[Thảo luận] Bảo quản ắc quy xe ô tô

FeRAM

Xe điện
Biển số
OF-3806
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
4,282
Động cơ
594,686 Mã lực
@Anhtho: Cụ đang so sánh hai cái khác nhau hoàn toàn về bản chất. Cụ so sánh thế thì chết. Em đang nói rất rõ là cho ắc quy chì axit thôi.
@The Beatles: Có vẻ cách tính của cụ vẫn có vẻ không ổn lắm. Nếu tính theo cách của cụ thì với 2 ắc quy 20Ah mắc nối tiếp, điện lượng của cả hệ chỉ còn 10 Ah. Tuy nhiên, theo phần trích dẫn của bác Anhtho, nó phải là 20Ah.

Có khi phải off bia, rồi giải quyết tại chỗ, nó mới thấu đáo. Sau đó, ta thống nhất và ra tuyên bố chung, :)))))))
 

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
969
Động cơ
503,010 Mã lực
Ắc quy, được ví như 1 cái tu điện rất to. Nếu những tụ điện thông thường có điện dung cỡ microFara thì Ác quy có dung lượng đến cả ngàn Fara (từ đây em gọi là F nhé

ví dụ 1 cục pin sạc, có thông số 1,5v 1000mAh thì thương đương với 1 cái tụ điện có điện dung là 2.400 F (hai ngàn bốn trăm Fara nhé)

tương tự vậy, cái Ắc quy mà các cụ lấy làm ví dụ là 2v và 20Ah sẽ tương dương với một cái tụ có dung lượng là 36.000 F (ba mươi sáu ngàn Fara nhé - to chưa )

Có cụ hỏi: làm sao mà tính được? đơn giản lắmkhi coi Ắc quy là cái tụ điện thì ta đã có công thức C = Q/U (trong đó C là điện dung tụ điện; Q là điện tích của tụ điện được tính bằng Coulon thể hiện bằng Ampe x Second và U là hiệu điện thế của tụ điện).

Như vậy, khi nối nhiều (ở đây là 6 cái Ắc quy) lại với nhau, ta sẽ đựoc 1 cái tụ đện tương đương có điện dung là C/n
Trong ví dụ của bài toán này sẽ là 36.000/6 = 6.000 F

áp ngược lại công thức bên trên, C=Q/U --> Q = C.U --> Q = 6000(F) x 12 (v) = 72.000 (C) lấy số này đem chia cho 3.600 giây của 1 giờ ta sẽ được 20Ah
Xem lại đê, cách tính của em, khi tất cả Accu có thông số như nhau thì dung lượng của cả hệ = của 1 cái đấy ạ
CHo to ra cho máu :D

Nếu cụ thích, em sẽ làm 1 cái công thức chuẩn luôn để khi cần thì lắp số vào mà tính :D

@anhtho: em nhất trí với cụ về 1 số điểm:
- Cụ chuyên về điện hóa nên những kiến thức về Accu của cụ hơn hẳn anh em ở đây
- Nhất trí rằng trong thực tế, người ta thường dùng những cái Accu giống nhau để nối với nhau
Tuy nhiên, em cũng phải lưu ý 1 chút:
Công thức, cách tính của em có ứng dụng đấy ạ:Thực tế, khi cần thay thế, bảo trì 1 hệ thống, đôi khi vì kinh phí, người ta vẫn phải chấp nhận 1 hệ mà trong đó dung lượng Accu khác nhau --> vẫn phải tính toán để biết trước tác động của nó để phòng ngừa rủi ro.
ví dụ: với những hệ UPS công suất lớn, người ta phải kết hợp cả sơ đồ // vào nối tiếp để lưu trữ điện năng. Sau 1 thời gian làm việc, dung lượng của Accu sẽ giảm; một số sẽ cần thay thế. Nếu thay số này bằng Accu mới thì rõ ràng trong hệ thống có những Accu có dung lượng khác nhau rồi nên cũng phải biết về cái này để tính toán, đảo Accu cho phù hợp tránh những tác động không đáng có và đảm bảo công suất, thời gian lưu điện,... của UPS.
 
