- Biển số
- OF-545767
- Ngày cấp bằng
- 14/12/17
- Số km
- 1,477
- Động cơ
- 185,195 Mã lực
Cụ đi xe đạp hoặc xe máy ra ga rồi gửi. Hy vọng có chỗ gửi xe để lên tàu giống như bên Nhật BổnNhà em xa bến tầu. Mỗi lần muốn đi em bắt taxi ra ga cụ nhỉ
Cụ đi xe đạp hoặc xe máy ra ga rồi gửi. Hy vọng có chỗ gửi xe để lên tàu giống như bên Nhật BổnNhà em xa bến tầu. Mỗi lần muốn đi em bắt taxi ra ga cụ nhỉ
Cái bài phân tích này thì đến thằng sinh viên nó cũng biết cụ ạ. Quan trọng là người ta biết mà vẫn làm.em lôi cái bài này về để các bác ngẫm một góc nhìn hác
Metro Hà Nội
Nguyễn Tiến Tường
15-8-2018
900 triệu đôla cho 13km đường sắt trên cao, tương đương 69 triệu đôla/km. Đây là mức tiệm cận suất đầu tư Metro của thế giới (70-80 triệu đôla/km). Đương nhiên, đó là suất đầu tư đi ngầm dưới lòng đất tốc độ cao, công nghệ hiện đại và các công trình phụ trợ.
Trườn với vận tốc 35km/h uốn lượn khúc khuỷu xé không gian thủ đô, bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nói tàu Cát Linh – Hà Đông êm hơn tàu Thống Nhất. Bộ trưởng Thể thật là khéo hoài cổ. Giữa thời 4.0, so sánh con rùa xanh với con ốc sên đỏ Pháp thuộc để ru ngủ nhân dân.
Tiến sĩ Phạm Sanh, chuyên gia quy hoạch hạ tầng nói với tôi: Cái vô lý nhất của Cát Linh – Hà Đông là làm trên cao nhưng chi phí ngang với làm ngầm. Và nữa, với tốc độ như vậy, nó hoàn toàn không thể thay thế xe bus trong giao thông đô thị.
681 nhân sự cho 13km, tức là 52 người phục vụ 1 cây số. Cụ thể nữa, cứ gần 20 mét đường, ta lại có một vị la hán. Để phục vụ tuyến này, có tổng cộng 55 bác tài. Đây là tiêu chuẩn của Trung Quốc chuyển giao sang.
Chúng ta vẫn phải đợi thời gian nữa để thấy các bác tài cau có vắt chéo chiếc khăn lau mồ hôi trên vai sẽ lái những con trâu sắt dọc ngang thủ đô. Trong khi 4 tháng trước, Thượng Hải vừa vận hành Metro không người lái. Có 3 đô thị TQ đã vận hành hệ thống Metro không người lái. Hoàn toàn tự động.
Thượng Hải, vừa tăng mạng lưới tàu điện ngầm lên đến 672km. Bắc Kinh, có hệ thống tàu điện ngầm lên đến 900km dưới lòng đất sẽ được vận hành bằng công nghệ tự động cấp 4, cấp cao nhất đối với hệ thống đường sắt đô thị. Tuyến tàu điện ngầm của BK đã có gần 50 năm trước.
Không phải Metro, Subway mới là xu hướng chủ đạo của thế giới. Nỗ lực của TQ là ngầm hóa đường sắt đô thị. Tại sao họ lại tư vấn chuyển giao cho VN thứ công nghệ thời Napoleon ở truồng với giá ngất ngưởng như vậy?
Lại nữa, ngó nghiêng quy hoạch 8 tuyến Metro của Hà Nội, chủ yếu trên cao, có tuyến vừa ngầm vừa trên cao. Nếu cứ đội vốn kinh khủng như vậy, Hà Nội sẽ mất bao nhiêu tiền? Với công nghệ và tốc độ như vậy, nó có trở thành lựa chọn của người dân đô thị. Hay là dốc cả núi tiền để xây một hệ thống mạng nhện hoang phế?
Quan trọng là, vừa chắp vá, vừa cuốn chiếu 8 tuyến Metro này, Hà Nội sẽ mất 50 thậm chí cả trăm năm nữa. Lúc đó, nhân loại đã tự tiến hóa, mọc cánh bay giữa trời rồi. Đặc biệt, 50 hoặc 100 năm nữa, Hà Nội sẽ phải giải quyết vấn đề ngầm hóa, mà TQ đã giải quyết hôm nay.
