[Funland] Bạo lực học đường và những tổn thương của con trẻ

Ocdaonho

Xe tải
Biển số
OF-762147
Ngày cấp bằng
8/3/21
Số km
419
Động cơ
53,397 Mã lực
Tuổi
38
những đứa bắt nạt thì chả có gì để nói. những đứa độc ác. chỉ có pháp luật và xã hội mới dạy được chúng nó thôi. công an vào rồi. hy vọng có án luôn. 17 tuổi, đủ để cho đi tù rồi.

để giải quyết thì đơn giản nhất là cô giáo. cô có trách nhiệm và thời gian, quyền lực để giải quyết nhưng cô đã không làm. cô mà gọi hai bên đến, làm việc kĩ càng, đến nơi đến chốn, thì cháu đã được giải tỏa, cảm thấy có nơi nương tựa, và đã không chết
Em đồng ý giáo viên là nghề quá vất vả, khi người ta chỉ có 1-3 đứa con thì giáo viên có tới 40-50 đứa trẻ phải quan tâm dạy dỗ, bao vấn đề cần giải quyết. Nhưng đã chọn làm nghề thì sẽ phải chấp nhận và làm đúng trách nhiệm, cụ nói đúng giáo viên CN đủ quyền lực và nhà trường ko phải ko có cách giải quyết vấn đề bắt nạt mà họ đã xem nhẹ.
Họ chỉ chủ yếu tập trung vào học, thành tích…mà ko coi trọng các vấn đề tâm lý của học sinh.
Nói luôn là phong cách dạy của trường này rất giống Đại học, tức là giáo viên chỉ tập trung dạy chứ ko trách nhiệm uốn nắn dạy dỗ học sinh những cái khác. Họ còn có rất nhiều việc phải làm như dạy thêm, dạy lò, thậm chí dạy cả cấp 3 lẫn ĐH. Họ rất giỏi + đầu vào hs giỏi nên kết quả ra rất tốt. Nhưng các vấn đề về đạo đức hay môi trường của học sinh thì còn bỏ ngỏ.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,648
Động cơ
198,089 Mã lực
em ko yêu cầu về GDKP cái đó để thể hiện tính nhân văn trong giáo dục thôi cụ, ko khai phóng được nhưng nhân văn là phải có. Trong lĩnh vực giáo dục và y tế cần đề cao sự nhân văn. ít nhất là có lương tâm như các nghề khác. Cụ xem trong trường hợp này hiệu trưởng trả lời như vậy có được ko?
Được cụ ạ. Muốn chuyển trường, hay chuyển lớp thì trách nhiệm phải có là sự tham gia của người giám hộ, ở đây là phụ huynh, và phải theo đầy đủ trình tự các bước thủ tục hành chính.

Em không nhìn thấy dấu hiệu nào cho thấy phụ huynh tham gia một cách tích cực, cũng không nhìn thấy bằng chứng hiệu trưởng lạm dụng quyền hạn để ngăn cản học sinh chuyển trường chuyển lớp.

Còn nhân văn, lương tâm, cụ định nghĩa thế nào là nhân văn, lương tâm, tiêu chuẩn của nhân văn, lương tâm đó là gì? Không có tiêu chuẩn, quy chuẩn, vậy cụ đánh giá một người là ko hành xử nhân văn, lương tâm bằng cách nào?
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
5,501
Động cơ
59,561 Mã lực
Em hỏi thật các cụ, mợ chửi hệ thống giáo dục nhé. Các cụ, mợ có biết một ngày xảy ra bao nhiêu xích mích trong trường không và làm thế nào để giáo viên, BGH xử lý hết đám xích mích đó?! Còn các cụ, mợ đừng nghĩ trường chuyên là ngoan - trong đó cực khốc liệt và cạnh tranh (hiển nhiên thôi nơi nào nhiều quyền lợi và tinh hoa mà chả khốc liệt). Chuyện đau lòng xảy ra dễ nhất là đổ lỗi cho nhau và dễ nhất đổ lỗi cho ngành giáo dục. Xong rồi để làm gì ạ. Học sinh cá biệt có đuổi được đâu, học sinh hư có phạt được đâu, trong này đầy bố mẹ bảo con bị đánh tao đánh luôn bố mẹ bắt bạt con tao - phụ huynh đấy thì ai dám phạt con các ông bà ý. Nên các thầy cô phòng thủ là đương nhiên, các cụ, mợ có con cứ cởi mở, thiện chí với các thầy cô, theo sát tâm sinh lý con mình và xử lý sự cố một cách văn minh xem đã nào. Có chuyện thì thày cô là con nọ, thằng kia ngay xong đòi họ hết lòng.
 