Chỉnh sửa cuối:

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Xem lại đê, cách tính của em, khi tất cả Accu có thông số như nhau thì dung lượng của cả hệ = của 1 cái đấy ạ
CHo to ra cho máu :D

Nếu cụ thích, em sẽ làm 1 cái công thức chuẩn luôn để khi cần thì lắp số vào mà tính :D

@anhtho: em nhất trí với cụ về 1 số điểm:
- Cụ chuyên về điện hóa nên những kiến thức về Accu của cụ hơn hẳn anh em ở đây
- Nhất trí rằng trong thực tế, người ta thường dùng những cái Accu giống nhau để nối với nhau
Tuy nhiên, em cũng phải lưu ý 1 chút:
Công thức, cách tính của em có ứng dụng đấy ạ:Thực tế, khi cần thay thế, bảo trì 1 hệ thống, đôi khi vì kinh phí, người ta vẫn phải chấp nhận 1 hệ mà trong đó dung lượng Accu khác nhau --> vẫn phải tính toán để biết trước tác động của nó để phòng ngừa rủi ro.
ví dụ: với những hệ UPS công suất lớn, người ta phải kết hợp cả sơ đồ // vào nối tiếp để lưu trữ điện năng. Sau 1 thời gian làm việc, dung lượng của Accu sẽ giảm; một số sẽ cần thay thế. Nếu thay số này bằng Accu mới thì rõ ràng trong hệ thống có những Accu có dung lượng khác nhau rồi nên cũng phải biết về cái này để tính toán, đảo Accu cho phù hợp tránh những tác động không đáng có và đảm bảo công suất, thời gian lưu điện,... của UPS.
Thưa với cụ, trong các hệ UPS, người ta không khuyến khích thay acquy mới vào hệ cũ. Nhưng chẳng may có một cái hỏng phải thay thì vẫn phải thay cái mới vào, và tuổi thọ của cả hệ vẫn tính theo những acquy cũ. Dung lượng của cả hệ cũng không thể vì cái acquy mới lắp vào to hơn (ví dụ thế) mà lớn hơn được.
Cụ cứ yên tâm là dung lượng tổng sẽ tính như cái nhỏ nhất lắp xen trong hệ nối tiếp.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
@Anhtho: Cụ đang so sánh hai cái khác nhau hoàn toàn về bản chất. Cụ so sánh thế thì chết. Em đang nói rất rõ là cho ắc quy chì axit thôi.
@The Beatles: Có vẻ cách tính của cụ vẫn có vẻ không ổn lắm. Nếu tính theo cách của cụ thì với 2 ắc quy 20Ah mắc nối tiếp, điện lượng của cả hệ chỉ còn 10 Ah. Tuy nhiên, theo phần trích dẫn của bác Anhtho, nó phải là 20Ah.

Có khi phải off bia, rồi giải quyết tại chỗ, nó mới thấu đáo. Sau đó, ta thống nhất và ra tuyên bố chung, :)))))))
Thứ nhất em kịch liệt ... hưởng ứng off bia.
Thứ 2, về bản chất, pin và acquy giống nhau, có nghĩa là chúng chuyển đổi năng lượng hóa thành năng lượng điện. Acquy khác pin ở chỗ có thể nạp được (phản ứng thuận nghịch) còn pin thì chỉ phản ứng 1 chiều. Acquy chì hay acquy gì thì nguyên tắc đấu nối không hề khác nhau cụ Fe ạ. Tuy nhiên ngươi ta cũng không khuyến khích đấu các acquy khác kiểu với nhau (ví dụ acquy chì, acquy kiềm hay Lion..) vì dòng nạp là khác nhau cũng như các điều kiện duy tu bảo dưỡng cũng rất khác nhau.

Phần cụ phản biện cách tính của cụ Beatles rất thuyết phục: nối tiếp 2 cái 20Ah lại chỉ còn 10Ah thì đương nhiên là sai (tụ thì OK). Công thức tụ điện ko thể áp cho bình điện được, vì cơ chế giữ điện khác nhau.
 
