- Biển số
- OF-599636
- Ngày cấp bằng
- 18/11/18
- Số km
- 131
- Động cơ
- 127,820 Mã lực
Nơi sanh là bệnh viện hoặc trạm xá xã hoặc tại nhà nếu sanh tại gia.E thấy nó toàn ghi quê bố đó chứ, theo e phải ghi nơi sinh ra chứ nhỉ
Nơi sanh là bệnh viện hoặc trạm xá xã hoặc tại nhà nếu sanh tại gia.E thấy nó toàn ghi quê bố đó chứ, theo e phải ghi nơi sinh ra chứ nhỉ
Đúng đới ợ.E thấy gọi tên + tuổi +quê ở phòng chờ bệnh viên là lọc trùng tương đối đấy cụ ah
Cụ mới chỉ biết đến 1, còn chả biết đến 2.Lại cãi cùn
Đọc lại các còm trên đi, không lại nước đổ đầu vịt
"Thế này nhé
Mỗi người chỉ cần khai cha mẹ, vợ chồng, con cái của mình là đủ
Kết nối chéo thông tin thì nó sẽ biết cả gia phả 8 đời của cụ, chứ nó không cần bắt cụ phải khai "Quê quán", 1 thông tin không có tính chất "xác thực"
Đây mới chỉ là "công nghệ" sơ khai thôi đấy cụ
Bên xyz họ mưu cao lắm, bắt thế phòng xa bên nội không có chỗ trú ngụ thì yxz suy ra cụ sẽ quay sang bên ngoại ngụ tạm đấy.Thế ghi quê quán bên ngoại thì sao hả cụ?
Như Cụ còn biết quê Cụ ở đâu. E có 2 thằng bạn quê ngoài Bắc nhưng Bố nó còn ko biết quê ở đâu, vì Bố nó đi lúc ko biết gì. Thời loạn lạc có ai cho về đâu, bà con cũng ly tán hết.Hiện nay Rất nhiều loại giấy tờ của cá nhân có mục ghi quê quán. Em băn khoăn cái mục này có ý nghĩa gì?
Về mặt xác minh lý lịch nó hoàn toàn vô nghĩa. Ví dụ như em ghi quê là thôn X, xã Y, huyện Chí Linh, Hải Dương, nhưng thực tế nhà em chuyển đi từ vài chục năm nay, thân nhân ở quê ko còn ai, về quê em hỏi thì chẳng có ai biết đến nhà em. Hồ sơ giấy tờ cũng chẳng có gì liên quan.
Vậy ghi quê quán làm gì ạ?
Hay chỉ để nhận đồng hương và có lý do mời nhau vài chén trong mỗi cuộc nhậu?
Thế tóm lại thì đây có phải là thông tin thừa và vô bổ không?Cụ mới chỉ biết đến 1, còn chả biết đến 2.
Trong các hệ thống mà việc đảm bảo thông tin chuẩn xác là quan trọng, việc lưu trữ THỪA thông tin là rất cần thiết. Các thông tin thừa này được đối chiếu với nhau, nếu như chúng không khớp nhau, thì sẽ là chỉ báo cho thấy có thể thông tin được khai báo sai/nhập sai/lỗi dữ liệu/cố tình gian dối... Càng nhiều thông tin lưu trữ thừa thì sẽ càng tốn kém thời gian và tiền bạc cho việc nhập liệu và bảo quản thông tin, nhưng khả năng kiểm tra lỗi cũng tăng lên.
Nếu như chỉ lưu trữ tối thiểu thông tin, rồi đối chiếu lẫn nhau, thì sẽ không kiểm tra được khi có sai lầm trong dữ liệu.
Cái này là cơ bản của cơ bản trong thiết kế hệ thống thông tin rồi. Người ta sẽ không bao giờ thiết kế một hệ thống thông tin tối thiểu, bao giờ cũng có thông tin thừa có những liên quan đến các thông tin khác trong hệ thống.
Quê quán là nơi sinh của cha thì phải cụ ạCÁc bác cho em hỏi:cụ tổ nhà em quê ở tỉnh A thì các con em, rồi cháu, chắt, chút, chít.... sau này cũng phải khai quê quán tỉnh A phải không ạ? mặc dù ông nội em sinh ra và lớn lên ở tỉnh B, em lại sinh ra và lớn lên ở C, con em cũng lại khác nữa .
Tự cụ không muốn nhận quê quán hay nguyên quán thoy.Hiện nay Rất nhiều loại giấy tờ của cá nhân có mục ghi quê quán. Em băn khoăn cái mục này có ý nghĩa gì?
