. Nhưng ăn ngon , đa lễ hội. Vh gia đình thì nn không nhiều cảm xúc so với VN.
Cảm ơn cụ viết rất kĩ, rất xác thực
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,502
Động cơ
295,020 Mã lực
Mục 15 cụ cho em hỏi sao trước cụ cho là sai làm mà giờ lại là sáng suốt?
Em có hoàn cảnh khác thường 1 chút khiến em từng có mong muốn vượt biên năm 17 18 tuổi. Nhưng ko tiền, ko dây dợ , ko phải dân duyên hải nên ko sao làm đc. Sau này khi em đã học đh thì có 1 bạn học mẹ em từ Ca về chơi. Khi qua thăm nhà vc chú ấy tự nói nếu em muốn thì sẽ đưa em sang Ca bằng cách lấy 1 chị con chú ( giả ) . Sang em sẽ ở 1 phòng nhà chú và làm thuê cho cô chú.
Em từ chối vì cho rằng mình có bằng cấp chính quy ..việc gì đi đâu. Nhưng khi tới 30 em cho rằng mình tiếc là khi ko đi vì chỉ với bằng cấp đó vẫn lay lắt qua ngày.
Sai ở chỗ em đã tiếc cơ hội đó. Em cho rằng với cá nhân mình khi ấy thì không tiếc cơ hội đó mới là sáng.

Nói chung là ko có công thức chung. Nếu học giỏi, trình độ cao thì em cho rằng đến Mĩ hay Âu là đúng nhiều hơn. Nhưng nếu ko ở diện đó thì nên xem lại khi ra nn.
Chỉ có vđ khi ở trong nc chúng ta phải đối diện nguy cơ cao hơn về vài thứ . Tuy nhiên nếu ko hy vọng tốt cho con cái thì em tin ko mấy ai muốn đi cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

gautrucbe

Xe tải
Biển số
OF-331708
Ngày cấp bằng
18/8/14
Số km
391
Động cơ
285,876 Mã lực
Em đang ở bắc âu khi viết những dòng này.
Dù mới qua chưa đc 1 năm và chưa đc đi đâu đáng kể.
1. Em có 1 ng bạn đh ở Đức, 1 người quen sơ ở Đức và 1 người ở Thụy Điển.
Bạn Đức : khi ở vn em có alo nhiều và xin lời khuyên. Hỏi bạn làm gì ở Đ và đi như nào. Thu nhập ra sao ...?
Bạn nói vc đi học đh. 2 năm đầu tiên vô cùng khổ , ánh sáng duy nhất hay gặp là đèn led. Giờ bạn có 2 nhà cho thuê. Thu nhập sống giờ ok. Con cái thích đi Mỹ vì Mỹ to lớn hiện đại. Bạn nói nếu hy sinh đời bố củng cố đời con thì nên đi. Bạn sợ về vn vì khí hậu và vs . Tuy nhiên bạn giấu đi cái việc chính là mở tiệm neo và vừa thuê ng vừa trực tiếp làm mà gần đây em mới biết. Cái này em thấy kỳ lạ. Nếu là lđ thì sao phải giấu -> tính sĩ , tính oai cao quá chăng. Chưa đi nói rất lạc quan...sang rồi em thấy ko phải như vậy. Khi bạn về VN 2022 em thấy đen, gầy, ăn mặc xấu và hơi quê so với các bạn VN trong buổi liên hoan. Chỉ khác là thần thái nhanh nhẹn.
Bạn quen sơ ở Đ. Bạn làm từ sáng tới tối . Nhiều khi alo không đc. Dù đk kte của bạn giờ kiếm khá cao sau thuế. Có nhà cho thuê và có xưởng gia công mini.
Bạn ở T Điển . Em ngạc nhiên khí nhìn thấy bạn qua ảnh khi em sang đây. Không thể ngờ 1 cô gái ăn mậc sành điệu ở vn từ bé tới năm 2020 . giờ nhìn như 1 pn 5 con . Già nua , da xấu, áo quần cũ nát . Dù bạn có 1 con và chồng bản xứ. Bạn già và xấu đi nhiều quá. Khen nức nở biển Tây ban Nha...nhưng qua ảnh em thấy gọi Hạ Long, N Trang, Lệ Thủy, Đ Nẵng vvvv bằng cụ .
2 em Có liên lạc 1 người ở Đan Mạch . Anh sn 71 và tới đây khi 18 . Từng làm chủ tạp hóa giờ đi làm công vì chi phí nhân công + thuế quá cao. Chủ làm hơn tớ ..
3 Và em có hỏi ông bạn ở VN về em trai ông ở Sec 14 năm . Trước kia ông nói ok. Gần đây ông nói vật chất ổn, tinh thần không ổn. Cả năm ae họ tuy ở gần nhau mà ko gặp đc nhau vì bận . Họ đều quanh Praha.
4. Em cũng hỏi 1 cựu cán bộ Ng hàng di cư đi newdilan. Khi 12 năm trước là mẫu của thành công..giờ em mới biết vc anh về VN đã 2 năm..con cái ở lại học hành.
5. Em có tiếp xúc với vài người vượt biên đầu 90 tới đây. Phần lớn sống trong cảnh đủ ăn nhờ cả trợ cấp. Tuy nhiên họ sợ về VN vì không sẵn tiền và ko còn đủ khả năng hòa nhập. Họ sợ cả GT , YTe và an toàn TP trong nc . Con cái họ cũng làng nhàng . Ai là kỹ sư thì khá hơn . Cái hay là sớm tự lập . Cái dở là khó mà bứt phá..vô cùng khó. Ý chí tham vọng thua TN trong nc . Lương đủ sống tự thuê đc nhà , mua đc xe nhưng nhà ở đây xấu. Em cam đoan nhà cc ở đây gọi cc thương mại HN , SG, QN bằng cụ. Nhà Tây đủ đk căn bản, khoa học nhưng rất xấu. Chỉ quy hoạch là hợp lý và thực dụng. Người Viêt lứa ra đi này hiểu biết thua xa cc tầm tuổi đó trong nc. Ngoại hình lam lũ , chi tiêu dè xẻn. Lao động vất vả . Nhưng họ nhìn về vn với con mắt như khi ra đi. Xhvn những năm cuối 80 .
Ở đây oto cũng xấu và cũ kỹ hơn nhiều so với VN. Kỳ lạ là quần áo dày dép cũ đc mang bán hoặc từ thiện . Ng ta mua hoặc xin lại đồ cũ đó khá phổ biến . Thứ đó ở vn giờ chắc ko còn nữa.
6. Em có tiếp xúc với những người VN cùng sang đợt với em. Kẻ hoan hỷ là nhiều và ai cũng mang theo trẻ em . Em là cá biệt ở chỗ em nhận ra những chăn chở . Trong số sang đây cùng lứa em có các bạn xuất thân khác nhau nên cái nhìn khác nhau.
Phần lớn ko có TS lớn ở VN, ko có vị trí đáng kể trong qhxh và tất cả giống nhau là hy vọng cho con đc môi trường tốt . Tốt không khí tốt tp và tốt giáo dục. Đó là hy vọng.
Do vậy 1 bạn ở 1 làng sâu huyện Trảng Bom sẽ thấy toàn đc. 1 bạn ở huyện Diên khánh cũng ok. 1 anh lái xe vận tải ở HN thấy tạm. 1 bạn có con nhạy cảm sống ở Q8 SG thấy ok. Nhưng em và 1 2 cá nhân thì nhìn khác. Ở Vn chúng em sống ở HN. Tuy ko phải HK, 3Đ nhưng cũng là trong khu khá phong quang sạch sẽ, quanh nhà ko thiếu sieu thị , hiệu thuốc , chợ búa. Ga đường sắt. Ở nhà em có TS gia đình và cá nhân tuy nhỏ nhưng ko phải lo. Xe có , nhà có . Con học trường công quanh nhà 1km. Bố lượn cfe chém gió và kết hợp lv như đi chơi. Mẹ nv văn phòng cách nhà 800m . Em có đủ qhxh để tồn tại từ các lv UB, CA, BS, GV ..đủ sức xin học cho con vào bất cứ trường công nào trong bán kính 3km thậm chí nếu muốn thì xin luôn vào lớp nào nếu muốn mà ko tốn 1xu. Đủ qhxh vào thẳng phòng lv của 1/2 trưởng khoa bv cấp khá gần nhà.
Đủ khả năng cho con cái đi bơi suốt mọi mùa hè, đi học võ mọi mùa đông nếu ko có dịch dã hay biến đông khách quan. Đủ sức cho gđ du lịch hè 2 bận trước khi các con nhập học.
Khiêm tốn vậy thôi nhưng rõ ràng con mắt em và 1 2 và con mắt các bạn xuất thân vất hơn phải khác.
Từ đó sang đây hay hơn hay không em và họ cũng ngẫm khác nhau tuy cùng 1 chuyến bay.
Sang đây em vô công dồi nghề. Tiền móc ra đóng đủ thứ. Vợ đi học đi thực tập đi cày bán thời gian còn hơn con trâu
Con ko đc đi chơi. Bố đang là hình tượng bất bại thì ra ông bố lười biếng, bất tài và cáu gắt.