moly

Xe điện
Biển số
OF-458259
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
2,059
Động cơ
238,719 Mã lực
Cháu nó mới 17 tuổi, đứng trước giáo viên cháu ko dám nói lí do thật. Cháu chỉ dám nói lí do là vì quen giáo viên lớp bên cạnh.
Còn mẹ cháu đã đến gặp hiệu trưởng và cô giáo CN nhiều lần để phản ánh về việc con bị tẩy chay bắt nạt và muốn xin chuyển lớp vì lí do này nhưng trường từ chối vì liên quan đến chương trình học, hứa sẽ xử lí vấn đề bắt nạt nhưng cuối cùng thì sao, cô giáo chuyển con bé đến ngồi cạnh mấy đứa bắt nạt luôn, con bé sẽ bị áp lực tinh thần và thất vọng như thế nào.
Tin nhắn cuối cùng con bé nhắn mẹ, mẹ chưa kịp làm gì thì con đã nghĩ dại rồi.
4F0ECD7A-D0B4-4596-9E85-EFA6334249C4.jpeg
538FA8E4-5F80-434A-85B5-A71E78781898.jpeg


Đây là tin nhắn trong Ban Phụ huynh lớp, Phụ huynh đã nắm được chuyện bắt nạt trong lớp từ đầu HK1 và báo lên cô giáo và nhà trường.
Môi trường trường chuyên lớp chọn mà còn để tình trạng như thế này thì thử nghĩ chuyển con ra trường công bình thường sẽ như thế nào. Đâu có phải cứ nói muốn chuyển là chuyển?
967F608B-7802-455F-B0E2-57AF9C87751E.jpeg
C91943BF-960F-4CE7-A061-3BB38209CDF9.jpeg
nhà trường ko có biện pháp xử lý dứt điểm. Phụ huynh ko lường trc đc tâm lý cực đoan của trẻ nên có chút chủ quan. Sự việc diến ra một thời gian mà ko giải quyết dứt điểm đi, cùng trường chuyên lớp chọn tức là phụ huynh phần đa đều quan tâm đến con mà ko có biện pháp tức thời
 

Ga_son

Xe điện
Biển số
OF-6072
Ngày cấp bằng
20/6/07
Số km
3,374
Động cơ
1,550,847 Mã lực
Được cụ ạ. Muốn chuyển trường, hay chuyển lớp thì trách nhiệm phải có là sự tham gia của người giám hộ, ở đây là phụ huynh, và phải theo đầy đủ trình tự các bước thủ tục hành chính.

Em không nhìn thấy dấu hiệu nào cho thấy phụ huynh tham gia một cách tích cực, cũng không nhìn thấy bằng chứng hiệu trưởng lạm dụng quyền hạn để ngăn cản học sinh chuyển trường chuyển lớp.

Còn nhân văn, lương tâm, cụ định nghĩa thế nào là nhân văn, lương tâm, tiêu chuẩn của nhân văn, lương tâm đó là gì? Không có tiêu chuẩn, quy chuẩn, vậy cụ đánh giá một người là ko hành xử nhân văn, lương tâm bằng cách nào?
E dừng tranh luận với cụ tại đây nhé! Cụ thông cảm. Thân.
 

_philatop_

Xe đạp
Biển số
OF-780114
Ngày cấp bằng
11/6/21
Số km
25
Động cơ
33,399 Mã lực
Cháu nó mới 17 tuổi, đứng trước giáo viên cháu ko dám nói lí do thật. Cháu chỉ dám nói lí do là vì quen giáo viên lớp bên cạnh.
Còn mẹ cháu đã đến gặp hiệu trưởng và cô giáo CN nhiều lần để phản ánh về việc con bị tẩy chay bắt nạt và muốn xin chuyển lớp vì lí do này nhưng trường từ chối vì liên quan đến chương trình học, hứa sẽ xử lí vấn đề bắt nạt nhưng cuối cùng thì sao, cô giáo chuyển con bé đến ngồi cạnh mấy đứa bắt nạt luôn, con bé sẽ bị áp lực tinh thần và thất vọng như thế nào.
Tin nhắn cuối cùng con bé nhắn mẹ, mẹ chưa kịp làm gì thì con đã nghĩ dại rồi.

