- Biển số
- OF-831661
- Ngày cấp bằng
- 1/4/23
- Số km
- 113
- Động cơ
- 2,503 Mã lực
Em đi đái đứng i như cụ thôiMợ chửa được ăn à, gõ dài vãi ...
Em đi đái đứng i như cụ thôiMợ chửa được ăn à, gõ dài vãi ...
Điêu vẹo mỏDạ ... em ngồi đái mợ nha
Nếu đúng là mắt thấy thì chết là hết cụ nhadạ, em thấy chết ko phải là hết, có thể là giải thoát ... có thể bắt đầu một cuộc sống mới ở đâu đó, ko có ... ko có ,,, (em đọc được ở đâu đó ...)
Kiện tội gì hả cụ?Em thấy báo đăng là PH đã xin đổi lớp nhiều lần, vấn đề nằm ở phía nhà Trường thôi.
Trước nay giáo dục VN thì các cụ lạ gì.
Em khuyến khích PH làm mạnh vụ này, kiện ra trò làm gương cho các trường khác.
Ngoài kiến thức thì cũng phải xây dựng được trách nhiệm trong quản lý.
Đúng đấy ạ, tư vấn học đường rất quan trọng nhất là với cái tuổi dở dở ương ương này. Và em thấy phía trường tư họ làm tốt hơn vụ tư vấn học đường so với trường công.Vụ việc này thì theo quan điểm cá nhân em, lỗi thuộc về cả 2 phía, cả nhà trường và gia đình.
Cả 2 phía đều chủ quan ko đánh giá đúng mức độ nghiêm trọng của vấn đề tẩy chay trong lớp học, mà sau khi em hs tự tử thì mới kết luận là bạo lực học đường. Có lẽ khi sự việc tẩy chay diễn ra, nhà trường chỉ nghĩ đơn giản do xích mích ko thích chơi với nhau. Gia đình cũng chỉ nghĩ con ko hợp với bạn. Em tin là nếu cả 2 bên đánh giá đúng mức độ của vấn đề thì đương nhiên ko ai vô cảm tới mức ko có động thái can thiệp.
Cái đang trách là thái độ của nhà trường sau khủng hoảng. Ko sẵn sàng thừa nhận sự thiếu sót, chủ quan của mình. Em tin là nếu phía nhà trường cứ chân thành nhận kém cỏi trong xử lý tình trạng BLHĐ thì dư luận sẽ đỡ bức xúc.
Em mong là các trường học chú trọng hơn công tác tư vấn tâm lý học đường.
Trong group mình có ai luật sự ko các cụ nhỉ ?Kiện tội gì hả cụ?
Đọc được nghĩa đó là 1 tác phẩm của ai đó, còn nhìn thấy sự vật mới là thực tếMợ xem lại () em đọc được ở đâu đó ạ
Chả kiện được tội gì cả.Trong group mình có ai luật sự ko các cụ nhỉ ?
Trường hợp này có thể kiện nhà trường với tội danh gì nhỉ
Thái tử Anh quốc cũng nhặt lá công ích sau vi phạm đấy cụ.Em có tí ý kiến cụ và nhà trường có thể suy nghĩ thêm theo chiều khác.
Có ai dám chắc sau 2 tuần nhặt lá đá ống bơ trong vườn trường cậu học sinh ấy không đem lòng chất chứa thêm "thù hận", để rồi một ngày đẹp giời cậu ấy mang cái chất chứa ấy đổ lên đầu một bạn khác.
Nên chăng, nhà trường bố trí người cùng "lao động" với cậu học sinh ấy, vừa để bớt đi khả năng chất chứa "hận thù", vừa là cơ hội để nói cho cậu ấy biết đúng sai phải trái.
Dẫu rằng ai cũng biết luôn không có lựa chọn đúng, chỉ có lựa chọn tốt nhất, nhưng luôn có lựa chọn tốt hơn lựa chọn khác.
Một con người- sản phẩm của giáo dục- được tạo thành bởi 3 chân kiềng: Gia đình-xã hội và nhà trường.Chả kiện được tội gì cả.