Hiện tại của TQ bắt nhịp thế giới. Và tương lai của VN là đuổi bắt quá khứ của TQ. Thật là một đỉnh cao nham hiểm!
thôi. thế thì xong đời cọn ong roàiCái bài phân tích này thì đến thằng sinh viên nó cũng biết cụ ạ. Quan trọng là người ta biết mà vẫn làm.
em thì em biết trước lâu rồi, mà ko phải chỉ mình em, ối người biết, nhiều tiền lệ chứ có phải mới đâu mà ngỡ ngàngBiết thì muộn rồi.
gần bằng cmn xây tàu điện ngầm rồi
Con ong quãng đời tính ngắn theo ngày, không xong hay xong thì vài ngày sau cũng xong hết mờthôi. thế thì xong đời cọn ong roài
Thôi thời bay lúc nào bít lúc đó.liệu chất lượng của khựa có ngay nó bay từ trên xuống đường nguyễn trãi ko các bác nhi?
cũng là một góc nhìnTrên đời này có nhiều thứ bệnh hoạn, nhưng có lẽ chẳng mấy thứ bệnh hoạn bằng cái bọn:
-Chửi bới tấm ảnh Vạn Lý Trường Thành trên sách, trong khi Tết năm nào cũng về lạy lục các vua Trần ban phước cho, mà không biết các vua nhà Trần toàn là người Tàu.
- Kêu khóc với tấm vé có chữ Tàu, trong khi trên mồ mả cha ông và bàn thờ nhà chúng nó toàn chữ Tàu, mùng 1 ngày rằm tết nhất gì cũng đốt một đống chữ Tàu cho tổ tiên hưởng. Chưa kể những tờ báo, đài truyền hình của cả nước nhà chúng nó toàn tiếng Anh mới ngu!
- Than vãn với cái đường sắt ở HN do Tàu làm bị đội giá và chậm tiến độ, nhưng lờ tịt đi cái đường sắt tương tự trong SG bị Nhật nó chăn cho đắt gấp 5 lần và chậm tiến độ gấp nhiều lần, thậm chí còn chẳng biết lúc nào xong!
- Rên rỉ với vài con cá do nghi ngờ người Tàu hạng 2 làm chết, nhưng lờ tịt đi mấy triệu tấn chất độc Mỹ rải xuống cả nước làm vài triệu người đến giờ này còn tàn tật.
- Và còn vô số thứ khác chẳng buồn liệt kê ra...
Đúng là một lũ tâm thần phân liệt, gái còn hơn cả gái.
Nguồn: Thiên Lương
https://www.facebook.com/daptanammuuphandong/?hc_ref=ARRwSSfkcZXN0rq2Kl2a2kDHZVfczczvlbn1rMoZVlH9zu0fhSwaq_QUGwRUaL8ajfo&fref=nf
Không thấy bất kỳ một trách nhiệm nho nhỏ nào về việc đội vốn và kéo dài tiến độ!!!http://m.cafef.vn/5-du-an-duong-sat-do-thi-doi-von-them-132000-ty-dong-20180816111136788.chn
Tính ra riêng phần "đội vốn" gần 6 tỷ usd
Ai đi tàu điện đô thị tha hồ hưởng lợi vì vé quá rẻ so với chi phí đầu tư.
Tính đúng tính đủ vé phải 100k/lượt trong khi dự kiến có 10k.
Một bài báo bịp bợm mà cứ hít hà mãiem lôi cái bài này về để các bác ngẫm một góc nhìn hác
Metro Hà Nội
Nguyễn Tiến Tường
15-8-2018
900 triệu đôla cho 13km đường sắt trên cao, tương đương 69 triệu đôla/km. Đây là mức tiệm cận suất đầu tư Metro của thế giới (70-80 triệu đôla/km). Đương nhiên, đó là suất đầu tư đi ngầm dưới lòng đất tốc độ cao, công nghệ hiện đại và các công trình phụ trợ.
Trườn với vận tốc 35km/h uốn lượn khúc khuỷu xé không gian thủ đô, bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nói tàu Cát Linh – Hà Đông êm hơn tàu Thống Nhất. Bộ trưởng Thể thật là khéo hoài cổ. Giữa thời 4.0, so sánh con rùa xanh với con ốc sên đỏ Pháp thuộc để ru ngủ nhân dân.