Đây là tin nhắn trong Ban Phụ huynh lớp, Phụ huynh đã nắm được chuyện bắt nạt trong lớp từ đầu HK1 và báo lên cô giáo và nhà trường.
Môi trường trường chuyên lớp chọn mà còn để tình trạng như thế này thì thử nghĩ chuyển con ra trường công bình thường sẽ như thế nào. Đâu có phải cứ nói muốn chuyển là chuyển?
967F608B-7802-455F-B0E2-57AF9C87751E.jpeg
Nếu tin nhắn như thế này thì cũng chưa thể nói là bạo lực học đường. Chuyện tẩy chay không chơi với bạn này bạn kia thì không thể nói là bắt nạt được.

Em nghĩ là rất nhiều cụ trong OF đã từng dặn con, đừng chơi với bạn này vì abcz, nên chơi với bạn kia vì học giỏi, vì ngoan... Nếu nâng quan điểm lên thì chẳng là một hình thức xui con tẩy chay như trên còn gì nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,648
Động cơ
198,089 Mã lực
E dừng tranh luận với cụ tại đây nhé! Cụ thông cảm. Thân.
Rõ ràng cụ ạ. Ai cũng dành đòi cái phần quyền lợi về mình, và cũng thích đẩy phần trách nhiệm cho người khác, chúng ta quá khôn lỏi, ngay cả chúng ta ở trên otf này cũng vậy.
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
5,501
Động cơ
59,561 Mã lực
nhà trường ko có biện pháp xử lý dứt điểm. Phụ huynh ko lường trc đc tâm lý cực đoan của trẻ nên có chút chủ quan. Sự việc diến ra một thời gian mà ko giải quyết dứt điểm đi, cùng trường chuyên lớp chọn tức là phụ huynh phần đa đều quan tâm đến con mà ko có biện pháp tức thời
Dứt điểm thế nào được cụ ơi. Nhà em hai thằng anh em ruột đây còn cấu chí nhau suốt ngày, trong nhà còn thế nữa là lớp học với mấy chục học sinh đến từ những gia đình khác nhau và giáo viên được trao quyền rất hạn chế.
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,417
Động cơ
230,308 Mã lực
Tuổi
48
Nếu tin nhắn như thế này thì cũng chưa thể nói là bạo lực học đường. Chuyện tẩy chay không chơi với bạn này bạn kia thì không thể nói là bắt nạt được.

Em nghĩ là rất nhiều cụ trong OF đã từng dặn con, đừng chơi với bạn này vì abcz, nên chơi với bạn kia vì học giỏi, vì ngoan... Nếu nâng quan điểm lên thì chẳng là một hình thức tẩy chay như trên còn gì nữa.
Dặn không chơi với bạn này bạn kia nó khác với chuyện học sinh chúng nó tự tụ tập bàn bạc tẩy chay 1 đứa này đứa kia, lý do thì vô vàn, nhưng thường là do ngứa mắt...
Chỉ tẩy chay không chơi thì áp lực gì đâu, nhưng lẽo đẽo theo sau mỉa mai chê bai gì đó liên tục thì mới bị ức chế..
Không bị áp lực gì từ lớp học, bạn trong lớp thì cháu nó kết thúc cuộc đời làm gì.. em vẫn trách cô giáo trong việc này.
Mà thôi, mọi chuyện cũng đi quá xa rồi nên em dừng tham gia topic này ở đây.
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,353
Động cơ
388,501 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
Chuyện của cháu gái đã xảy ra rồi, nói đi nói lại cũng chỉ để rút ra kinh nghiệm sau này.
Bạo lực học đường thì nước nào cũng có, cũng đều xảy ra những vụ đáng tiếc như vừa rồi. Thế cho nên cũng chỉ rút kinh nghiệm để giảm thiểu, chứ không hy vọng ngăn chặn được hoàn toàn.
Bạo lực học đường diễn ra dưới nhiều hình thức và không phải hình thức nào cũng ngăn cấm được, ví dụ đơn giản là chúng nó tẩy chay không chơi với nhau thì không có quy định nào ép buộc chúng nó phải chơi với nhau. Bạo lực học đường muốn giảm thì phải kết hợp cả gia đình, nhà trường và bản thân các cháu học sinh phải được trang bị kiến thức về việc này để có thể tự điều chỉnh hành vi và phản ứng của mình, theo em cái này mới là quan trọng.
Nhà trường mà trực tiếp bởi thầy cô giáo cần phát hiện sớm, nhắc nhở học sinh và có các biện pháp, chương trình giáo dục nội ngoại khóa để tăng tính giao lưu, liên kết các học sinh trong lớp bằng các hoạt động tập thể. Các hình thức xử phạt có thể áp dụng nhưng cũng tùy trường hợp, áp dụng máy móc nhiều khi còn gây hậu quả lớn hơn. Trẻ con đặc biệt không thích những đứa nào hay mách thầy cô, đấy là thực tế.
Gia đình thì cũng phải có trách nhiệm quan tâm và giải quyết ngay những vấn đề phát sinh với con ở trường. Một mặt làm công tác tư tưởng cho con mình, mặt khác gặp gỡ các bạn hoặc phụ huynh của con để giải quyết mâu thuẫn giữa các con nếu có thể.
Nhà em 2 F1 đều bé nhỏ nhất lớp, nhất khối nên đi mới đi học bị bắt nạt thường xuyên. Nhưng để giảm thiểu cái này cũng có nhiều cách, nhà em thì cho con mang bánh kẹo đến lớp thình thoảng mời các bạn nên chẳng đứa nào ghét được :)) . Mà mấy cái này thì cũng chẳng đáng bao nhiêu nhưng rất hiệu quả. Lớn hơn tí nữa có thể mời các bạn ăn hoặc mời đến nhà chơi,đại khái là phải có tí giao lưu. Tuy nhiên, trong lớp thì cũng không cần chơi thân hết với tất cả các bạn nhưng phải có 1 nhóm bạn thân. Còn nếu con nhà mình không chơi được với ai thì lỗi là ở chính nó, không thể đổ cho bạn được.
 