7 . Em có liên lạc với các youtuber nổi nhất người VN ở nc này. Nào là nc hp, nào là cs ở ....và cả 1 bạn rất bt nhưng rất thực tế. Dù họ là ai thì thực tiễn họ cũng đang vất . Hoặc đủ ổn..chứ ko sống thoải mái như cc ở nhà đâu.
8 Em có hỏi và đi xem 1 số công việc người VN làm. Phần lớn là ăn trợ cấp, đi trồng trọt, thu hái lâm sản như nấm , quả vv . Hãng xưởng, chủ quán ..Xin thưa rằng đc phép làm quán đã đủ chứng chỉ mệt mỏi. Thuế cao , nhân công đắt, mặt bằng đắt. Đầu tư đắt nhưng bán ko đc bao nhiêu. Chủ làm hơn tớ thậm chí ko dám thuê nhân công. Chủ 1 nhà hàng nhỏ em vào. Vc họ làm như trâu trong bếp . Làm gần như không ngày nghỉ. Nhưng họ nhìn mình rất coi thường vì họ biết mình ko làm đc việc gì cả. Dù mình có bằng cấp chính quy trong nc thì ở đây nó vô giá trị. Và dù ts mình gấp 5 lần họ khi quy ra usd . Họ ở lâu, ko hiểu nhiều về khoa học, văn học, toán học hay 9vtri xh so với người trong nc nhưng nhiều ng khá coi thường đồng bào và tổ quốc. 1 số nhỏ không vậy. Tuy có cảnh giác nhưng khi hiểu ta họ sẽ thân thiện . Tuy nhiên bạn phải cho họ thấy bạn có năng lực nào đó mà họ ko bằng , giúp họ trước . Rồi họ sẽ cởi mở.
9. Em có vào gia đình 2 người VN vượt biên sang đây hơn 30 năm. Có trò chuyện nhiều với họ. Phần lớn bà con thờ chúa. May mắn thay 2 gia đình này khá quý em và em hay qua chơi. 1 gia đình Họ làm việc hái nấm , trái rừng vào mùa hè trong rừng, ăn trợ cấp v v. Anh chị rất tốt nhưng khi đến nhiều mới thấy hái nấm , trái mà bán đc không dễ ân như trên youtube. Xin thưa thợ xây ở VN còn nhàn hơn họ. Họ trồng rau thì xin thưa cc nông dân trong nc so với sức lđ họ bỏ ra cc chỉ như đi chơi.
Gia đình còn lại. Vc đi bán nông sản. Vài thùng rau trái lèo tèo nhếch nhác. Khi cửa thư viện. Lúc ra chợ trời..sạp rau quả lèo tèo ấy nếu ở VN mà vợ sai đi mua ko bao giờ em bước chân vào. Khi hỏi sao vất vậy. Anh chị nói còn hơn ở VN phải ăn độn củ mì. Họ vẫn nhìn đn với con mắt cũ.
10 . Em có tiếp xúc với vc 1 ng Pháp gốc Việt đang sống ở VN. Năm họ ở VN 6 tháng, 9 tháng .Suốt bao năm họ vẫn có gì đó rất ângle. Rất sang, rất bề trên ( tuổi cũng bề trên ). Nói về Pháp là hết nấc. Nói về đn toàn chê. Nói về TN VN toàn coi thường. Giờ em mới ngộ ra. Sao chê mà ko còn cha mẹ các vị ở bển cho cao. Chê TNVN nhưng rõ ràng nhà của bọn họ giờ đẹp hơn nhà con ông bà bên P. Thành đạt sao con ông bà ko du hý toàn cầu. TN quanh nơi em học giỏi đi My ko hiếm. Đoạt hcđ Vật lý QT, Hcb toán QT cũng có. Khi em nói sang đây họ ko vui . Giờ em hiểu . Ko phải họ ko muốn mình bằng họ mà lộ . Lộ mất cái lớp phấn họ tự tạo bao năm họ che phủ.
1 hôm từ P ông gửi em cái ảnh bãi biển khoe nơi gđ ông đang đi nghỉ. Em đã thắc mắc sao nó ko bằng cái bãi làng chài Nghi Xuân HT.., cái quán ân ko thể so đc quán ăn ở Đồng hới, Cửa lò hay NTr .. họ im lặng.
Rồi em nghĩ. Giàu sang thế sao ở VN phải bán xe . Mà giàu thế hồi mua sao chỉ dám mua cái xe mà lúc ở VN xe em có đểu mà so mới với nhau cũng = 3 cái đó.
11 . Em có chị gái 1 bạn học c3 sang định cư Pháp và đã về VN mang theo cả chồng lẫn con. Họ sống tại VN. Chị nói nhà chị ko thiếu nhưng chị về vì bố mẹ già . Cái đó em tin vì chị có bằng yta Pháp, QT Pháp, chồng là ks lập trình Pháp. Tuy nhiên ko thể phủ nhận chỉ về VN chị mới có 150tr/ th từ kd mà gần như không thuế.( dược phẩm )
12 . Em có tiếp xúc với 1 ks IT sang Thụy Sĩ từ năm 3 tuổi. Cuộc sống của bạn này quá ok. Tổng 2vc khoảng 16k er/ th. Thuế ở TS thấp . Bạn đủ tiền mua thêm 2 nhà cc ở T Điển cho thuê. Làm việc khá nhàn nhã. Nhưng cũng ko rảnh rang cf chém gió như cc mình ở VN đc.
13. Em có bạn . Cháu bạn học giỏi và sang Ca. Từ Ca lại sang Mỹ . Cháu giỏi. Thu nhập cao . Sang Ca mấy nâm mua luôn nhà như bt. Có trả góp. Cháu hài lòng với cs ở Mỹ và ko có ý về. Tuy nhiên 35 mà ko có ý tìm hay do bận mà ko thấy nói chuyện vợ con.
14. Em có vài bạn c3 sang Âu từ đầu tk90 và phần lớn bặt vô âm tín. 2013 1 bạn từ séc về . Lấy vợ xong thì bố mất. Ly hôn trở laj sec. Gặp bạn vài lần nhưng bạn ko lạc quan.
15 .Em có cơ hội đi Ca theo diện kết hôn giả năm 96 nhưng em từ chối. Em từng cho đó là sai lầm..nhưng giờ em lại cho là sáng suốt.

Em đã liệt kê từng mục tuy chưa đầy đủ . Nói theo quan sát hoặc cảm nhận .
Trước tiên em xl cc VK nếu em do tường thuật lại lời ng khác hoặc cảm nhận cá nhân mà vô tình xúc phạm vào cc VK có tư cách và có tự trọng.
Tuy nhiên em đc chính 1 cụ VK dặn. VK bên đây có ng tốt . Nhưng cũng ko thiếu đồng bào là bào từng đồng. Tây cũng ko như trong tư tưởng là tốt cả. Mua xe thấy cc mới qua là lừa liền. Tốt là 6 /10ng. Đó là 1 VK nói.
Nhìn nhận thì cộng đồng vk rất yếu so với cộng đồng TQ, Ukraina, Philipin , bangladet, pakistan, thailan v v.. . Yếu cả tiếng và nhất là yếu về đoàn kết bao bọc nhau.
Nhìn chung ra đi đúng hay sai là tùy từng hoàn cảnh xuất phát, tùy mục đích và tùy góc nhìn. XH tây có thể rất tốt nhưng không có nghĩa là phù hợp với mọi ng. Nó có thể là nc biển trong xanh nhưng ng lớn ta là cá nc ngọt vốn quen sông suối.
Cụ nào yêu tự do theo nghĩa tự do kiểu tây thì đi. Nhưng em cảm thấy tự do đó giống như cc nhìn qua cái kính ra bầu trời. Không có lưới nào ngăn tầm nhìn nhưng vượt qua gần như không thể.
Ở ta có kiểu tự do của ta đó cc ạ.