Chỉnh sửa cuối:

khumui

Xe buýt
Biển số
OF-125176
Ngày cấp bằng
22/12/11
Số km
957
Động cơ
388,050 Mã lực
Nơi ở
http://benmar.com.vn
Website
benmar.vn
Thứ nhất em kịch liệt ... hưởng ứng off bia.
Thứ 2, về bản chất, pin và acquy giống nhau, có nghĩa là chúng chuyển đổi năng lượng hóa thành năng lượng điện. Acquy khác pin ở chỗ có thể nạp được (phản ứng thuận nghịch) còn pin thì chỉ phản ứng 1 chiều. Acquy chì hay acquy gì thì nguyên tắc đấu nối không hề khác nhau cụ Fe ạ. Tuy nhiên ngươi ta cũng không khuyến khích đấu các acquy khác kiểu với nhau (ví dụ acquy chì, acquy kiềm hay Lion..) vì dòng nạp là khác nhau cũng như các điều kiện duy tu bảo dưỡng cũng rất khác nhau.
Chữ đo đỏ hay này, cho em hưởng ứng để học hỏi với(*)
 

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
969
Động cơ
503,010 Mã lực
Nếu cụ thích, em sẽ làm 1 cái công thức chuẩn luôn để khi cần thì lắp số vào mà tính :D
Em làm đây ạ, các cụ xem rồi chém nhau cho vui :D

Công thức chung:

C = Q / U

Gọi 1 Accu cụ thể là An thì điện dung của Accu sẽ là Cn = Qn / Un

Như vậy điện dung tương đương của 1 hệ Accu nối tiếp sẽ là

1/Ctd = 1/C1 + 1/C2 + … + 1/Cn

Thay Cn = Qn / Un vào ta có:
1/Ctd = U1/Q1 + U2/Q2 + … + Un/Qn

vậy, Ctd = Q1Q2..Qn / (U1Q2Q3..Qn + U2Q1Q3Q4..Qn +…+ UnQ1Q2…Qn-1)

thay trở lại công thức ban đầu ta có:

Utd = U1 + U2 + … + Un
Qtd = Ctd.Utd = [Q1Q2..Qn / (U1Q2Q3..Qn + U2Q1Q3Q4..Qn +…+ UnQ1Q2…Qn-1)] x (U1 + U2 + … + Un)

PS. Off beer à? OK :D
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em làm đây ạ, các cụ xem rồi chém nhau cho vui :D

Công thức chung:

C = Q / U

Gọi 1 Accu cụ thể là An thì điện dung của Accu sẽ là Cn = Qn / Un

Như vậy điện dung tương đương của 1 hệ Accu nối tiếp sẽ là

1/Ctd = 1/C1 + 1/C2 + … + 1/Cn

Thay Cn = Qn / Un vào ta có:
1/Ctd = U1/Q1 + U2/Q2 + … + Un/Qn

vậy, Ctd = Q1Q2..Qn / (U1Q2Q3..Qn + U2Q1Q3Q4..Qn +…+ UnQ1Q2…Qn-1)

thay trở lại công thức ban đầu ta có:

Utd = U1 + U2 + … + Un
Qtd = Ctd.Utd = [Q1Q2..Qn / (U1Q2Q3..Qn + U2Q1Q3Q4..Qn +…+ UnQ1Q2…Qn-1)] x (U1 + U2 + … + Un)

PS. Off beer à? OK :D
Cụ tính điện dung thì OK, nhưng ta cần dung lượng cái mà đo bằng Ah đấy cụ à. Còn công thức tính dung kháng của các tụ nối tiếp thì nó quá đơn giản, và đơn vị là fara (micro fara) chứ ko phải Ah.
Trong vật lý mà nhầm các khái niệm thì sẽ dẫn tới nhầm nhiều thứ sau đó lắm.
Có lẽ phải OFFBIA thì mới giải được nạn này .
 

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
969
Động cơ
503,010 Mã lực
Ắc quy, được ví như 1 cái tu điện rất to. Nếu những tụ điện thông thường có điện dung cỡ microFara thì Ác quy có dung lượng đến cả ngàn Fara (từ đây em gọi là F nhé

ví dụ 1 cục pin sạc, có thông số 1,5v 1000mAh thì thương đương với 1 cái tụ điện có điện dung là 2.400 F (hai ngàn bốn trăm Fara nhé)

tương tự vậy, cái Ắc quy mà các cụ lấy làm ví dụ là 2v và 20Ah sẽ tương dương với một cái tụ có dung lượng là 36.000 F (ba mươi sáu ngàn Fara nhé - to chưa :D)

Có cụ hỏi: làm sao mà tính được? đơn giản lắmkhi coi Ắc quy là cái tụ điện thì ta đã có công thức C = Q/U (trong đó C là điện dung tụ điện; Q là điện tích của tụ điện được tính bằng Coulon thể hiện bằng Ampe x Second và U là hiệu điện thế của tụ điện).

