- Biển số
- OF-75041
- Ngày cấp bằng
- 10/10/10
- Số km
- 6,405
- Động cơ
- 482,822 Mã lực
Đề nghị vin làm rắn hơn nữa. Đặc biệt vụ nuôi chó trong cc.
Khiếp, chê tập đoàn tư lớn nhất cả nước chắc cụ dạng đặc biệt rồi. Bái phục.Đội pháp chế, truyền thông và xử lý khủng hoảng của Vin cực kỳ thiếu chuyêb nghiệp, họ làm việc luôn ở thế kẻ cả (nguyên nhân chính là sức ép từ trên: tôi không quan tâm các ông làm cách gì, miễn là giải quyết được vấn đề). Ngay cái khái niệm phí bồi hoàn đã mập nờ rồi, cơ sở xây dựng mức thu là gì, bồi hoàn cho cái gì.
Việc bảo vệ cư dân là hoàn toàn chính đáng nhưng phải dựa trên các quy định của pháp luật chứ k phải luật rừng. Nếu pháp luật chưa hợp lý sao họ không phối hợp với các đơn vị khác kiến nghị lên bộ chủ quản để xây dựng cơ chế phù hợp.
Tụi Âu, Mỹ ở ta họ làm việc này rất tốt, thông qua 2 tổ chức là Armcham (Mỹ) và Eurocham (Âu) để tác động, vận động thậm chí là tạo áp lực để cơ quan chức năng có cơ chế phù hợp. Họ hoạt động dựa trên cơ sở tôn trọng pháp luật với nguyên tắc Win-Win.
Bên này thì có hiệp hội BĐS, to vật nhưng chỉ chăm chăm đến phân lô, bán nền và giải cứu chứ chả mấy khi quan tâm đến quyền lợi cư dân trong các khu đô thị.
Có cần "cố đấm" để được "ăn xôi " không cụ ?Cách đây cũng chưa lâu lắm báo chí có đăng mấy cái vụ ô tô đỗ chỗ biển cấm bị mấy ông đầu gấu đến thu tiền. Tụi đầu gấu cũng có lý do là mấy cái xe kia vi phạm pháp luật, chỗ biển cấm là để bảo vệ sự thông thoáng cho giao thông, bảo vệ quyền được đi lại dễ dàng cho những người tham gia giao thông ở khu vực ấy.
Động tác thu tiền này nói như pháp luật bây giờ là cưỡng đoạt, còn ngôn ngữ dân gian thì họ chỉ bảo là trấn lột!
Thế bác chưa biết xứ Mỹ văn minh rồi. Vào đất nhà nó, nó đuổi mà không đi là nó bắn đấy, lúc đó chết ráng chịu.Thực ra không hiếm lệ làng.
Nhưng lệ làng, khế ước hay quy định,... của các cộng đồng, nhóm, rộng nữa là làng, thôn, bản,... có thể được lập lên với sự đồng thuận của các thành viên trong cộng đồng. Họ có thể đặt ra các quy tắc mà mọi người đã chấp nhận phải tuân theo và các hình thức xử phạt (miễn là đừng có vi phạm pháp luật).
Nhưng những quy tắc này không thể áp dụng cho những người khác ngoài cộng đồng ấy, kể cả việc họ có đi vào nơi cộng đồng ấy sinh hoạt, dù khu vực ấy phải là khu vực riêng tư được pháp luật công nhận của cộng đồng nếu không thoả thuận trước về sự có mặt của họ.
Cũng chẳng có nước nào cho phép ai sử dụng 1 hành động trái pháp luật này để hành xử với hành động trái pháp luật khác cả.
VN minh ít cái biển "khu vực sở hữu riêng", nhưng ở nước ngoài không hiếm. Những khu vực này hoặc của riêng 1 người (hay tổ chức nào đó) hay được thuê lại bởi họ. Những người khác không được phép đi vào nếu không được sự cho phép của chủ. Nhưng chủ cũng chỉ dám đuổi những người cố tình/hay vô ý đi vào, không đuổi được họ chỉ có thể yêu cầu pháp luật bảo vệ cho họ bằng cách gọi xxx.