Nói chung em ko bao giờ bỏ QT VN dù có nc nào cho vào QT nc họ. Cc có biết nghe chuyện châu âu nc này sang nc kia dulich như cc từ HN sang dl bắc ninh. Ninh bình. Nhưng em cảm giác nó nhàm chán sao ây. Hao hao 1 màu châu lục. Nói là đi rẻ hơn về châu á. Phải thôi . Đi qua phà biểm hoặc bay 1 phát sang Ý , Thổ rồi ngồi ks , ăn lại tắm bể , lại ăn ...đi quanh lại về ks . Ko có trải nghiệm thiên nhiên ấm đẹp hay nhậu nhẹt tưng bừng như ta đc..đó là em nghe tường thuật của 3 gđ đi về . Chuyến đi tựa đi nghỉ chứ ko phải giống du lịch. Em có gợi ý về chơi NTrang, HLong hoặc 1 chuyến TQ nhưng họ đều gạt đi .phần vì ko tin những nơi đó ko so đc châu âu, phần lo đắt đỏ. như Ăn ngon thì ở đây gọi vn bằng cụ . Chơi thì họ đẹp ở quy hoạch đc giữ gìn. Đẹp vì sạch..chứ phong cảnh địa hình đa dạng , đa khí hậu thì so với tây bắc , Đông bắc , miền trung, miền nam và cao nguyên VN thì họ ko ăn đc.
Họ bv rừng và sông hồ , động thực vật quá tốt chứ chất lượng gỗ, chủng loại gỗ, số lượng giống loài động thực vật , đa dạng hoa trái hoàn toàn ko thể so với 1 phần đông nam á. Vd 2 loại phổ biến là Bạch dương và Thông chất lg gỗ em đều cho rằng thua cả keo. Hoa hoét ko nhiều màu và ít loài có mùi thơm. Trái cam, chanh, việt quất vv ko thể so độ ngon và thơm với cam , ổi, mít dừa, dứa..sầu riêng v v của ta. Thứ trái em thấy họ hơn đó là nho.
Cá mú ko hề rẻ và hầu hết cũng ko ngon hơn cá tự nhiên VN. Nhưng dở quá cũng ko có. Gà bở như cục bột, gà dai thì nhạt toẹt, mực ko đậm. Tuy nhiên hầu hết tp đc kiểm duyệt tốt.
Rau bản xứ nhiều loại ngọt đậm hơn ta nhưng đắt.
Sữa ko ngon bằng TH, Vinamik, mộc châu. Nhưng an toàn chắc sẽ hơn. Hsd của họ chỉ vài hôm..để ngoài nửa ngày biến ra sữa vừa chua vừa đắng.
Không khí , thực phẩm, nc uống thì em đoán chúng ta khó mà so đc họ. Nhưng ăn ngon , đa lễ hội. Vh gia đình thì nn không nhiều cảm xúc so với VN.
Cảm ơn cụ đã kể về suy nghĩ của cụ về cuộc sống trong và ngoài nước. Nói thật em cũng phải căng mắt ra đọc và dịch để bám nội dung :)) vì phải dịch các từ viết tắt. Tuy nhiên cảm nhận của cụ phần nào giống đánh giá của em - một người trong nước về một số việt kiều.
Việt kiều ở đây là anh chị em luôn, những người đã đi nước ngoài từ thời thanh niên, tức là đã ở nước ngoài từ rất lâu, con cái cũng là người tây rồi, còn một chút gốc rễ từ bố mẹ mà thôi. Về suy nghĩ của em thì dường như họ ko muốn thừa nhận cuộc sống trong nước đã phát triển rồi, ko bị vênh nhiều so với các nước phương tây nữa. Kiểu như áp suy nghĩ từ những năm 90, khi họ ra đi vào cuộc sống bây giờ. Tuy nhiên, họ lại rất thích về VN, bởi vì về đây được sống thoải mái, được là người trên cơ (tự cảm nhận). Cuộc sống thì biến đổi, suy nghĩ của họ thì vẫn dừng lại ở thời điểm họ đi, kiểu như ko muốn thừa nhận ấy. Cái tiếp thu duy nhất mà họ nạp vào là những tiêu cực của VN thôi….
 

Nhimtiu

Xe container
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
9,943
Động cơ
578,109 Mã lực
Em đang ở bắc âu khi viết những dòng này.
Dù mới qua chưa đc 1 năm và chưa đc đi đâu đáng kể.
1. Em có 1 ng bạn đh ở Đức, 1 người quen sơ ở Đức và 1 người ở Thụy Điển.
Bạn Đức : khi ở vn em có alo nhiều và xin lời khuyên. Hỏi bạn làm gì ở Đ và đi như nào. Thu nhập ra sao ...?
Bạn nói vc đi học đh. 2 năm đầu tiên vô cùng khổ , ánh sáng duy nhất hay gặp là đèn led. Giờ bạn có 2 nhà cho thuê. Thu nhập sống giờ ok. Con cái thích đi Mỹ vì Mỹ to lớn hiện đại. Bạn nói nếu hy sinh đời bố củng cố đời con thì nên đi. Bạn sợ về vn vì khí hậu và vs . Tuy nhiên bạn giấu đi cái việc chính là mở tiệm neo và vừa thuê ng vừa trực tiếp làm mà gần đây em mới biết. Cái này em thấy kỳ lạ. Nếu là lđ thì sao phải giấu -> tính sĩ , tính oai cao quá chăng. Chưa đi nói rất lạc quan...sang rồi em thấy ko phải như vậy. Khi bạn về VN 2022 em thấy đen, gầy, ăn mặc xấu và hơi quê so với các bạn VN trong buổi liên hoan. Chỉ khác là thần thái nhanh nhẹn.
Bạn quen sơ ở Đ. Bạn làm từ sáng tới tối . Nhiều khi alo không đc. Dù đk kte của bạn giờ kiếm khá cao sau thuế. Có nhà cho thuê và có xưởng gia công mini.
Bạn ở T Điển . Em ngạc nhiên khí nhìn thấy bạn qua ảnh khi em sang đây. Không thể ngờ 1 cô gái ăn mậc sành điệu ở vn từ bé tới năm 2020 . giờ nhìn như 1 pn 5 con . Già nua , da xấu, áo quần cũ nát . Dù bạn có 1 con và chồng bản xứ. Bạn già và xấu đi nhiều quá. Khen nức nở biển Tây ban Nha...nhưng qua ảnh em thấy gọi Hạ Long, N Trang, Lệ Thủy, Đ Nẵng vvvv bằng cụ .
2 em Có liên lạc 1 người ở Đan Mạch . Anh sn 71 và tới đây khi 18 . Từng làm chủ tạp hóa giờ đi làm công vì chi phí nhân công + thuế quá cao. Chủ làm hơn tớ ..
3 Và em có hỏi ông bạn ở VN về em trai ông ở Sec 14 năm . Trước kia ông nói ok. Gần đây ông nói vật chất ổn, tinh thần không ổn. Cả năm ae họ tuy ở gần nhau mà ko gặp đc nhau vì bận . Họ đều quanh Praha.
4. Em cũng hỏi 1 cựu cán bộ Ng hàng di cư đi newdilan. Khi 12 năm trước là mẫu của thành công..giờ em mới biết vc anh về VN đã 2 năm..con cái ở lại học hành.
5. Em có tiếp xúc với vài người vượt biên đầu 90 tới đây. Phần lớn sống trong cảnh đủ ăn nhờ cả trợ cấp. Tuy nhiên họ sợ về VN vì không sẵn tiền và ko còn đủ khả năng hòa nhập. Họ sợ cả GT , YTe và an toàn TP trong nc . Con cái họ cũng làng nhàng . Ai là kỹ sư thì khá hơn . Cái hay là sớm tự lập . Cái dở là khó mà bứt phá..vô cùng khó. Ý chí tham vọng thua TN trong nc . Lương đủ sống tự thuê đc nhà , mua đc xe nhưng nhà ở đây xấu. Em cam đoan nhà cc ở đây gọi cc thương mại HN , SG, QN bằng cụ. Nhà Tây đủ đk căn bản, khoa học nhưng rất xấu. Chỉ quy hoạch là hợp lý và thực dụng. Người Viêt lứa ra đi này hiểu biết thua xa cc tầm tuổi đó trong nc. Ngoại hình lam lũ , chi tiêu dè xẻn. Lao động vất vả . Nhưng họ nhìn về vn với con mắt như khi ra đi. Xhvn những năm cuối 80 .
Ở đây oto cũng xấu và cũ kỹ hơn nhiều so với VN. Kỳ lạ là quần áo dày dép cũ đc mang bán hoặc từ thiện . Ng ta mua hoặc xin lại đồ cũ đó khá phổ biến . Thứ đó ở vn giờ chắc ko còn nữa.
6. Em có tiếp xúc với những người VN cùng sang đợt với em. Kẻ hoan hỷ là nhiều và ai cũng mang theo trẻ em . Em là cá biệt ở chỗ em nhận ra những chăn chở . Trong số sang đây cùng lứa em có các bạn xuất thân khác nhau nên cái nhìn khác nhau.
Phần lớn ko có TS lớn ở VN, ko có vị trí đáng kể trong qhxh và tất cả giống nhau là hy vọng cho con đc môi trường tốt . Tốt không khí tốt tp và tốt giáo dục. Đó là hy vọng.
Do vậy 1 bạn ở 1 làng sâu huyện Trảng Bom sẽ thấy toàn đc. 1 bạn ở huyện Diên khánh cũng ok. 1 anh lái xe vận tải ở HN thấy tạm. 1 bạn có con nhạy cảm sống ở Q8 SG thấy ok. Nhưng em và 1 2 cá nhân thì nhìn khác. Ở Vn chúng em sống ở HN. Tuy ko phải HK, 3Đ nhưng cũng là trong khu khá phong quang sạch sẽ, quanh nhà ko thiếu sieu thị , hiệu thuốc , chợ búa. Ga đường sắt. Ở nhà em có TS gia đình và cá nhân tuy nhỏ nhưng ko phải lo. Xe có , nhà có . Con học trường công quanh nhà 1km. Bố lượn cfe chém gió và kết hợp lv như đi chơi. Mẹ nv văn phòng cách nhà 800m . Em có đủ qhxh để tồn tại từ các lv UB, CA, BS, GV ..đủ sức xin học cho con vào bất cứ trường công nào trong bán kính 3km thậm chí nếu muốn thì xin luôn vào lớp nào nếu muốn mà ko tốn 1xu. Đủ qhxh vào thẳng phòng lv của 1/2 trưởng khoa bv cấp khá gần nhà.
Đủ khả năng cho con cái đi bơi suốt mọi mùa hè, đi học võ mọi mùa đông nếu ko có dịch dã hay biến đông khách quan. Đủ sức cho gđ du lịch hè 2 bận trước khi các con nhập học.
Khiêm tốn vậy thôi nhưng rõ ràng con mắt em và 1 2 và con mắt các bạn xuất thân vất hơn phải khác.
Từ đó sang đây hay hơn hay không em và họ cũng ngẫm khác nhau tuy cùng 1 chuyến bay.
Sang đây em vô công dồi nghề. Tiền móc ra đóng đủ thứ. Vợ đi học đi thực tập đi cày bán thời gian còn hơn con trâu
Con ko đc đi chơi. Bố đang là hình tượng bất bại thì ra ông bố lười biếng, bất tài và cáu gắt.