Chỉnh sửa cuối:

sthd

Xe lăn
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
12,522
Động cơ
506,937 Mã lực
Em hỏi thật các cụ, mợ chửi hệ thống giáo dục nhé. Các cụ, mợ có biết một ngày xảy ra bao nhiêu xích mích trong trường không và làm thế nào để giáo viên, BGH xử lý hết đám xích mích đó?! Còn các cụ, mợ đừng nghĩ trường chuyên là ngoan - trong đó cực khốc liệt và cạnh tranh (hiển nhiên thôi nơi nào nhiều quyền lợi và tinh hoa mà chả khốc liệt). Chuyện đau lòng xảy ra dễ nhất là đổ lỗi cho nhau và dễ nhất đổ lỗi cho ngành giáo dục. Xong rồi để làm gì ạ. Học sinh cá biệt có đuổi được đâu, học sinh hư có phạt được đâu, trong này đầy bố mẹ bảo con bị đánh tao đánh luôn bố mẹ bắt bạt con tao - phụ huynh đấy thì ai dám phạt con các ông bà ý. Nên các thầy cô phòng thủ là đương nhiên, các cụ, mợ có con cứ cởi mở, thiện chí với các thầy cô, theo sát tâm sinh lý con mình và xử lý sự cố một cách văn minh xem đã nào. Có chuyện thì thày cô là con nọ, thằng kia ngay xong đòi họ hết lòng.
không yêu cầu gì nhiều, nhưng cô đã ba mặt một lời với cả 2 nhóm chưa? đã trực tiếp lắng nghe từng hs chưa? đấy là cái tối thiểu, trong khả năng, và trong trách nhiệm của cô
 

Ocdaonho

Xe tải
Biển số
OF-762147
Ngày cấp bằng
8/3/21
Số km
419
Động cơ
53,397 Mã lực
Tuổi
38
Nếu tin nhắn như thế này thì cũng chưa thể nói là bạo lực học đường. Chuyện tẩy chay không chơi với bạn này bạn kia thì không thể nói là bắt nạt được.

Em nghĩ là rất nhiều cụ trong OF đã từng dặn con, đừng chơi với bạn này vì abcz, nên chơi với bạn kia vì học giỏi, vì ngoan... Nếu nâng quan điểm lên thì chẳng là một hình thức xui con tẩy chay như trên còn gì nữa.
Cụ có biết vì sao cứ hết giờ học con bé nó cứ phải ngồi trong lớp chờ mẹ đến đón mới xuống ko?
Vì bị doạ chặn đánh.
Và cụ đừng xem thường mấy trò tẩy chay, lập hội nhóm nói/ chơi xấu sau lưng, nhiều khi nó còn gâp áp lực hơn cả bị đánh đấy, nó âm ỉ ngày này qua tháng khác, cô lập con người ta, khiến việc đến lớp đi học như cực hình, đấy là bạo hành tinh thần đấy.
Vì XH cứ xem nhẹ những việc như thế này nên lũ trẻ mới bất lực, thất vọng dẫn đến sự việc đau lòng.