Ngoại lệ thì chắc chỉ có khu vực quân sự hay được quy định là phạm vi an ninh quốc gia (như sân bay, doanh trại quân đội, xxx,...)!
Xem tụi Armcham nó làm, rất nhiều chính sách được xây dựng, điều chỉnh khi họ đấu tranh đó.Khiếp, chê tập đoàn tư lớn nhất cả nước chắc cụ dạng đặc biệt rồi. Bái phục.
Ở cái đất này mà đòi vận động với tác động tới chính sách...cụ lại thêm 1 lần đặc biệt.
Một hành vi vi phạm pháp luật được quy định trong Bộ luật hình sự - Tội trôm cắp, một hành vi vi phạm pháp luật được quy định trong Bộ luật dân sự - xâm phạm đến quyền và lợi ích sử dụng. Khác nhau hoàn toànĐều là vi phạm 1 cái gì đó của pháp luật mà cụ, thì giữ người/phương tiện tang vật chờ xử lý thôi.
Armcham là tụi nước ngoài. Thực tế đi. Đối xử của CP với tụi nước ngoài khác nhiều đối với tụi doanh nghiệp VN. Đến các cụ còn dư vậy nữa là chính phủ.Xem tụi Armcham nó làm, rất nhiều chính sách được xây dựng, điều chỉnh khi họ đấu tranh đó.
Còn đội Vin thì không chuyên nghiệp đâu nhất là team xử lý khủng hoảng, xem cách họ làm với mấy vụ bóc phốt sẽ rõ.
Bằng các hình thức khác nhau kéo xe đó ra khỏi phạm vi quyền sử dụng là được bác à.Thế giờ ko khóa bánh, thì xin hỏi cụ có cách nào xử lý xe đỗ sai quy định ko?
Cách giải thích nghĩa của từ quyền thần của bác sai hoàn toàn nhé. Quyền thần là từ chỉ những bề tôi lấn át vua. Trong lịch sử Trung quốc người ta hay nhắc đến những quyền thần nổi tiếng như Vương Mãng, Đổng Trác, Tào Tháo, Tư Mã Chiêu, Hoàn Ôn, Chu Toàn Trung.....vv còn ở Việt Nam thì là Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly, Trương Phúc Loan.......vvNgười làm công đối xử trên đất công cộng như thiên lôi không là quyền thần thì là gì tiếng việt nhé
Cái bác nhắc đến chắc là khu vực tư nhân, kiểu Private property gì đó.Thực ra không hiếm lệ làng.
Nhưng lệ làng, khế ước hay quy định,... của các cộng đồng, nhóm, rộng nữa là làng, thôn, bản,... có thể được lập lên với sự đồng thuận của các thành viên trong cộng đồng. Họ có thể đặt ra các quy tắc mà mọi người đã chấp nhận phải tuân theo và các hình thức xử phạt (miễn là đừng có vi phạm pháp luật).
Nhưng những quy tắc này không thể áp dụng cho những người khác ngoài cộng đồng ấy, kể cả việc họ có đi vào nơi cộng đồng ấy sinh hoạt, dù khu vực ấy phải là khu vực riêng tư được pháp luật công nhận của cộng đồng nếu không thoả thuận trước về sự có mặt của họ.
Cũng chẳng có nước nào cho phép ai sử dụng 1 hành động trái pháp luật này để hành xử với hành động trái pháp luật khác cả.
VN minh ít cái biển "khu vực sở hữu riêng", nhưng ở nước ngoài không hiếm. Những khu vực này hoặc của riêng 1 người (hay tổ chức nào đó) hay được thuê lại bởi họ. Những người khác không được phép đi vào nếu không được sự cho phép của chủ. Nhưng chủ cũng chỉ dám đuổi những người cố tình/hay vô ý đi vào, không đuổi được họ chỉ có thể yêu cầu pháp luật bảo vệ cho họ bằng cách gọi xxx.