7 . Em có liên lạc với các youtuber nổi nhất người VN ở nc này. Nào là nc hp, nào là cs ở ....và cả 1 bạn rất bt nhưng rất thực tế. Dù họ là ai thì thực tiễn họ cũng đang vất . Hoặc đủ ổn..chứ ko sống thoải mái như cc ở nhà đâu.
8 Em có hỏi và đi xem 1 số công việc người VN làm. Phần lớn là ăn trợ cấp, đi trồng trọt, thu hái lâm sản như nấm , quả vv . Hãng xưởng, chủ quán ..Xin thưa rằng đc phép làm quán đã đủ chứng chỉ mệt mỏi. Thuế cao , nhân công đắt, mặt bằng đắt. Đầu tư đắt nhưng bán ko đc bao nhiêu. Chủ làm hơn tớ thậm chí ko dám thuê nhân công. Chủ 1 nhà hàng nhỏ em vào. Vc họ làm như trâu trong bếp . Làm gần như không ngày nghỉ. Nhưng họ nhìn mình rất coi thường vì họ biết mình ko làm đc việc gì cả. Dù mình có bằng cấp chính quy trong nc thì ở đây nó vô giá trị. Và dù ts mình gấp 5 lần họ khi quy ra usd . Họ ở lâu, ko hiểu nhiều về khoa học, văn học, toán học hay 9vtri xh so với người trong nc nhưng nhiều ng khá coi thường đồng bào và tổ quốc. 1 số nhỏ không vậy. Tuy có cảnh giác nhưng khi hiểu ta họ sẽ thân thiện . Tuy nhiên bạn phải cho họ thấy bạn có năng lực nào đó mà họ ko bằng , giúp họ trước . Rồi họ sẽ cởi mở.
9. Em có vào gia đình 2 người VN vượt biên sang đây hơn 30 năm. Có trò chuyện nhiều với họ. Phần lớn bà con thờ chúa. May mắn thay 2 gia đình này khá quý em và em hay qua chơi. 1 gia đình Họ làm việc hái nấm , trái rừng vào mùa hè trong rừng, ăn trợ cấp v v. Anh chị rất tốt nhưng khi đến nhiều mới thấy hái nấm , trái mà bán đc không dễ ân như trên youtube. Xin thưa thợ xây ở VN còn nhàn hơn họ. Họ trồng rau thì xin thưa cc nông dân trong nc so với sức lđ họ bỏ ra cc chỉ như đi chơi.
Gia đình còn lại. Vc đi bán nông sản. Vài thùng rau trái lèo tèo nhếch nhác. Khi cửa thư viện. Lúc ra chợ trời..sạp rau quả lèo tèo ấy nếu ở VN mà vợ sai đi mua ko bao giờ em bước chân vào. Khi hỏi sao vất vậy. Anh chị nói còn hơn ở VN phải ăn độn củ mì. Họ vẫn nhìn đn với con mắt cũ.
10 . Em có tiếp xúc với vc 1 ng Pháp gốc Việt đang sống ở VN. Năm họ ở VN 6 tháng, 9 tháng .Suốt bao năm họ vẫn có gì đó rất ângle. Rất sang, rất bề trên ( tuổi cũng bề trên ). Nói về Pháp là hết nấc. Nói về đn toàn chê. Nói về TN VN toàn coi thường. Giờ em mới ngộ ra. Sao chê mà ko còn cha mẹ các vị ở bển cho cao. Chê TNVN nhưng rõ ràng nhà của bọn họ giờ đẹp hơn nhà con ông bà bên P. Thành đạt sao con ông bà ko du hý toàn cầu. TN quanh nơi em học giỏi đi My ko hiếm. Đoạt hcđ Vật lý QT, Hcb toán QT cũng có. Khi em nói sang đây họ ko vui . Giờ em hiểu . Ko phải họ ko muốn mình bằng họ mà lộ . Lộ mất cái lớp phấn họ tự tạo bao năm họ che phủ.
1 hôm từ P ông gửi em cái ảnh bãi biển khoe nơi gđ ông đang đi nghỉ. Em đã thắc mắc sao nó ko bằng cái bãi làng chài Nghi Xuân HT.., cái quán ân ko thể so đc quán ăn ở Đồng hới, Cửa lò hay NTr .. họ im lặng.
Rồi em nghĩ. Giàu sang thế sao ở VN phải bán xe . Mà giàu thế hồi mua sao chỉ dám mua cái xe mà lúc ở VN xe em có đểu mà so mới với nhau cũng = 3 cái đó.
11 . Em có chị gái 1 bạn học c3 sang định cư Pháp và đã về VN mang theo cả chồng lẫn con. Họ sống tại VN. Chị nói nhà chị ko thiếu nhưng chị về vì bố mẹ già . Cái đó em tin vì chị có bằng yta Pháp, QT Pháp, chồng là ks lập trình Pháp. Tuy nhiên ko thể phủ nhận chỉ về VN chị mới có 150tr/ th từ kd mà gần như không thuế.( dược phẩm )
12 . Em có tiếp xúc với 1 ks IT sang Thụy Sĩ từ năm 3 tuổi. Cuộc sống của bạn này quá ok. Tổng 2vc khoảng 16k er/ th. Thuế ở TS thấp . Bạn đủ tiền mua thêm 2 nhà cc ở T Điển cho thuê. Làm việc khá nhàn nhã. Nhưng cũng ko rảnh rang cf chém gió như cc mình ở VN đc.
13. Em có bạn . Cháu bạn học giỏi và sang Ca. Từ Ca lại sang Mỹ . Cháu giỏi. Thu nhập cao . Sang Ca mấy nâm mua luôn nhà như bt. Có trả góp. Cháu hài lòng với cs ở Mỹ và ko có ý về. Tuy nhiên 35 mà ko có ý tìm hay do bận mà ko thấy nói chuyện vợ con.
14. Em có vài bạn c3 sang Âu từ đầu tk90 và phần lớn bặt vô âm tín. 2013 1 bạn từ séc về . Lấy vợ xong thì bố mất. Ly hôn trở laj sec. Gặp bạn vài lần nhưng bạn ko lạc quan.
15 .Em có cơ hội đi Ca theo diện kết hôn giả năm 96 nhưng em từ chối. Em từng cho đó là sai lầm..nhưng giờ em lại cho là sáng suốt.

