- Biển số
- OF-16743
- Ngày cấp bằng
- 27/5/08
- Số km
- 2,852
- Động cơ
- 1,066,021 Mã lực
- Nơi ở
- Hai Bà Trưng - Hà Nội
Tiện đường là em cũng làm như cụ đấy.
Em cũng mong tin được như báo nói, nhưng mà thường báo giật tít nghe vui thôi, không dám tin cụ ạ.
1 đoạn nền cứng làm được thì ok, những đoạn khác có đủ cứng để làm không ạ, cụ có cái đánh giá khoa học nào đánh giá những chỗ đang xây trên cao đủ điều kiện làm ngầm không ? hiện trạng thoát nước của những vùng đó có đảm bảo không ?
Đài Bắc có mấy tuyến metro phải trồi từ dưới đất lên đi trên cao, cụ có biết vì sao không ? hay là bọn nó cũng chực tham nhũng từ đoạn trên cao ấy.
Em thấy cụ tư duy kiểu xoè bàn tay thấy 1 ngón tay được việc này là tất cả các ngón tay khác cũng phải được như thế, tư duy thế là chủ quan duy ý chí cụ ạ, ngày xưa bao cấp thiếu thốn cũng một phần vì cái tư duy đó đó cụ.
Một bài báo bịp bợm mà cứ hít hà mãi
1. Mức đầu tư Metro trên thế giới nè: Singapore Thomson MRT Line: not yet under construction, expected to open 2019-21, S$18 billion for 30 km. This is $600 million/km, all underground. Included only as a lower bound of costs; costs can rise beyond budget but rarely come significantly under it.
600 triệu đô la /1 km nhé, do Sinh làm đấy
nguồn đây nhé:
https://pedestrianobservations.com/2013/06/03/comparative-subway-construction-costs-revised/
2. Vận tốc 35km/h là vận tốc trung bình toàn tuyến, bao gồm cả dừng đón khách . Loại bịp bợm ôm số liệu trung bình phán thành tốc độ tối đa
3. 681 nhân sự: cái này thằng nào chửi là thằng ngu không biết gì. Rồi lại còn chia theo km nữa chứ. Nó dở trò ngu dân theo kiểu đấy để bẩu rằng thêm 1 km ấy là phải thêm mấy chục người nữa. Loại như nó tháng nào chả bị thịt vài con.
Với 1 đơn vị bao giờ cũng phải có bộ khung nhân viên cố định cho tất cả các chức năng của nó. Ví dụ : xưởng sửa chữa bảo dưỡng có 1 con tàu cũng phải 10 nhân viên mà 10 con tàu cũng phải 10 nhân viên. Vì bảo dưỡng phải đủ tất cả chức năng chứ không phải theo số người.
2013/06/03
Here is a list of subway projects in the last 15-20 years, in both developed and developing countries. It’s in addition to my initial lists for developed and developing countries, but includes projects mentioned in past blog posts not on those two lists. This is still not an exhaustive list, due to some cities for which I couldn’t find any information (Moscow), cities for which the information from different sources contradicts itself (Bucharest), and cities for which I couldn’t source numbers beyond Wikipedia (Osaka). My rule is that Wikipedia is an acceptable source for construction timelines and route length but not cost.
While the list is meant to be for urban subways, urban rail projects that are predominantly elevated are also included. As far as possible I have tried using PPP dollars adjusted for inflation to give 2010 dollars (2010 and not 2013, because when I started comparing costs that’s what I used). For core developed countries, because inflation rates are similar, I use American inflation rates, using the CPI (not GDP deflator: the two measures have disagreed for a while, and the CPI points to higher inflation). For other ones, I’ve tried focusing on more recent projects, including even some that are under construction, but I use actual inflation rates.
Bear in mind the data is only as accurate as my sources for it and my PPP conversions. Errors of 10-20% in each direction are to be expected: sources disagree on conversion rates, sometimes the years of construction are not made clear so deflating to the midpoint is not reliable, etc. Even larger errors sometimes crop up, for example if old cost figures are not updated after a cost overrun.
Explicitly, the rates I use today are C$1.25 = S$1 = US$1 = 3.8 yuan = 100 yen = 800 won; £1 = $1.50; €1 = $1.25; CHF1 = $1.65.
Singapore Thomson MRT Line: not yet under construction, expected to open 2019-21, S$18 billion for 30 km. This is $600 million/km, all underground. Included only as a lower bound of costs; costs can rise beyond budget but rarely come significantly under it.
Hong Kong Sha Tin to Central Link: a 1-km segment underground (not underwater) is £270 million, under construction with opening expected in 2018. After converting to PPP using Hong Kong’s conversion rate this is $586 million/km.
Singapore Downtown MRT Line: under construction since around 2008, to be completed in 2017; S$20.7 billion for 42 km: $493 million/km. This line is fully underground. This represents a 70% cost overrun already, announced after I previously reported the original budget of S$12 billion.
Ngon rồi!http://m.cafef.vn/5-du-an-duong-sat-do-thi-doi-von-them-132000-ty-dong-20180816111136788.chn
Tính ra riêng phần "đội vốn" gần 6 tỷ usd
Ai đi tàu điện đô thị tha hồ hưởng lợi vì vé quá rẻ so với chi phí đầu tư.