Để kết tội rằng hành vi của nhà trường gây nên cái chết cho em học sinh đó, thì phải chứng minh được hành vi của nhà trường & hậu quả có mối quan hệ nhân quả trực tiếp. Do đó phải đáp ứng đầy đủ các yếu tố:
1. Hành vi của học sinh khác trong lớp thúc đẩy trực tiếp nạn nhân tự tử: đánh đập, ép buộc bằng lời nói, đe doạ, khuyến khích, hướng dẫn nạn nhân tự tử. Em e là điều này không có thực
2. Nhà trường, trong quyền hạn của mình, có chứng cứ chắc chắn họ buộc phải biết và biết rõ hành vi khuyến khích, thúc đẩy tự tử của học sinh trong trường
3. Nhà trường biết rõ nếu không thực hiện hành vi của họ thì sẽ dẫn tới kết cục xấu cho nạn nhân. Và phải có bằng chứng minh họ buộc biết rõ kết cục này nhưng vẫn cố ý không làm.
Chả có điều nào trong 3 đó thoả mãn, hay nói cách khác, chẳng có mối tương quan nhân quả trực tiếp nào giữa nhà trường và cái chết của nạn nhân.
Khi có hậu quả xấu xảy ra, lẽ tự nhiên con người thường tìm một người khác để đổ tội. Cả trong ngành y cũng vậy.
Như em nói ở còm trước, kết cục xấu xảy ra khi cây kim xuyên thẳng tất cả các lỗ của miếng phó mát.
Miếng nào của nhà trường, miếng nào của phụ huynh, miếng nào của bản thân nạn nhân,......
Chẳng có ai biết được.
Cụ làm sư phạm mà mang cậu học trò ra so với Thái tử Anh quốc thì có gì đó sai sai. Em không biết điều này có bắt buộc không nhưng một số trường có giáo viên tâm lý, nhà trường có thể tham khảo thêm.Thái tử Anh quốc cũng nhặt lá công ích sau vi phạm đấy cụ.
Ai sẽ lao động cùng? Hiệu trưởng, giáo viên hay bạn bị đánh?
Cụ có thể phát triển thêm phương pháp của mình.
Thái tử bằng tuổi cậu học trò, cũng là một công dân của một quốc gia, tại sao ko so được hả cụ?Cụ làm sư phạm mà mang cậu học trò ra so với Thái tử Anh quốc thì có gì đó sai sai. Em không biết điều này có bắt buộc không nhưng một số trường có giáo viên tâm lý, nhà trường có thể tham khảo thêm.
Ngày xưa tới trường em được dạy Tiên học lễ, hậu học văn. Trường học có lớp cá biệt nhưng không phải để giam lỏng hay trừng phạt mà để giúp đỡ các học sinh này thay đổi. Giáo viên chủ nhiệm lớp cá này thường là giáo viên giỏi nhất khối hoặc giỏi nhất trường.
Chiều nay em vừa nghe VOV giao thông nói về quyết định đình chỉ giáo viên chủ nhiệm. Em chưa kịp đọc đủ các thông liên quan tuy nhiên em thấy gia đình có đề cập đã trao đổi làm việc với hiệu trưởng, nếu đúng thì người phải tạm đình chỉ hay tự đình chỉ phải là hiệu trưởng mới đúng.Cái vụ này sao e cứ thấy phụ huynh bé có lỗi nhiều hơn bà gv chủ nhiệm nhỉ
Em không hiểu tại sao lại đình chỉ gvcn? Nhỡ cháu tự tử vì lý do khác thì sao? Thế là gvcn bị bắt làm con dê thế tội à?Nay thấy báo đăng đình chỉ mỗi GVCN mà Hiệu Trưởng chưa thấy gì
Theo em
HT phải bị nặng nhất ... cho thôi việc, đền bù thiệt hại cho gia đình ...
Quả hồng mềm thì dễ bóp cụ ạEm không hiểu tại sao lại đình chỉ gvcn? Nhỡ cháu tự tử vì lý do khác thì sao? Thế là gvcn bị bắt làm con dê thế tội à?
Em lấy VD ở HN: hệ cận chuyên vd của CNN chẳng hạn, nói xuất sắc hơn hẳn trường công như Yên Hòa, Phan Đình Phùng, Kim Liên,... e là không đúng ạ. Để thi đỗ top 10 trường công HN phải thực sự đều cả 3 môn, trung bình 8điểm/môn Toán-Văn-Anh chưa chắc đã đỗ.Nhiều trường chuyên có hệ này, nôm na được gọi là hệ cận chuyên, các bạn học hệ này không đủ điểm vào hệ chuyên nhưng so với trường công lập thường thì vẫn xuất sắc hơn hẳn.