Em đã liệt kê từng mục tuy chưa đầy đủ . Nói theo quan sát hoặc cảm nhận .
Trước tiên em xl cc VK nếu em do tường thuật lại lời ng khác hoặc cảm nhận cá nhân mà vô tình xúc phạm vào cc VK có tư cách và có tự trọng.
Tuy nhiên em đc chính 1 cụ VK dặn. VK bên đây có ng tốt . Nhưng cũng ko thiếu đồng bào là bào từng đồng. Tây cũng ko như trong tư tưởng là tốt cả. Mua xe thấy cc mới qua là lừa liền. Tốt là 6 /10ng. Đó là 1 VK nói.
Nhìn nhận thì cộng đồng vk rất yếu so với cộng đồng TQ, Ukraina, Philipin , bangladet, pakistan, thailan v v.. . Yếu cả tiếng và nhất là yếu về đoàn kết bao bọc nhau.
Nhìn chung ra đi đúng hay sai là tùy từng hoàn cảnh xuất phát, tùy mục đích và tùy góc nhìn. XH tây có thể rất tốt nhưng không có nghĩa là phù hợp với mọi ng. Nó có thể là nc biển trong xanh nhưng ng lớn ta là cá nc ngọt vốn quen sông suối.
Cụ nào yêu tự do theo nghĩa tự do kiểu tây thì đi. Nhưng em cảm thấy tự do đó giống như cc nhìn qua cái kính ra bầu trời. Không có lưới nào ngăn tầm nhìn nhưng vượt qua gần như không thể.
Ở ta có kiểu tự do của ta đó cc ạ.

Nói chung em ko bao giờ bỏ QT VN dù có nc nào cho vào QT nc họ. Cc có biết nghe chuyện châu âu nc này sang nc kia dulich như cc từ HN sang dl bắc ninh. Ninh bình. Nhưng em cảm giác nó nhàm chán sao ây. Hao hao 1 màu châu lục. Nói là đi rẻ hơn về châu á. Phải thôi . Đi qua phà biểm hoặc bay 1 phát sang Ý , Thổ rồi ngồi ks , ăn lại tắm bể , lại ăn ...đi quanh lại về ks . Ko có trải nghiệm thiên nhiên ấm đẹp hay nhậu nhẹt tưng bừng như ta đc..đó là em nghe tường thuật của 3 gđ đi về . Chuyến đi tựa đi nghỉ chứ ko phải giống du lịch. Em có gợi ý về chơi NTrang, HLong hoặc 1 chuyến TQ nhưng họ đều gạt đi .phần vì ko tin những nơi đó ko so đc châu âu, phần lo đắt đỏ. như Ăn ngon thì ở đây gọi vn bằng cụ . Chơi thì họ đẹp ở quy hoạch đc giữ gìn. Đẹp vì sạch..chứ phong cảnh địa hình đa dạng , đa khí hậu thì so với tây bắc , Đông bắc , miền trung, miền nam và cao nguyên VN thì họ ko ăn đc.
Họ bv rừng và sông hồ , động thực vật quá tốt chứ chất lượng gỗ, chủng loại gỗ, số lượng giống loài động thực vật , đa dạng hoa trái hoàn toàn ko thể so với 1 phần đông nam á. Vd 2 loại phổ biến là Bạch dương và Thông chất lg gỗ em đều cho rằng thua cả keo. Hoa hoét ko nhiều màu và ít loài có mùi thơm. Trái cam, chanh, việt quất vv ko thể so độ ngon và thơm với cam , ổi, mít dừa, dứa..sầu riêng v v của ta. Thứ trái em thấy họ hơn đó là nho.
Cá mú ko hề rẻ và hầu hết cũng ko ngon hơn cá tự nhiên VN. Nhưng dở quá cũng ko có. Gà bở như cục bột, gà dai thì nhạt toẹt, mực ko đậm. Tuy nhiên hầu hết tp đc kiểm duyệt tốt.
Rau bản xứ nhiều loại ngọt đậm hơn ta nhưng đắt.
Sữa ko ngon bằng TH, Vinamik, mộc châu. Nhưng an toàn chắc sẽ hơn. Hsd của họ chỉ vài hôm..để ngoài nửa ngày biến ra sữa vừa chua vừa đắng.
Không khí , thực phẩm, nc uống thì em đoán chúng ta khó mà so đc họ. Nhưng ăn ngon , đa lễ hội. Vh gia đình thì nn không nhiều cảm xúc so với VN.
Cảm ơn cụ đã chia sẻ góc nhìn và cảm nhận rất chi tiết của cụ để cccm nào có ý định qua bển sẽ có thêm góc nhìn mới từ người trong cuộc. Em làm việc nhiều với các bạn NN và đủ mọi quốc tịch và tiếp xúc nhiều với tầng lớp elite ở Mỹ, Úc nhưng em cũng chưa bao giờ có ý định sang đó định cư, có thể quay lại 20 năm trc thì có lẽ em sẽ cân nhắc. Ở đâu cũng có những mặt tốt và xấu hay tích cực hoặc tiêu cực. VK nhà em cũng có người đã về lại Việt Nam và bảo giờ quay lại Đức sống thì không rồi sau khi đã quen môi trường bên này và cũng có tuổi. Hồi đầu về cũng kêu kinh lắm nhưng rồi sau quen sẽ lại thấy là sướng, tiền thì có kha khá đấy mà bên đó vẫn làm đúng như trâu em cũng nói mấy lần và rồi sau khi người nhà em về hẳn Việt Nam. Đôi lời chia sẻ thêm với comment chi tiết của cụ vì em ở Việt Nam nhưng em làm việc với các bạn NN là chính.
 

Nhimtiu

Xe container
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
9,943
Động cơ
578,109 Mã lực
Cảm ơn cụ đã kể về suy nghĩ của cụ về cuộc sống trong và ngoài nước. Nói thật em cũng phải căng mắt ra đọc và dịch để bám nội dung :)) vì phải dịch các từ viết tắt. Tuy nhiên cảm nhận của cụ phần nào giống đánh giá của em - một người trong nước về một số việt kiều.
Việt kiều ở đây là anh chị em luôn, những người đã đi nước ngoài từ thời thanh niên, tức là đã ở nước ngoài từ rất lâu, con cái cũng là người tây rồi, còn một chút gốc rễ từ bố mẹ mà thôi. Về suy nghĩ của em thì dường như họ ko muốn thừa nhận cuộc sống trong nước đã phát triển rồi, ko bị vênh nhiều so với các nước phương tây nữa. Kiểu như áp suy nghĩ từ những năm 90, khi họ ra đi vào cuộc sống bây giờ. Tuy nhiên, họ lại rất thích về VN, bởi vì về đây được sống thoải mái, được là người trên cơ (tự cảm nhận). Cuộc sống thì biến đổi, suy nghĩ của họ thì vẫn dừng lại ở thời điểm họ đi, kiểu như ko muốn thừa nhận ấy. Cái tiếp thu duy nhất mà họ nạp vào là những tiêu cực của VN thôi….
Mới về hay kêu nhất là mấy vụ phải làm giấy tờ dính đến công quyền nhưng sau quen lại thấy tự do và nhàn hơn ở bển. Ăn uống, mua bán, sửa chữa, khám bệnh mọi thứ ở tp lớn rất nhanh và tiện lại k quá đắt đỏ nếu k bệnh hiểm nghèo.
 