Cụ vào những group hội nhóm của bọn hs cấp 2-3 sẽ thấy tâm lý của chúng nó diễn biến như thế nào khi bị bắt nạt tẩy chay.
 

sthd

Xe lăn
Biển số
OF-189822
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
12,522
Động cơ
506,937 Mã lực
Chuyện của cháu gái đã xảy ra rồi, nói đi nói lại cũng chỉ để rút ra kinh nghiệm sau này.
Bạo lực học đường thì nước nào cũng có, cũng đều xảy ra những vụ đáng tiếc như vừa rồi. Thế cho cũng chỉ rút kinh nghiệm để giảm thiểu, chứ không hy vọng ngăn chặn được hoàn toàn.
Bạo lực học đường diễn ra dưới nhiều hình thức và không phải hình thức nào cũng ngăn cấm được, ví dụ đơn giản là chúng nó tẩy chay không chơi với nhau thì không có quy định nào ép buộc chúng nó phải chơi với nhau. Bạo lực học đường muốn giảm thì phải kết hợp cả gia đình, nhà trường và bản thân các cháu học sinh phải được trang bị kiến thức về việc này để có thể tự điều chỉnh hành vi và phản ứng của mình, theo em cái này mới là quan trọng.
Nhà trường mà trực tiếp bởi thầy cô giáo cần phát hiện sớm, nhắc nhở học sinh và có các biện pháp, chương trình giáo dục nội ngoại khóa để tăng tính giao lưu, liên kết các học sinh trong lớp bằng các hoạt động tập thể. Các hình thức xử phạt có thể áp dụng nhưng cũng tùy trường hợp, áp dụng máy móc nhiều khi còn gây hậu quả lớn hơn. Trẻ con đặc biệt không thích những đứa nào hay mách thầy cô, đấy là thực tế.
Gia đình thì cũng phải có trách nhiệm quan tâm và giải quyết ngay những vấn đề phát sinh với con ở trường. Một mặt làm công tác tư tưởng cho con mình, mặt khác gặp gỡ các bạn hoặc phụ huynh của con để giải quyết mâu thuẫn giữa các con nếu có thể.
Nhà em 2 F1 đều bé nhỏ nhất lớp, nhất khối nên đi mới đi học bị bắt nạt thường xuyên. Nhưng để giảm thiểu cái này cũng có nhiều cách, nhà em thì cho con mang bánh kẹo đến lớp thình thoảng mời các bạn nên chẳng đứa nào ghét được :)) . Mà mấy cái này thì cũng chẳng đáng bao nhiêu nhưng rất hiệu quả. Lớn hơn tí nữa có thể mời các bạn ăn hoặc mời đến nhà chơi,đại khái là phải có tí giao lưu. Tuy nhiên, trong lớp thì cũng không cần chơi thân hết với tất cả các bạn nhưng phải có 1 nhóm bạn thân. Còn nếu con nhà mình không chơi được với ai thì lỗi là ở chính nó, không thể đổ cho bạn được.
em dạy con:
ignorance.jpeg

bạn bè là cái bẹn bà. chả để làm gì. không quan trọng. kệ chúng nó!
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
5,501
Động cơ
59,561 Mã lực
không yêu cầu gì nhiều, nhưng cô đã ba mặt một lời với cả 2 nhóm chưa? đã trực tiếp lắng nghe từng hs chưa? đấy là cái tối thiểu, trong khả năng, và trong trách nhiệm của cô
Một lớp 35-40 học sinh cô giáo lắng nghe từng học sinh thì hết bao nhiêu thời gian ạ. Và thực hiện vào lúc nào ạ. Giờ dạy thì cô phải dạy rồi. Cái không "yêu cầu gì nhiều" của cụ em thấy nhiều lắm đấy vì em có 2 đứa con mà em không chắc có thể luôn luôn lắng nghe chúng nó đâu.
 

Khongdanhvong

Xe điện
Biển số
OF-301828
Ngày cấp bằng
16/12/13
Số km
3,056
Động cơ
332,369 Mã lực
Cháu nó mới 17 tuổi, đứng trước giáo viên cháu ko dám nói lí do thật. Cháu chỉ dám nói lí do là vì quen giáo viên lớp bên cạnh.

Còn mẹ cháu đã đến gặp hiệu trưởng và cô giáo CN nhiều lần để phản ánh về việc con bị tẩy chay bắt nạt và muốn xin chuyển lớp vì lí do này nhưng trường từ chối vì liên quan đến chương trình học, hứa sẽ xử lí vấn đề bắt nạt nhưng cuối cùng thì sao? Cô giáo chuyển con bé đến ngồi cạnh mấy đứa bắt nạt luôn, con bé sẽ bị áp lực tinh thần và thất vọng như thế nào.