Như vậy, khi nối nhiều (ở đây là 6 cái Ắc quy) lại với nhau, ta sẽ đựoc 1 cái tụ đện tương đương có điện dung là C/n
Trong ví dụ của bài toán này sẽ là 36.000/6 = 6.000 F

áp ngược lại công thức bên trên, C=Q/U --> Q = C.U --> Q = 6000(F) x 12 (v) = 72.000 (C) lấy số này đem chia cho 3.600 giây của 1 giờ ta sẽ được 20Ah

Trở lại bài toán tổng quát:

Cho 2 cái Ắc Quy 12v/7Ah và 12v/10Ah. Nếu đấu nối tiếp với nhau, sẽ cho ra 1 cái Ắc quy tương đương là 24v/8,h Ah.
C1 = 7 x 3.600 / 12 = 2.100 F
C2 = 10 x 3.600 /12 = 3.000 F
Ctd = C1 x C2 / (C1 + C2) = 2.100 x 3.600 / (2.100 + 3.600) = 1.326,3 F

lại có Ctd = Qtd / U --> Qtd = Ctd x U = 1.326,3 x 24 = 31.831,57 C = 8,8 Ah

Vậy đáp số của bài toán tổng quát là 24v/8,8Ah

Hì, em cứ múa rừu qua mắt thợ tý. Tính toán có thể sai sót tý, nhưng về cơ bản là vậy.




Ghi chú, ở đây các điều kiện khác của bài toán được quy về đk lý tưởng (ko có nội trở của Acuu, ko có sụt áp, khi Accu phóng điện,....)

PS. Em dùng thuần túy kiến thức vật lý phổ thông nhé
@The Beatles: Có vẻ cách tính của cụ vẫn có vẻ không ổn lắm. Nếu tính theo cách của cụ thì với 2 ắc quy 20Ah mắc nối tiếp, điện lượng của cả hệ chỉ còn 10 Ah. Tuy nhiên, theo phần trích dẫn của bác Anhtho, nó phải là 20Ah.
:))

Phần cụ phản biện cách tính của cụ Beatles rất thuyết phục: nối tiếp 2 cái 20Ah lại chỉ còn 10Ah thì đương nhiên là sai (tụ thì OK). Công thức tụ điện ko thể áp cho bình điện được, vì cơ chế giữ điện khác nhau.
1. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
2. Em đợi 2 cụ một lời xin lỗi... Ko là vốt trừ + báo cáo môn mít :D
 
Chỉnh sửa cuối:

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
969
Động cơ
503,010 Mã lực
Cụ tính điện dung thì OK, nhưng ta cần dung lượng cái mà đo bằng Ah đấy cụ à. Còn công thức tính dung kháng của các tụ nối tiếp thì nó quá đơn giản, và đơn vị là fara (micro fara) chứ ko phải Ah.
Trong vật lý mà nhầm các khái niệm thì sẽ dẫn tới nhầm nhiều thứ sau đó lắm.
Có lẽ phải OFFBIA thì mới giải được nạn này .
Ở đây, em không đưa đơn vị tính.
Cụ kiểm tra thứ nguyên của công thứ đi.

Ah hay As hay Coulon là tùy cụ mà
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ở đây, em không đưa đơn vị tính.
Cụ kiểm tra thứ nguyên của công thứ đi.

Ah hay As hay Coulon là tùy cụ mà
Cụ tính điện dung thì em ok, nhưng cái ta đang cần là dung lượng. Hai cái này khác nhau hoàn toàn, cụ không thể lẫn thế được. Điện dung của bộ acquy không liên quan gì tới dung lượng của nó đâu.
 

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
969
Động cơ
503,010 Mã lực
...........
Cụ tính điện dung thì em ok, nhưng cái ta đang cần là dung lượng. Hai cái này khác nhau hoàn toàn, cụ không thể lẫn thế được. Điện dung của bộ acquy không liên quan gì tới dung lượng của nó đâu.
Cụ xem nhé
Qtd = Ctd.Utd = [Q1Q2..Qn / (U1Q2Q3..Qn + U2Q1Q3Q4..Qn +…+ UnQ1Q2…Qn-1)] x (U1 + U2 + … + Un)
trong công thức này chỗ nào có điện dung? công thức của em là tính ra điện lượng tương được từ thông số của một hệ Accu

nào về bài toán của cụ Fe RAM
6 cái Accu 2v/20Ah đầu nối tiếp
ta có n = 6
U1 = U2 = U3 = .. = U6 = U
Q1 = Q2 = ... = Q6 = Q

thay vào công thức ta được

Qtd = [Q^6 / (6UQ^5] x 6 U = [20^6 / (6 x 2 x 20^5)] x (6 x 2) = 20 (Ah)

đáp án này không khác cái lý thuyết của cụ đâu nhé!