Nhimtiu

Xe container
Biển số
OF-210290
Ngày cấp bằng
16/9/13
Số km
9,943
Động cơ
578,109 Mã lực
Cứ ở VN mà phè phỡn cho sướng cụ nhẩy.
Nói về tự do thì cs bình thường ở Việt Nam tự do hơn nhiều ở Mỹ. Mỹ quá nhiều các qui định mợ ạ. Bạn em ở NY bảo chung cư nó không cho để bể cá non bộ ở ban công đâu vì nó sợ dò nước xuống, nhiều qui định lém. Em hỏi thử mấy đôi trẻ mới lấy nhau ở NY thì thấy bẩu tiền thuê căn hộ bé mất 6k/th cũng tốn kha khá trong thu nhập tb tháng mợ nhể.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,502
Động cơ
295,020 Mã lực
Cảm ơn cụ đã kể về suy nghĩ của cụ về cuộc sống trong và ngoài nước. Nói thật em cũng phải căng mắt ra đọc và dịch để bám nội dung :)) vì phải dịch các từ viết tắt. Tuy nhiên cảm nhận của cụ phần nào giống đánh giá của em - một người trong nước về một số việt kiều.
Việt kiều ở đây là anh chị em luôn, những người đã đi nước ngoài từ thời thanh niên, tức là đã ở nước ngoài từ rất lâu, con cái cũng là người tây rồi, còn một chút gốc rễ từ bố mẹ mà thôi. Về suy nghĩ của em thì dường như họ ko muốn thừa nhận cuộc sống trong nước đã phát triển rồi, ko bị vênh nhiều so với các nước phương tây nữa. Kiểu như áp suy nghĩ từ những năm 90, khi họ ra đi vào cuộc sống bây giờ. Tuy nhiên, họ lại rất thích về VN, bởi vì về đây được sống thoải mái, được là người trên cơ (tự cảm nhận). Cuộc sống thì biến đổi, suy nghĩ của họ thì vẫn dừng lại ở thời điểm họ đi, kiểu như ko muốn thừa nhận ấy. Cái tiếp thu duy nhất mà họ nạp vào là những tiêu cực của VN thôi….
Nói chung em vẫn cho rằng chưa đi chưa ngấm vì sao nc ta lại có các câu dạng : non sông gấm vóc. Hay rừng vàng biển bạc. Chưa ngấm câu : khói lam chiều . Hay chưa ngấm hết ý nghĩa của nhà thờ họ.
Em cảm giác. Châu Âu đẹp như hoa ven đường của nó. Đều đều, cân đối , nhàn nhạt , không mùi, và ko nhiều mật. Ko sặc sỡ cũng không dày phấn. Mới nhìn rất thích nhưng sau đó thấy ko nhiều cảm xúc .
 

Ennho88

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-717378
Ngày cấp bằng
23/2/20
Số km
1,272
Động cơ
543,911 Mã lực
Em có hoàn cảnh khác thường 1 chút khiến em từng có mong muốn vượt biên năm 17 18 tuổi. Nhưng ko tiền, ko dây dợ , ko phải dân duyên hải nên ko sao làm đc. Sau này khi em đã học đh thì có 1 bạn học mẹ em từ Ca về chơi. Khi qua thăm nhà vc chú ấy tự nói nếu em muốn thì sẽ đưa em sang Ca bằng cách lấy 1 chị con chú ( giả ) . Sang em sẽ ở 1 phòng nhà chú và làm thuê cho cô chú.
Em từ chối vì cho rằng mình có bằng cấp chính quy ..việc gì đi đâu. Nhưng khi tới 30 em cho rằng mình tiếc là khi ko đi vì chỉ với bằng cấp đó vẫn lay lắt qua ngày.
Sai ở chỗ em đã tiếc cơ hội đó. Em cho rằng với cá nhân mình khi ấy thì không tiếc cơ hội đó mới là sáng.

Nói chung là ko có công thức chung. Nếu học giỏi, trình độ cao thì em cho rằng đến Mĩ hay Âu là đúng nhiều hơn. Nhưng nếu ko ở diện đó thì nên xem lại khi ra nn.
Chỉ có vđ khi ở trong nc chúng ta phải đối diện nguy cơ cao hơn về vài thứ . Tuy nhiên nếu ko hy vọng tốt cho con cái thì em tin ko mấy ai muốn đi cả.
Em hiểu là cụ đã từng tiếc cơ hội đó.
Cho đến nay thì cụ không tiếc nữa phải hem ạ?
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,502
Động cơ
295,020 Mã lực
Cảm ơn cụ đã chia sẻ góc nhìn và cảm nhận rất chi tiết của cụ để cccm nào có ý định qua bển sẽ có thêm góc nhìn mới từ người trong cuộc. Em làm việc nhiều với các bạn NN và đủ mọi quốc tịch và tiếp xúc nhiều với tầng lớp elite ở Mỹ, Úc nhưng em cũng chưa bao giờ có ý định sang đó định cư, có thể quay lại 20 năm trc thì có lẽ em sẽ cân nhắc. Ở đâu cũng có những mặt tốt và xấu hay tích cực hoặc tiêu cực. VK nhà em cũng có người đã về lại Việt Nam và bảo giờ quay lại Đức sống thì không rồi sau khi đã quen môi trường bên này và cũng có tuổi. Hồi đầu về cũng kêu kinh lắm nhưng rồi sau quen sẽ lại thấy là sướng, tiền thì có kha khá đấy mà bên đó vẫn làm đúng như trâu em cũng nói mấy lần và rồi sau khi người nhà em về hẳn Việt Nam. Đôi lời chia sẻ thêm với comment chi tiết của cụ vì em ở Việt Nam nhưng em làm việc với các bạn NN là chính.
Thế này cụ ạ.
Ở nn không toàn màu hồng . Trong nc cũng vậy. Chỉ có điều với ng trưởng thành thì ta nên hiểu mình là cá nc ngọt, lợ hay mặn . Từ đó có lý hơn cho quyết định.
Cc trên đây có tranh luận 3 năm cũng ko ra chân lý. Vì sao ?
Cụ ở nn nhiều năm sẽ nhìn đn như ngày xưa nên sẽ cho là sang Âu Mỹ hơn.
Cc đang thu nhập và cs ổn trong nc thì kết luận không đâu bằng ở nhà.
Em hiểu là cụ đã từng tiếc cơ hội đó.
Cho đến nay thì cụ không tiếc nữa phải hem ạ?
Vâng cụ.
 