Tin nhắn cuối cùng con bé nhắn mẹ, mẹ chưa kịp làm gì thì con đã nghĩ dại rồi.
4F0ECD7A-D0B4-4596-9E85-EFA6334249C4.jpeg
538FA8E4-5F80-434A-85B5-A71E78781898.jpeg


Đây là tin nhắn trong Ban Phụ huynh lớp, Phụ huynh đã nắm được chuyện bắt nạt trong lớp từ đầu HK1 và báo lên cô giáo và nhà trường.
Môi trường trường chuyên lớp chọn mà còn để tình trạng như thế này thì thử nghĩ chuyển con ra trường công bình thường sẽ như thế nào. Đâu có phải cứ nói muốn chuyển là chuyển?
967F608B-7802-455F-B0E2-57AF9C87751E.jpeg
C91943BF-960F-4CE7-A061-3BB38209CDF9.jpeg
Ý mình là có sự việc tẩy chay, nhưng nó ở mức nào thì có thể không thể hiện rõ nên cô cũng chỉ nắm chung chung và chỉ nói chuyện đôi bên thôi. Nhóm chat này chứng tỏ bạn chỉ bị 1 nhóm tẩy chay, và có các bạn khác cũng bị như vậy. Còn thực tế tẩy chay là gì? Là không chơi, tránh mặt, hay là tệ hơn chửi rủa, đánh,...? Nếu chỉ không chơi, tránh mặt thì cô cũng chỉ nói chuyện thôi, khó bắt chúng nó chơi, đó là quyền của chúng nó mà. Nếu chúng nó chửi rủa hay đánh thì là vấn đề khác. Còn gia đình, hiểu rõ con mình có tính cách gì, đang ở tình trạng nào, ví dụ con gọi cho mẹ khóc nói sợ nhưng con không nói thế với cô, con tỏ ra buồn bã chán nản khi ở nhà,.. thì gia đình là nơi thấy rõ nhất. Không phải là nói thế để bảo lỗi của ai đâu, mà thực tế luôn là như vậy, gia đình chính là nơi theo sát và bảo vệ con tốt nhất, để chúng ta cùng thấy và chuẩn bị các tâm lý cho con mình. Khi bạn tâm sự với mẹ qua tin nhắn, mẹ chỉ hỏi 1 câu "lý do" rất ngắn, sau đó toàn con nói, không thấy mẹ nói gì để trấn an tâm lý hay tìm cách nào đó để giúp con hiểu, ít nhất là đoạn tin cho thấy như vậy. Nếu đúng chỉ là do tẩy chay không chơi đơn thuần thì cô bé này quá mức nhạy cảm, và chỉ có gia đình mới hiểu tính cách của con như vậy để can thiệp.
Ngày xưa mình học chuyên cấp 3 chuyên toán toàn con trai mà bọn nó nói xấu con gái chả ra gì ngay trước mặt luôn. Ở đâu cũng có những đứa kiểu thế. Cho nên cũng tùy từng bạn mà phản ứng khác nhau. Cô giáo có thể không khéo, nhưng cô không xấu, cô cũng có thể dạy chuyên môn tốt. Không nên có cái nhìn kiểu cực đoan như vậy. Để công an điều tra xem mức độ bạo hành đến đâu để thấy xử lý của cô là ở mức nào, không phải ngồi đoán già đoán non làm gì. Cô giáo không phải là bác sĩ cụ ạ.
 