ở đây Q của mỗi cái Accu tính bằng Ah hay bằng Coulon là tùy cụ. nếu cụ

Em có nhắc cụ là kiểm tra thứ nguyên trước đi... vì với ông thức vật lý nói chung và công thức điện nói riêng, kiểm tra thứ nguyên đảm bảo ít nhất 50% tính chính xác của công thúc rồi đó!
Em ví dụ với công thức trên, thay vì đưa số cụ thể, cụ thay đơn vị tính vào công thức... sau khi giản ước đơn vị tính thì cái Qtd nó phải được tính bằng Coulon hoặc Ah cụ ạ.

PS. em rất buồn vì cụ chả đọc kỹ gì cả, điện dung là điện dung (C) còn điện tích là điện tích (Q). Trong công thức cuối cùng của em chả có C ở đâu cả... chỉ có U(điện áp) và Q(điện tích) mà thôi
 
Chỉnh sửa cuối:

mr.ken_no1

Xe container
Biển số
OF-53142
Ngày cấp bằng
18/12/09
Số km
8,254
Động cơ
526,850 Mã lực
Nơi ở
Ở đâu còn lâu mới nói, hê hê
Ắc quy của em báo lúc đang nổ máy là 13,5V như vậy có ổn ko hả các cụ
Xe của em là Elantra 2009 ạ.
 

FeRAM

Xe điện
Biển số
OF-3806
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
4,282
Động cơ
594,686 Mã lực
Cụ tính điện dung thì em ok, nhưng cái ta đang cần là dung lượng. Hai cái này khác nhau hoàn toàn, cụ không thể lẫn thế được. Điện dung của bộ acquy không liên quan gì tới dung lượng của nó đâu.
Cái này cụ có tý nhầm cơ bản ạ. Điện dung chính là khả năng tích điện đấy ạ, :). Nôm na, thằng nào có điện dung càng lớn thì càng "tích" được nhiều "điện".
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cái này cụ có tý nhầm cơ bản ạ. Điện dung chính là khả năng tích điện đấy ạ, :). Nôm na, thằng nào có điện dung càng lớn thì càng "tích" được nhiều "điện".
Cụ vẫn nhầm khái niệm. Điện dung là khả năng tích điện của 1 tụ điện, nó không liên quan tới các quá trình khác (ví dụ nhiệt, hóa..) . Còn đầu bài của cụ đưa ra từ đầu là dung lượng của acquy, có nghĩa là lượng năng lượng mà acquy đó có thể chứa được. Nó liên quan tới phản ứng hóa học nên không thể sử dụng công thức Q = CV được.
Tiếng Anh nó cũng phân biệt rõ: điện dung: capacitance, còn dung lượng (acquy) là capacity , và thường để nói rõ của 1 acquy nó phải thêm chữ Ah (cụ xem luôn tài liệu em post).
Trở lại bài toán 6 bình acquy 2V và 20Ah của cụ đưa ra, thế cụ gọi giá trị 20Ah là điện dung hay dung lượng ? tự cụ trả lời lấy.

Em nhắc 2 cụ Fe và Beatle là : đừng coi 1 tụ điện đồng nghĩa với 1 acquy, do vậy không thể áp dụng công thức của tụ vào acquy được. Một ví dụ đơn giản: khi ta nhúng 1 thanh kẽm và 1 thanh than vào dung dịch muối, ta có điện ngay tức thì, chưa cần ai nạp cho nó. Nhưng một tụ điện là phải nạp điện nó mới phóng được. Các cụ bị nhầm hết khái niệm.
 