Rivers

Xe container
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
9,558
Động cơ
748,664 Mã lực
Em đang ở bắc âu khi viết những dòng này.
Dù mới qua chưa đc 1 năm và chưa đc đi đâu đáng kể.
1. Em có 1 ng bạn đh ở Đức, 1 người quen sơ ở Đức và 1 người ở Thụy Điển.
Bạn Đức : khi ở vn em có alo nhiều và xin lời khuyên. Hỏi bạn làm gì ở Đ và đi như nào. Thu nhập ra sao ...?
Bạn nói vc đi học đh. 2 năm đầu tiên vô cùng khổ , ánh sáng duy nhất hay gặp là đèn led. Giờ bạn có 2 nhà cho thuê. Thu nhập sống giờ ok. Con cái thích đi Mỹ vì Mỹ to lớn hiện đại. Bạn nói nếu hy sinh đời bố củng cố đời con thì nên đi. Bạn sợ về vn vì khí hậu và vs . Tuy nhiên bạn giấu đi cái việc chính là mở tiệm neo và vừa thuê ng vừa trực tiếp làm mà gần đây em mới biết. Cái này em thấy kỳ lạ. Nếu là lđ thì sao phải giấu -> tính sĩ , tính oai cao quá chăng. Chưa đi nói rất lạc quan...sang rồi em thấy ko phải như vậy. Khi bạn về VN 2022 em thấy đen, gầy, ăn mặc xấu và hơi quê so với các bạn VN trong buổi liên hoan. Chỉ khác là thần thái nhanh nhẹn.
Bạn quen sơ ở Đ. Bạn làm từ sáng tới tối . Nhiều khi alo không đc. Dù đk kte của bạn giờ kiếm khá cao sau thuế. Có nhà cho thuê và có xưởng gia công mini.
Bạn ở T Điển . Em ngạc nhiên khí nhìn thấy bạn qua ảnh khi em sang đây. Không thể ngờ 1 cô gái ăn mậc sành điệu ở vn từ bé tới năm 2020 . giờ nhìn như 1 pn 5 con . Già nua , da xấu, áo quần cũ nát . Dù bạn có 1 con và chồng bản xứ. Bạn già và xấu đi nhiều quá. Khen nức nở biển Tây ban Nha...nhưng qua ảnh em thấy gọi Hạ Long, N Trang, Lệ Thủy, Đ Nẵng vvvv bằng cụ .
2 em Có liên lạc 1 người ở Đan Mạch . Anh sn 71 và tới đây khi 18 . Từng làm chủ tạp hóa giờ đi làm công vì chi phí nhân công + thuế quá cao. Chủ làm hơn tớ ..
3 Và em có hỏi ông bạn ở VN về em trai ông ở Sec 14 năm . Trước kia ông nói ok. Gần đây ông nói vật chất ổn, tinh thần không ổn. Cả năm ae họ tuy ở gần nhau mà ko gặp đc nhau vì bận . Họ đều quanh Praha.
4. Em cũng hỏi 1 cựu cán bộ Ng hàng di cư đi newdilan. Khi 12 năm trước là mẫu của thành công..giờ em mới biết vc anh về VN đã 2 năm..con cái ở lại học hành.
5. Em có tiếp xúc với vài người vượt biên đầu 90 tới đây. Phần lớn sống trong cảnh đủ ăn nhờ cả trợ cấp. Tuy nhiên họ sợ về VN vì không sẵn tiền và ko còn đủ khả năng hòa nhập. Họ sợ cả GT , YTe và an toàn TP trong nc . Con cái họ cũng làng nhàng . Ai là kỹ sư thì khá hơn . Cái hay là sớm tự lập . Cái dở là khó mà bứt phá..vô cùng khó. Ý chí tham vọng thua TN trong nc . Lương đủ sống tự thuê đc nhà , mua đc xe nhưng nhà ở đây xấu. Em cam đoan nhà cc ở đây gọi cc thương mại HN , SG, QN bằng cụ. Nhà Tây đủ đk căn bản, khoa học nhưng rất xấu. Chỉ quy hoạch là hợp lý và thực dụng. Người Viêt lứa ra đi này hiểu biết thua xa cc tầm tuổi đó trong nc. Ngoại hình lam lũ , chi tiêu dè xẻn. Lao động vất vả . Nhưng họ nhìn về vn với con mắt như khi ra đi. Xhvn những năm cuối 80 .
Ở đây oto cũng xấu và cũ kỹ hơn nhiều so với VN. Kỳ lạ là quần áo dày dép cũ đc mang bán hoặc từ thiện . Ng ta mua hoặc xin lại đồ cũ đó khá phổ biến . Thứ đó ở vn giờ chắc ko còn nữa.
6. Em có tiếp xúc với những người VN cùng sang đợt với em. Kẻ hoan hỷ là nhiều và ai cũng mang theo trẻ em . Em là cá biệt ở chỗ em nhận ra những chăn chở . Trong số sang đây cùng lứa em có các bạn xuất thân khác nhau nên cái nhìn khác nhau.
Phần lớn ko có TS lớn ở VN, ko có vị trí đáng kể trong qhxh và tất cả giống nhau là hy vọng cho con đc môi trường tốt . Tốt không khí tốt tp và tốt giáo dục. Đó là hy vọng.
Do vậy 1 bạn ở 1 làng sâu huyện Trảng Bom sẽ thấy toàn đc. 1 bạn ở huyện Diên khánh cũng ok. 1 anh lái xe vận tải ở HN thấy tạm. 1 bạn có con nhạy cảm sống ở Q8 SG thấy ok. Nhưng em và 1 2 cá nhân thì nhìn khác. Ở Vn chúng em sống ở HN. Tuy ko phải HK, 3Đ nhưng cũng là trong khu khá phong quang sạch sẽ, quanh nhà ko thiếu sieu thị , hiệu thuốc , chợ búa. Ga đường sắt. Ở nhà em có TS gia đình và cá nhân tuy nhỏ nhưng ko phải lo. Xe có , nhà có . Con học trường công quanh nhà 1km. Bố lượn cfe chém gió và kết hợp lv như đi chơi. Mẹ nv văn phòng cách nhà 800m . Em có đủ qhxh để tồn tại từ các lv UB, CA, BS, GV ..đủ sức xin học cho con vào bất cứ trường công nào trong bán kính 3km thậm chí nếu muốn thì xin luôn vào lớp nào nếu muốn mà ko tốn 1xu. Đủ qhxh vào thẳng phòng lv của 1/2 trưởng khoa bv cấp khá gần nhà.
Đủ khả năng cho con cái đi bơi suốt mọi mùa hè, đi học võ mọi mùa đông nếu ko có dịch dã hay biến đông khách quan. Đủ sức cho gđ du lịch hè 2 bận trước khi các con nhập học.
Khiêm tốn vậy thôi nhưng rõ ràng con mắt em và 1 2 và con mắt các bạn xuất thân vất hơn phải khác.
Từ đó sang đây hay hơn hay không em và họ cũng ngẫm khác nhau tuy cùng 1 chuyến bay.
Sang đây em vô công dồi nghề. Tiền móc ra đóng đủ thứ. Vợ đi học đi thực tập đi cày bán thời gian còn hơn con trâu
Con ko đc đi chơi. Bố đang là hình tượng bất bại thì ra ông bố lười biếng, bất tài và cáu gắt.