moly

Xe điện
Biển số
OF-458259
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
2,059
Động cơ
238,719 Mã lực
Chuyện của cháu gái đã xảy ra rồi, nói đi nói lại cũng chỉ để rút ra kinh nghiệm sau này.
Bạo lực học đường thì nước nào cũng có, cũng đều xảy ra những vụ đáng tiếc như vừa rồi. Thế cho cũng chỉ rút kinh nghiệm để giảm thiểu, chứ không hy vọng ngăn chặn được hoàn toàn.
Bạo lực học đường diễn ra dưới nhiều hình thức và không phải hình thức nào cũng ngăn cấm được, ví dụ đơn giản là chúng nó tẩy chay không chơi với nhau thì không có quy định nào ép buộc chúng nó phải chơi với nhau. Bạo lực học đường muốn giảm thì phải kết hợp cả gia đình, nhà trường và bản thân các cháu học sinh phải được trang bị kiến thức về việc này để có thể tự điều chỉnh hành vi và phản ứng của mình, theo em cái này mới là quan trọng.
Nhà trường mà trực tiếp bởi thầy cô giáo cần phát hiện sớm, nhắc nhở học sinh và có các biện pháp, chương trình giáo dục nội ngoại khóa để tăng tính giao lưu, liên kết các học sinh trong lớp bằng các hoạt động tập thể. Các hình thức xử phạt có thể áp dụng nhưng cũng tùy trường hợp, áp dụng máy móc nhiều khi còn gây hậu quả lớn hơn. Trẻ con đặc biệt không thích những đứa nào hay mách thầy cô, đấy là thực tế.
Gia đình thì cũng phải có trách nhiệm quan tâm và giải quyết ngay những vấn đề phát sinh với con ở trường. Một mặt làm công tác tư tưởng cho con mình, mặt khác gặp gỡ các bạn hoặc phụ huynh của con để giải quyết mâu thuẫn giữa các con nếu có thể.
Nhà em 2 F1 đều bé nhỏ nhất lớp, nhất khối nên đi mới đi học bị bắt nạt thường xuyên. Nhưng để giảm thiểu cái này cũng có nhiều cách, nhà em thì cho con mang bánh kẹo đến lớp thình thoảng mời các bạn nên chẳng đứa nào ghét được :)) . Mà mấy cái này thì cũng chẳng đáng bao nhiêu nhưng rất hiệu quả. Lớn hơn tí nữa có thể mời các bạn ăn hoặc mời đến nhà chơi,đại khái là phải có tí giao lưu. Tuy nhiên, trong lớp thì cũng không cần chơi thân hết với tất cả các bạn nhưng phải có 1 nhóm bạn thân. Còn nếu con nhà mình không chơi được với ai thì lỗi là ở chính nó, không thể đổ cho bạn được.
con nhà em cũng ko phải là hoa hậu thân thiện, nó chỉ chơi với một nhóm, từ xưa đén này vẫn thế những đứa khác nó ít đẻ ý và chơi. Có lần hồi nhỏ nhóm nó ko chơi với nso vì lý do rất vớ vẩn. Nó nói ko chơi cũng chẳng sao nó không cần. Nó đi chơi vơi bạn khác sau rồi lại quay về nhóm
Dứt điểm thế nào được cụ ơi. Nhà em hai thằng anh em ruột đây còn cấu chí nhau suốt ngày, trong nhà còn thế nữa là lớp học với mấy chục học sinh đến từ những gia đình khác nhau và giáo viên được trao quyền rất hạn chế.
cấu chí nhau vì mình thấy cũng chẳng vấn đề trầm trọng gì nó là anh em. lúc này cấu chí lúc khác chơi, ko ác ý. tại sao không bắt các bên ngồi lại giải quyết rõ vấn đề khúc mắc là gì. Bắt cam kết không được tái phạm và nói rõ với phụ huynh. Trường hợp còn tái phạm sẽ có hình thức kỷ luật đích đáng. Mẫu thuẫn của bọn trẻ là gì? cô biets chuyện cô lập nhưng vì sao cô lập, lý do? bạn trùm sò đó có được cô và nhà trường đã gặp trức tiếp và đưa ra biện pháp chưa? gia đình đó có biết ko? họ có cam kết về việc giáo dục con ko tái phạm không?,Phụ huynh cũng có biết lý do con bị cô lập không? đã gặp trực tiếp phụ huynh mấy ban kia chưa?
 
Chỉnh sửa cuối:

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
5,501
Động cơ
59,561 Mã lực
con nhà em cũng ko phải là hoa hậu thân thiện, nó chỉ chơi với một nhóm, từ xưa đén này vẫn thế những đứa khác nó ít đẻ ý và chơi. Có lần hồi nhỏ nhóm nó ko chơi với nso vì lý do rất vớ vẩn. Nó nói ko chơi cũng chẳng sao nó không cần. Nó đi chơi vơi bạn khác sau rồi lại quay về nhóm

cấu chí nhau vì mình thấy cũng chẳng vấn đề trầm trọng gì nó là anh em. lúc này cấu chí lúc khác chơi, ko ác ý. tại sao không bắt các bên ngồi lại giải quyết rõ vấn đề khúc mắc là gì. Bắt cam kết không được tái phạm và nói rõ với phụ huynh. Trường hợp còn tái phạm sẽ có hình thức kỷ luật đích đáng. Mẫu thuẫn của bọn trẻ là gì? cô biets chuyện cô lập nhưng vì sao cô lập, lý do? bạn trùm sò đó cô và nhà trường đã gặp trức tiếp và đưa ra biện pháp chưa? gia đình đó có biết ko? họ có cam kết về việc giáo dục con ko tái phạm không?
Cam kết thì nghĩa lý gì ạ. Còn hình thức kỷ luật giờ phụ huynh họ kiện cho nếu giám kỷ luật con họ thì sao. Mấy cái đấy thực tế thời nay bị vô hiệu hóa hết rồi cụ ơi (thời em mấy chục năm trước thì có đấy vì giáo viên được trao quyền), thời nay giáo viên bị tước hết quyền rồi cụ nhé.
 

holland

Xe tăng
Biển số
OF-715554
Ngày cấp bằng
10/2/20
Số km
1,962
Động cơ
67,900 Mã lực
Cháu nó mới 17 tuổi, đứng trước giáo viên cháu ko dám nói lí do thật. Cháu chỉ dám nói lí do là vì quen giáo viên lớp bên cạnh.