Chỉnh sửa cuối:

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ắc quy của em báo lúc đang nổ máy là 13,5V như vậy có ổn ko hả các cụ
Xe của em là Elantra 2009 ạ.
Lúc đang nổ máy như vậy là cũng OK. Thường giá trị điện áp nạp là 13.5 tới 14.1 V.
Nhưng cụ thử nhờ ai đó đạp ga và đo điện áp xem sao. Nếu giá trị vẫn giữ khoảng 13.5 - 14.1 thì OK. Nếu nó vọt lên 15, 16V, thậm chí hơn nữa thì bộ sạc có vấn đề - không thể ổn áp được.
 
Chỉnh sửa cuối:

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
969
Động cơ
503,010 Mã lực
Cụ vẫn nhầm khái niệm. Điện dung là khả năng tích điện của 1 tụ điện, nó không liên quan tới các quá trình khác (ví dụ nhiệt, hóa..) . Còn đầu bài của cụ đưa ra từ đầu là dung lượng của acquy, có nghĩa là lượng năng lượng mà acquy đó có thể chứa được. Nó liên quan tới phản ứng hóa học nên không thể sử dụng công thức Q = CV được.
Tiếng Anh nó cũng phân biệt rõ: điện dung: capacitance, còn dung lượng (acquy) là capacity , và thường để nói rõ của 1 acquy nó phải thêm chữ Ah (cụ xem luôn tài liệu em post).
Trở lại bài toán 6 bình acquy 2V và 20Ah của cụ đưa ra, thế cụ gọi giá trị 20Ah là điện dung hay dung lượng ? tự cụ trả lời lấy.

Em nhắc 2 cụ Fe và Beatle là : đừng coi 1 tụ điện đồng nghĩa với 1 acquy, do vậy không thể áp dụng công thức của tụ vào acquy được. Một ví dụ đơn giản: khi ta nhúng 1 thanh kẽm và 1 thanh than vào dung dịch muối, ta có điện ngay tức thì, chưa cần ai nạp cho nó. Nhưng một tụ điện là phải nạp điện nó mới phóng được. Các cụ bị nhầm hết khái niệm.
Hai cái đấy khác nhau C và Q, nhưng nó liên quan và tỷ lệ thuận cụ ạ.
Em có thể dùng lý luận của cụ để phản biện lại chính cụ. Nhưng để tôi, giờ đèn xanh rồi, em chạy đây
 

FeRAM

Xe điện
Biển số
OF-3806
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
4,282
Động cơ
594,686 Mã lực
Cụ vẫn nhầm khái niệm. Điện dung là khả năng tích điện của 1 tụ điện, nó không liên quan tới các quá trình khác (ví dụ nhiệt, hóa..) . Còn đầu bài của cụ đưa ra từ đầu là dung lượng của acquy, có nghĩa là lượng năng lượng mà acquy đó có thể chứa được. Nó liên quan tới phản ứng hóa học nên không thể sử dụng công thức Q = CV được.
Tiếng Anh nó cũng phân biệt rõ: điện dung: capacitance, còn dung lượng (acquy) là capacity , và thường để nói rõ của 1 acquy nó phải thêm chữ Ah (cụ xem luôn tài liệu em post).
Trở lại bài toán 6 bình acquy 2V và 20Ah của cụ đưa ra, thế cụ gọi giá trị 20Ah là điện dung hay dung lượng ? tự cụ trả lời lấy.

Em nhắc 2 cụ Fe và Beatle là : đừng coi 1 tụ điện đồng nghĩa với 1 acquy, do vậy không thể áp dụng công thức của tụ vào acquy được. Một ví dụ đơn giản: khi ta nhúng 1 thanh kẽm và 1 thanh than vào dung dịch muối, ta có điện ngay tức thì, chưa cần ai nạp cho nó. Nhưng một tụ điện là phải nạp điện nó mới phóng được. Các cụ bị nhầm hết khái niệm.
Giờ thì em hiểu vì sao ông raklei ông ấy cáu ầm lên rồi, :).

Thôi thế này vậy, túm lại, theo ý cụ, khi mắc nối tiếp hai cái ắc quy lại với nhau, thì điện lượng của cái bộ ghép hai ắc quy ấy tính như thế nào? Cụ cho cái công thức và cho biết làm thế nào để đi đến công thức ấy?