Tiến sĩ Phạm Sanh, chuyên gia quy hoạch hạ tầng nói với tôi: Cái vô lý nhất của Cát Linh – Hà Đông là làm trên cao nhưng chi phí ngang với làm ngầm. Và nữa, với tốc độ như vậy, nó hoàn toàn không thể thay thế xe bus trong giao thông đô thị.
681 nhân sự cho 13km, tức là 52 người phục vụ 1 cây số. Cụ thể nữa, cứ gần 20 mét đường, ta lại có một vị la hán. Để phục vụ tuyến này, có tổng cộng 55 bác tài. Đây là tiêu chuẩn của Trung Quốc chuyển giao sang.
Chúng ta vẫn phải đợi thời gian nữa để thấy các bác tài cau có vắt chéo chiếc khăn lau mồ hôi trên vai sẽ lái những con trâu sắt dọc ngang thủ đô. Trong khi 4 tháng trước, Thượng Hải vừa vận hành Metro không người lái. Có 3 đô thị TQ đã vận hành hệ thống Metro không người lái. Hoàn toàn tự động.
Thượng Hải, vừa tăng mạng lưới tàu điện ngầm lên đến 672km. Bắc Kinh, có hệ thống tàu điện ngầm lên đến 900km dưới lòng đất sẽ được vận hành bằng công nghệ tự động cấp 4, cấp cao nhất đối với hệ thống đường sắt đô thị. Tuyến tàu điện ngầm của BK đã có gần 50 năm trước.
Không phải Metro, Subway mới là xu hướng chủ đạo của thế giới. Nỗ lực của TQ là ngầm hóa đường sắt đô thị. Tại sao họ lại tư vấn chuyển giao cho VN thứ công nghệ thời Napoleon ở truồng với giá ngất ngưởng như vậy?
Lại nữa, ngó nghiêng quy hoạch 8 tuyến Metro của Hà Nội, chủ yếu trên cao, có tuyến vừa ngầm vừa trên cao. Nếu cứ đội vốn kinh khủng như vậy, Hà Nội sẽ mất bao nhiêu tiền? Với công nghệ và tốc độ như vậy, nó có trở thành lựa chọn của người dân đô thị. Hay là dốc cả núi tiền để xây một hệ thống mạng nhện hoang phế?
Quan trọng là, vừa chắp vá, vừa cuốn chiếu 8 tuyến Metro này, Hà Nội sẽ mất 50 thậm chí cả trăm năm nữa. Lúc đó, nhân loại đã tự tiến hóa, mọc cánh bay giữa trời rồi. Đặc biệt, 50 hoặc 100 năm nữa, Hà Nội sẽ phải giải quyết vấn đề ngầm hóa, mà TQ đã giải quyết hôm nay.
Hiện tại của TQ bắt nhịp thế giới. Và tương lai của VN là đuổi bắt quá khứ của TQ. Thật là một đỉnh cao nham hiểm!
Chuyện bình thường cụ ơi , ở ta rất nhiều cái nhất hành tinh màLiệu chi phí làm tàu điện trên cao có đắt nhất hành tinh không hử các lão
thế mới cần mổ xẻ phản biện chứMột bài báo bịp bợm mà cứ hít hà mãi
1. Mức đầu tư Metro trên thế giới nè: Singapore Thomson MRT Line: not yet under construction, expected to open 2019-21, S$18 billion for 30 km. This is $600 million/km, all underground. Included only as a lower bound of costs; costs can rise beyond budget but rarely come significantly under it.
600 triệu đô la /1 km nhé, do Sinh làm đấy
nguồn đây nhé:
https://pedestrianobservations.com/2013/06/03/comparative-subway-construction-costs-revised/
2. Vận tốc 35km/h là vận tốc trung bình toàn tuyến, bao gồm cả dừng đón khách . Loại bịp bợm ôm số liệu trung bình phán thành tốc độ tối đa
3. 681 nhân sự: cái này thằng nào chửi là thằng ngu không biết gì. Rồi lại còn chia theo km nữa chứ. Nó dở trò ngu dân theo kiểu đấy để bẩu rằng thêm 1 km ấy là phải thêm mấy chục người nữa. Loại như nó tháng nào chả bị thịt vài con.
Với 1 đơn vị bao giờ cũng phải có bộ khung nhân viên cố định cho tất cả các chức năng của nó. Ví dụ : xưởng sửa chữa bảo dưỡng có 1 con tàu cũng phải 10 nhân viên mà 10 con tàu cũng phải 10 nhân viên. Vì bảo dưỡng phải đủ tất cả chức năng chứ không phải theo số người.