Còn mẹ cháu đã đến gặp hiệu trưởng và cô giáo CN nhiều lần để phản ánh về việc con bị tẩy chay bắt nạt và muốn xin chuyển lớp vì lí do này nhưng trường từ chối vì liên quan đến chương trình học, hứa sẽ xử lí vấn đề bắt nạt nhưng cuối cùng thì sao? Cô giáo chuyển con bé đến ngồi cạnh mấy đứa bắt nạt luôn, con bé sẽ bị áp lực tinh thần và thất vọng như thế nào.

Tin nhắn cuối cùng con bé nhắn mẹ, mẹ chưa kịp làm gì thì con đã nghĩ dại rồi.
4F0ECD7A-D0B4-4596-9E85-EFA6334249C4.jpeg
538FA8E4-5F80-434A-85B5-A71E78781898.jpeg


Đây là tin nhắn trong Ban Phụ huynh lớp, Phụ huynh đã nắm được chuyện bắt nạt trong lớp từ đầu HK1 và báo lên cô giáo và nhà trường.
Môi trường trường chuyên lớp chọn mà còn để tình trạng như thế này thì thử nghĩ chuyển con ra trường công bình thường sẽ như thế nào. Đâu có phải cứ nói muốn chuyển là chuyển?
967F608B-7802-455F-B0E2-57AF9C87751E.jpeg
C91943BF-960F-4CE7-A061-3BB38209CDF9.jpeg
Đồng ý với bạn. Nhiều khi bố mẹ quan tâm hết mức rồi nhưng những bạo lực lời nói, tẩy chay của lũ bạn xấu cứ ngày một ngày hai làm con ức chế. Đâu phải lúc nào muốn chuyển cũng chuyển được ngay, còn phụ thuộc vào trường lớp, mức độ xa gần. Cấp 3 từ công lập sang công lập khác các cụ tưởng dễ. Từ chuyên sang trường thường liệu con có bị trêu chọc, dè bỉu..Ví dụ, con đang học AMs phải xin chuyển sang đâu? trường công thì không thể nếu không có quan hệ cứng, trường tư nổi như LTV liệu có nhận con? Vậy con phải vào trường tư thục làng nhàng rồi.Phải đứng ở vị trí người ta thì mới phán xét được. Mình con thứ nhất học chuyên, con thứ 2 bị bắt nạt nên rất hiểu các tình huống này. Vì vậy, ai chưa rơi vào cảnh này đừng nói mạnh. Những lời nói của các vị chẳng khác nào BL tinh thần cho bố mẹ. Trong bao nhiêu còm ở đây có rất ít còm lên án bố mẹ của mấy con bắt nạt kia. Nếu trẻ (không mồ côi, có bố mẹ hiểu biết) được giáo dục đầy đủ, tử tế của bố mẹ thì sẽ không bao giờ đi bắt nạt trẻ khác. Nói thật cháu mất đi vô cùng đau xót và ở góc độ một người mẹ có con bị bắt nạt, thì mình phỉ nhổ vào gia đình mấy con kia và giả sử chúng nó có làm sao, mình không thấy ân hận. Dám làm thì phải chịu quả báo thôi.
 

Khongdanhvong

Xe điện
Biển số
OF-301828
Ngày cấp bằng
16/12/13
Số km
3,056
Động cơ
332,369 Mã lực
Cam kết thì nghĩa lý gì ạ. Còn hình thức kỷ luật giờ phụ huynh họ kiện cho nếu giám kỷ luật con họ thì sao. Mấy cái đấy thực tế thời nay bị vô hiệu hóa hết rồi cụ ơi (thời em mấy chục năm trước thì có đấy vì giáo viên được trao quyền), thời nay giáo viên bị tước hết quyền rồi cụ nhé.
Kỷ luật xong con bé đi tự tử thì lại có một câu chuyện khác để lên án. Thật ra chúng ta không thấy được toàn cảnh đâu ạ, chỉ có điều tra thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top