Cụ đừng so cái ắc quy với cái pin muối hay mấy cái thanh kẽm, thanh nhôm kia. Hai thằng tích và phát điện theo hai nguyên tắc khác hẳn nhau. Cụ so thế, chả khác gì bảo rằng, không được so ắc quy với cái tua bin nước, thằng đấy nó ko có điện dung nhưng nó phát điện rất khỏe đấy, :))
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Giờ thì em hiểu vì sao ông raklei ông ấy cáu ầm lên rồi, :).

Thôi thế này vậy, túm lại, theo ý cụ, khi mắc nối tiếp hai cái ắc quy lại với nhau, thì điện lượng của cái bộ ghép hai ắc quy ấy tính như thế nào? Cụ cho cái công thức và cho biết làm thế nào để đi đến công thức ấy?

Cụ đừng so cái ắc quy với cái pin muối hay mấy cái thanh kẽm, thanh nhôm kia. Hai thằng tích và phát điện theo hai nguyên tắc khác hẳn nhau. Cụ so thế, chả khác gì bảo rằng, không được so ắc quy với cái tua bin nước, thằng đấy nó ko có điện dung nhưng nó phát điện rất khỏe đấy, :))
Em đã trả lời từ trước rồi, dung lượng của bộ acquy nối tiếp là bằng dung lượng của bình nhỏ nhất.
Giả sử cụ có 3 đoạn dây thép, đoạn thứ nhất chịu được lực 1000N, cái thứ 2 chịu 5000N và cái thứ 3 chịu 10000N. Giờ nối tiếp chúng với nhau, cụ thử tải chịu kéo của đoạn dây đó thì hỏi sức chịu đựng của đoạn dây nối tiếp bằng bao nhiêu. Chắc cụ cũng biết câu trả lời. Nối tiếp acquy cũng giống thế.

Nếu cụ muốn phân biệt tụ điện và acquy thì cụ thử trả lời câu hỏi này:

Giả sử có 1 tụ điện 1000uF được nạp đầy ở điện áp 1,5V và 1 pin cũng có điện áp 1,5V. Nếu nối tụ với 1 điện trở khá lớn (ví dụ 150ohm) và nối pin cũng với điện trở tương tự. Tại sao điện áp trên tụ lại giảm ngay và giảm đi liên tục, trong khi điện áp của pin vẫn giữ là 1,5V trong một thời gian tương đối dài ?
 
Chỉnh sửa cuối:

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
969
Động cơ
503,010 Mã lực
Em đã trả lời từ trước rồi, dung lượng của bộ acquy nối tiếp là bằng dung lượng của bình nhỏ nhất.
Giả sử cụ có 3 đoạn dây thép, đoạn thứ nhất chịu được lực 1000N, cái thứ 2 chịu 5000N và cái thứ 3 chịu 10000N. Giờ nối tiếp chúng với nhau, cụ thử tải chịu kéo của đoạn dây đó thì hỏi sức chịu đựng của đoạn dây nối tiếp bằng bao nhiêu. Chắc cụ cũng biết câu trả lời. Nối tiếp acquy cũng giống thế.

Nếu cụ muốn phân biệt tụ điện và acquy thì cụ thử trả lời câu hỏi này:

Giả sử có 1 tụ điện 1000uF được nạp đầy ở điện áp 1,5V và 1 pin cũng có điện áp 1,5V. Nếu nối tụ với 1 điện trở khá lớn (ví dụ 150ohm) và nối pin cũng với điện trở tương tự. Tại sao điện áp trên tụ lại giảm ngay và giảm đi liên tục, trong khi điện áp của pin vẫn giữ là 1,5V trong một thời gian tương đối dài ?
Em quâu lại để tối em cãi nhé

Cái tụ cỡ uF, còn cái PIn nó cỡ cả ngàn F, vậy gấp nhau đên billion lần, cụ nói sao pin còn điện mà tụ lại hết điện?

Đèn lại xanh rồi :D
 
Chỉnh sửa cuối:

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em quâu lại để tối em cãi nhé

Cái tụ cơ uF, còn cái PIn nó cỡ cả ngàn F, vậy gấp nhau đên billion lần, cụ nói sao oin còn điện mà tụ lại hết điện?

Đèn lại xanh rồi :D
Cụ cho em cái link chứng minh cái pin có một ngàn F với. Nếu đúng thế thì em thua cụ 1000% !
Mà kể cả có cái tụ 1000 F, điện áp của tụ cũng giảm đi khi có sự phóng điện, cụ có biết tại sao không ?
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top