7 . Em có liên lạc với các youtuber nổi nhất người VN ở nc này. Nào là nc hp, nào là cs ở ....và cả 1 bạn rất bt nhưng rất thực tế. Dù họ là ai thì thực tiễn họ cũng đang vất . Hoặc đủ ổn..chứ ko sống thoải mái như cc ở nhà đâu.
8 Em có hỏi và đi xem 1 số công việc người VN làm. Phần lớn là ăn trợ cấp, đi trồng trọt, thu hái lâm sản như nấm , quả vv . Hãng xưởng, chủ quán ..Xin thưa rằng đc phép làm quán đã đủ chứng chỉ mệt mỏi. Thuế cao , nhân công đắt, mặt bằng đắt. Đầu tư đắt nhưng bán ko đc bao nhiêu. Chủ làm hơn tớ thậm chí ko dám thuê nhân công. Chủ 1 nhà hàng nhỏ em vào. Vc họ làm như trâu trong bếp . Làm gần như không ngày nghỉ. Nhưng họ nhìn mình rất coi thường vì họ biết mình ko làm đc việc gì cả. Dù mình có bằng cấp chính quy trong nc thì ở đây nó vô giá trị. Và dù ts mình gấp 5 lần họ khi quy ra usd . Họ ở lâu, ko hiểu nhiều về khoa học, văn học, toán học hay 9vtri xh so với người trong nc nhưng nhiều ng khá coi thường đồng bào và tổ quốc. 1 số nhỏ không vậy. Tuy có cảnh giác nhưng khi hiểu ta họ sẽ thân thiện . Tuy nhiên bạn phải cho họ thấy bạn có năng lực nào đó mà họ ko bằng , giúp họ trước . Rồi họ sẽ cởi mở.
9. Em có vào gia đình 2 người VN vượt biên sang đây hơn 30 năm. Có trò chuyện nhiều với họ. Phần lớn bà con thờ chúa. May mắn thay 2 gia đình này khá quý em và em hay qua chơi. 1 gia đình Họ làm việc hái nấm , trái rừng vào mùa hè trong rừng, ăn trợ cấp v v. Anh chị rất tốt nhưng khi đến nhiều mới thấy hái nấm , trái mà bán đc không dễ ân như trên youtube. Xin thưa thợ xây ở VN còn nhàn hơn họ. Họ trồng rau thì xin thưa cc nông dân trong nc so với sức lđ họ bỏ ra cc chỉ như đi chơi.
Gia đình còn lại. Vc đi bán nông sản. Vài thùng rau trái lèo tèo nhếch nhác. Khi cửa thư viện. Lúc ra chợ trời..sạp rau quả lèo tèo ấy nếu ở VN mà vợ sai đi mua ko bao giờ em bước chân vào. Khi hỏi sao vất vậy. Anh chị nói còn hơn ở VN phải ăn độn củ mì. Họ vẫn nhìn đn với con mắt cũ.
10 . Em có tiếp xúc với vc 1 ng Pháp gốc Việt đang sống ở VN. Năm họ ở VN 6 tháng, 9 tháng .Suốt bao năm họ vẫn có gì đó rất ângle. Rất sang, rất bề trên ( tuổi cũng bề trên ). Nói về Pháp là hết nấc. Nói về đn toàn chê. Nói về TN VN toàn coi thường. Giờ em mới ngộ ra. Sao chê mà ko còn cha mẹ các vị ở bển cho cao. Chê TNVN nhưng rõ ràng nhà của bọn họ giờ đẹp hơn nhà con ông bà bên P. Thành đạt sao con ông bà ko du hý toàn cầu. TN quanh nơi em học giỏi đi My ko hiếm. Đoạt hcđ Vật lý QT, Hcb toán QT cũng có. Khi em nói sang đây họ ko vui . Giờ em hiểu . Ko phải họ ko muốn mình bằng họ mà lộ . Lộ mất cái lớp phấn họ tự tạo bao năm họ che phủ.
1 hôm từ P ông gửi em cái ảnh bãi biển khoe nơi gđ ông đang đi nghỉ. Em đã thắc mắc sao nó ko bằng cái bãi làng chài Nghi Xuân HT.., cái quán ân ko thể so đc quán ăn ở Đồng hới, Cửa lò hay NTr .. họ im lặng.
Rồi em nghĩ. Giàu sang thế sao ở VN phải bán xe . Mà giàu thế hồi mua sao chỉ dám mua cái xe mà lúc ở VN xe em có đểu mà so mới với nhau cũng = 3 cái đó.
11 . Em có chị gái 1 bạn học c3 sang định cư Pháp và đã về VN mang theo cả chồng lẫn con. Họ sống tại VN. Chị nói nhà chị ko thiếu nhưng chị về vì bố mẹ già . Cái đó em tin vì chị có bằng yta Pháp, QT Pháp, chồng là ks lập trình Pháp. Tuy nhiên ko thể phủ nhận chỉ về VN chị mới có 150tr/ th từ kd mà gần như không thuế.( dược phẩm )
12 . Em có tiếp xúc với 1 ks IT sang Thụy Sĩ từ năm 3 tuổi. Cuộc sống của bạn này quá ok. Tổng 2vc khoảng 16k er/ th. Thuế ở TS thấp . Bạn đủ tiền mua thêm 2 nhà cc ở T Điển cho thuê. Làm việc khá nhàn nhã. Nhưng cũng ko rảnh rang cf chém gió như cc mình ở VN đc.
13. Em có bạn . Cháu bạn học giỏi và sang Ca. Từ Ca lại sang Mỹ . Cháu giỏi. Thu nhập cao . Sang Ca mấy nâm mua luôn nhà như bt. Có trả góp. Cháu hài lòng với cs ở Mỹ và ko có ý về. Tuy nhiên 35 mà ko có ý tìm hay do bận mà ko thấy nói chuyện vợ con.
14. Em có vài bạn c3 sang Âu từ đầu tk90 và phần lớn bặt vô âm tín. 2013 1 bạn từ séc về . Lấy vợ xong thì bố mất. Ly hôn trở laj sec. Gặp bạn vài lần nhưng bạn ko lạc quan.
15 .Em có cơ hội đi Ca theo diện kết hôn giả năm 96 nhưng em từ chối. Em từng cho đó là sai lầm..nhưng giờ em lại cho là sáng suốt.

Em đã liệt kê từng mục tuy chưa đầy đủ . Nói theo quan sát hoặc cảm nhận .
Trước tiên em xl cc VK nếu em do tường thuật lại lời ng khác hoặc cảm nhận cá nhân mà vô tình xúc phạm vào cc VK có tư cách và có tự trọng.
Tuy nhiên em đc chính 1 cụ VK dặn. VK bên đây có ng tốt . Nhưng cũng ko thiếu đồng bào là bào từng đồng. Tây cũng ko như trong tư tưởng là tốt cả. Mua xe thấy cc mới qua là lừa liền. Tốt là 6 /10ng. Đó là 1 VK nói.
Nhìn nhận thì cộng đồng vk rất yếu so với cộng đồng TQ, Ukraina, Philipin , bangladet, pakistan, thailan v v.. . Yếu cả tiếng và nhất là yếu về đoàn kết bao bọc nhau.
Nhìn chung ra đi đúng hay sai là tùy từng hoàn cảnh xuất phát, tùy mục đích và tùy góc nhìn. XH tây có thể rất tốt nhưng không có nghĩa là phù hợp với mọi ng. Nó có thể là nc biển trong xanh nhưng ng lớn ta là cá nc ngọt vốn quen sông suối.
Cụ nào yêu tự do theo nghĩa tự do kiểu tây thì đi. Nhưng em cảm thấy tự do đó giống như cc nhìn qua cái kính ra bầu trời. Không có lưới nào ngăn tầm nhìn nhưng vượt qua gần như không thể.
Ở ta có kiểu tự do của ta đó cc ạ.

Nói chung em ko bao giờ bỏ QT VN dù có nc nào cho vào QT nc họ. Cc có biết nghe chuyện châu âu nc này sang nc kia dulich như cc từ HN sang dl bắc ninh. Ninh bình. Nhưng em cảm giác nó nhàm chán sao ây. Hao hao 1 màu châu lục. Nói là đi rẻ hơn về châu á. Phải thôi . Đi qua phà biểm hoặc bay 1 phát sang Ý , Thổ rồi ngồi ks , ăn lại tắm bể , lại ăn ...đi quanh lại về ks . Ko có trải nghiệm thiên nhiên ấm đẹp hay nhậu nhẹt tưng bừng như ta đc..đó là em nghe tường thuật của 3 gđ đi về . Chuyến đi tựa đi nghỉ chứ ko phải giống du lịch. Em có gợi ý về chơi NTrang, HLong hoặc 1 chuyến TQ nhưng họ đều gạt đi .phần vì ko tin những nơi đó ko so đc châu âu, phần lo đắt đỏ. như Ăn ngon thì ở đây gọi vn bằng cụ . Chơi thì họ đẹp ở quy hoạch đc giữ gìn. Đẹp vì sạch..chứ phong cảnh địa hình đa dạng , đa khí hậu thì so với tây bắc , Đông bắc , miền trung, miền nam và cao nguyên VN thì họ ko ăn đc.
Họ bv rừng và sông hồ , động thực vật quá tốt chứ chất lượng gỗ, chủng loại gỗ, số lượng giống loài động thực vật , đa dạng hoa trái hoàn toàn ko thể so với 1 phần đông nam á. Vd 2 loại phổ biến là Bạch dương và Thông chất lg gỗ em đều cho rằng thua cả keo. Hoa hoét ko nhiều màu và ít loài có mùi thơm. Trái cam, chanh, việt quất vv ko thể so độ ngon và thơm với cam , ổi, mít dừa, dứa..sầu riêng v v của ta. Thứ trái em thấy họ hơn đó là nho.
Cá mú ko hề rẻ và hầu hết cũng ko ngon hơn cá tự nhiên VN. Nhưng dở quá cũng ko có. Gà bở như cục bột, gà dai thì nhạt toẹt, mực ko đậm. Tuy nhiên hầu hết tp đc kiểm duyệt tốt.
Rau bản xứ nhiều loại ngọt đậm hơn ta nhưng đắt.
Sữa ko ngon bằng TH, Vinamik, mộc châu. Nhưng an toàn chắc sẽ hơn. Hsd của họ chỉ vài hôm..để ngoài nửa ngày biến ra sữa vừa chua vừa đắng.
Không khí , thực phẩm, nc uống thì em đoán chúng ta khó mà so đc họ. Nhưng ăn ngon , đa lễ hội. Vh gia đình thì nn không nhiều cảm xúc so với VN.
Bức tranh luôn có mảng sáng mảng tối, có màu nọ màu kia, nhưng nếu quá nhiều màu đen thì khả năng nó chỉ là thiên kiến dưới góc nhìn và hoàn cảnh của cụ thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top