Ngoại lệ thì chắc chỉ có khu vực quân sự hay được quy định là phạm vi an ninh quốc gia (như sân bay, doanh trại quân đội, xxx,...)!
Kiểu gì chả có cụ, quyền gì mà kéo xe taoBằng các hình thức khác nhau kéo xe đó ra khỏi phạm vi quyền sử dụng là được bác à.
Không phủ nhận chuyện Vin làm được, viiws sức mạnh của Vin và hiệp hội BĐS việc tác động tới bộ XD là không khó, nhất là cơ chế này mang lại lợi ích cho cộng đồng, XH.Armcham là tụi nước ngoài. Thực tế đi. Đối xử của CP với tụi nước ngoài khác nhiều đối với tụi doanh nghiệp VN. Đến các cụ còn dư vậy nữa là chính phủ.
Thuyền càng to sóng càng lớn. Để có được sự p triển thần tốc như những năm qua, Vin phải phá vỡ nhiều thứ, hệ lụy có nhiều kẻ thù. Khủng hoảng từ đó mà ra. Họ phải chấp nhận thôi. Chẳng có thằng nào đủ khôn ngoan mà tin mấy khủng hoảng đó do Vin xử lý kém.
Thế quyền gì mà đỗ chỗ của tao? Xe máy của ai đó đỗ trước cửa ra vào nhà bác, thế bác không dắt đi ra chỗ khác để lấy lối ra vào thì làm gì?Kiểu gì chả có cụ, quyền gì mà kéo xe tao
Hờ hờ, cụ vào hẳn khu Park city trong Hà Đông bán ạ, không lại bảo Vin viếc nó nhạy cảm.Mai em vào khu Ocean bán trà đá. Các cụ ofer chuẩn bị giúp em cơ sở pháp lý để em đấu với Vin
Em nghi ngờ cái ý trên của cụ. Đó là 1 khẩu hiệu chứ ko phải là 1 nhân định, đánh giá.Không phủ nhận chuyện Vin làm được, viiws sức mạnh của Vin và hiệp hội BĐS việc tác động tới bộ XD là không khó, nhất là cơ chế này mang lại lợi ích cho cộng đồng, XH.
Mấy ồn DN nghiệp Việt rất hay kêu khó, đổ lỗi cho chính sách nhưng rất ít khi có các hoạt động đấu tranh.
Các cơ quan quản lý ở ta rất cầu thị, những kiến nghị, đề xuất từ bên dưới luôn đc quan tâm, vấn đề là có ai làm hay không thôi.
Em thích vào Vin vì nhiều cụ bẩu đội pháp lý của Vin iếu lắm . Vào các khu khác nó cứng nó đạp vào mẹt thì khộHờ hờ, cụ vào hẳn khu Park city trong Hà Đông bán ạ, không lại bảo Vin viếc nó nhạy cảm.
Thì thế cụ, với dân mình thế nào chả cãi được.Thế quyền gì mà đỗ chỗ của tao? Xe máy của ai đó đỗ trước cửa ra vào nhà bác, thế bác không dắt đi ra chỗ khác để lấy lối ra vào thì làm gì?
Nó là ai bác?Cái bác nhắc đến chắc là khu vực tư nhân, kiểu Private property gì đó.
Còn khu vực công cộng và tư nhân quản lý, nhiều mà bác.
Liên quan giao thông, tôi thấy ở EU, họ hay trưng biển Ở đây áp dụng TCVN gì đó, và nó cứ theo cái đó nó phệt thôi bác:
Bác đi trái chiều, nó sẽ nhắc nhở, đậu xe sai chỗ, đặc biệt là chiếm chỗ của người tàn tật ở siêu thị chẳng hạn, nó cẩu xe đi ngay lập tức.
Nó chịu trách nhiệm về việc cẩu xe.
Còn chi phí bác tạm thời chi trả, trực tiếp cho bên cẩu xe.
Tất nhiên, bác luôn có quyền kiện địch, kể cả khi bác bị cẩu xe ở ngoài đường công hay đường tư.