Về mặt xác minh lý lịch nó hoàn toàn vô nghĩa. Ví dụ như em ghi quê là thôn X, xã Y, huyện Chí Linh, Hải Dương, nhưng thực tế nhà em chuyển đi từ vài chục năm nay, thân nhân ở quê ko còn ai, về quê em hỏi thì chẳng có ai biết đến nhà em. Hồ sơ giấy tờ cũng chẳng có gì liên quan.
Vậy ghi quê quán làm gì ạ?
Hay chỉ để nhận đồng hương và có lý do mời nhau vài chén trong mỗi cuộc nhậu?
Cụ nhầm lẫn rồi cụNhư Cụ còn biết quê Cụ ở đâu. E có 2 thằng bạn quê ngoài Bắc nhưng Bố nó còn ko biết quê ở đâu, vì Bố nó đi lúc ko biết gì. Thời loạn lạc có ai cho về đâu, bà con cũng ly tán hết.
Đúng nhưng mà thiếu nhé cụQuê quán là nơi sinh của cha thì phải cụ ạ
Nếu mà quê 72/2 thì nhiều công ty họ ko nhận hồ sơ đâu, hức hức.
Thời sự tí là HK 29-33; 43; 50-59 được anh Hàn cấp cho cái visa 5 năm đấy, đỡ khối xèng.
Tư bản nó làm thế này cụ coi có thiếu sót gì không:Tự cụ không muốn nhận quê quán hay nguyên quán thoy.
Muốn truy xuất nguồn gốc bất cứ vấn đề gì. Cũng phải biết nó xuất sứ từ đâu chứ. Người cũng vậy
Nó thừa, nhưng không vô bổ. Cụ lấy đâu ra chữ "vô bổ" vậy.Thế tóm lại thì đây có phải là thông tin thừa và vô bổ không?
Vì không xác định chính xác được thông tin đó, theo nội hay ngoại đều đúng luật
Đó có phải là 1 kẽ hở cho cán bộ "vòi vĩnh" hay hành dân không?
Cụ suy nghĩ hàm hồ hay có vấn đề về đọc hiểu vậy ạ? Em nói ko muốn nhận quê ở chỗ nào?Tự cụ không muốn nhận quê quán hay nguyên quán thoy.
Muốn truy xuất nguồn gốc bất cứ vấn đề gì. Cũng phải biết nó xuất sứ từ đâu chứ. Người cũng vậy
EM đang nói về vấn đề thủ tục HC ah. Cụ không ghi nguyên quán ( nguồn gốc ) khi có việc gì, thì biết tìm cụ ở đâuCụ suy nghĩ hàm hồ hay có vấn đề về đọc hiểu vậy ạ? Em nói ko muốn nhận quê ở chỗ nào?
Khía cạnh đang bàn ở đây là vấn đề thủ tục hành chính chứ ko bàn đạo đức, tâm lý nhé.
Thừa trong thủ tục hành chính NN nó sẽ sinh ra "hành" dân là "chính"Nó thừa, nhưng không vô bổ. Cụ lấy đâu ra chữ "vô bổ" vậy.
Thừa là cần thiết, nhằm giúp nâng cao tính chính xác của thông tin, trong nhiều trường hợp còn giúp database có khả năng tự sửa lỗi.
Lại thêm một thánh dạy đạo đức.Người có tổ tông, có nơi chôn rau cắt rốn, dù nơi đấy có nghèo hèn cũng nên nhớ về, theo em biết tây lông nó cũng rất tự hào về vùng đất quê hương của nó thế thì tại sao lại phải thay đổi chỉ vì tính lười nhác khi khai lý lịch.
Gửi từ SM-N920C của tôi bằng cách sử dụng Tapatalk
Lưỡi cụ lươn quá ạ nên em ko hiểu. Cụ có biết "ko muốn nhận quê" như cụ nói là nghĩa gì ko ạ?EM đang nói về vấn đề thủ tục HC ah. Cụ không ghi nguyên quán ( nguồn gốc ) khi có việc gì, thì biết tìm cụ ở đâu
Cụ vờ không hiểu hay không hiểu thật
Của cụ giống của em, đến phiền khi phải giải thích với chúng nóCái mục quê quán này cũng phức tạp. Trước 2 đứa đầu e khai quê quán là quê của con e cũng là nơi ông bà ở và e sinh ra. Đến đưa thứ 3 thì quê là quê của bố mẹ. Thế là giờ có 3 đứa thì 2 quê khác nhau.
Lưỡi cụ lươn quá ạ nên em ko hiểu. Cụ có biết "ko muốn nhận quê" như cụ nói là nghĩa gì ko ạ?