Tính đúng tính đủ vé phải 100k/lượt trong khi dự kiến có 10k.
Quan điểm của cụ có thể áp dụng cho gia đình, vay tiền của bọn phờ du den tồ mua sắm cho thỏa mái để kịp tiến bộ nhân loạiEm đồng quan điểm, tuy nhiên có tàu đi là tiến bộ rồi dù phải trả giá khá đắt!
Cụ vác cái thằng thiên lương về of làm gìTrên đời này có nhiều thứ bệnh hoạn, nhưng có lẽ chẳng mấy thứ bệnh hoạn bằng cái bọn:
-Chửi bới tấm ảnh Vạn Lý Trường Thành trên sách, trong khi Tết năm nào cũng về lạy lục các vua Trần ban phước cho, mà không biết các vua nhà Trần toàn là người Tàu.
- Kêu khóc với tấm vé có chữ Tàu, trong khi trên mồ mả cha ông và bàn thờ nhà chúng nó toàn chữ Tàu, mùng 1 ngày rằm tết nhất gì cũng đốt một đống chữ Tàu cho tổ tiên hưởng. Chưa kể những tờ báo, đài truyền hình của cả nước nhà chúng nó toàn tiếng Anh mới ngu!
- Than vãn với cái đường sắt ở HN do Tàu làm bị đội giá và chậm tiến độ, nhưng lờ tịt đi cái đường sắt tương tự trong SG bị Nhật nó chăn cho đắt gấp 5 lần và chậm tiến độ gấp nhiều lần, thậm chí còn chẳng biết lúc nào xong!
- Rên rỉ với vài con cá do nghi ngờ người Tàu hạng 2 làm chết, nhưng lờ tịt đi mấy triệu tấn chất độc Mỹ rải xuống cả nước làm vài triệu người đến giờ này còn tàn tật.
- Và còn vô số thứ khác chẳng buồn liệt kê ra...
Đúng là một lũ tâm thần phân liệt, gái còn hơn cả gái.
Nguồn: Thiên Lương
https://www.facebook.com/daptanammuuphandong/?hc_ref=ARRwSSfkcZXN0rq2Kl2a2kDHZVfczczvlbn1rMoZVlH9zu0fhSwaq_QUGwRUaL8ajfo&fref=nf
Triều Tiên hồi 70s là cường quốc CN ở Châu Á, và cái của ấy được giúp sức khá nhiều của bọn Tung củaHN chắc chắn là làm được ngầm toàn bộ, vấn đề là chi phí không công khai giữa các phương án. Các tuyến metro khác của HN đều làm ngầm
đoạn qua khu vực cách trung tâm 5km. Nhiều nơi trên thế giới địa chất phức tạp hơn, hay hầm vượt biển cũng làm được hết. Khó khăn đều có phương án kỹ thuật dân dụng xử lý được. Thế mới có civil engineering phát triển trăm năm là như vậy. Thoát nước là vấn đề xử lý được, âm dưới mực nước sông hay biển cũng xử lý được. Ngồi đó mà kêu khó ko làm được thì hài hước.
Triều Tiên là 1 quốc gia lạc hậu về công nghệ dân dụng, còn kết hợp Metro làm hầm trú ẩn hạt nhân, đường hầm ở độ sâu 50-60m họ cũng làm được từ 1970.
Cụ nói chuẩnCụ đừng mơ. Thấy thông thoáng thì người ta lại đổ dồn về đấy mua cc, xe...và nhanh chóng lấp đầy chỗ trống. Thực tế thì nó sẽ luôn đông như bây giờ.
HN chắc chắn là làm được ngầm toàn bộ, vấn đề là chi phí không công khai giữa các phương án. Các tuyến metro khác của HN đều làm ngầm đoạn qua khu vực cách trung tâm 5km. Nhiều nơi trên thế giới địa chất phức tạp hơn, hay hầm vượt biển cũng làm được hết. Khó khăn đều có phương án kỹ thuật dân dụng xử lý được. Thế mới có civil engineering phát triển trăm năm là như vậy. Thoát nước là vấn đề xử lý được, âm dưới mực nước sông hay biển cũng xử lý được. Ngồi đó mà kêu khó ko làm được thì hài hước.
Triều Tiên là 1 quốc gia lạc hậu về công nghệ dân dụng, còn kết hợp Metro làm hầm trú ẩn hạt nhân, đường hầm ở độ sâu 50-60m họ cũng làm được từ 1970.
Đảo lại nhé. Tôi đố cụ tìm được bất cứ báo cáo khoa học nghiêm túc nào dám khẳng định là nội thành HN không thể xây dựng đường tàu điện ngầm đấy. Thực tế HN đã duyệt phương án đường ngầm số 2 số 3 và nhiều tuyến hơn nữa chạy ngầm trong bán kính 5km từ bưu điện Trung tâm. Có nghĩa là tất cả các báo cáo của các bên tư vấn là xây dựng đường hầm khả thi, kính tế, và không có gì đòi hỏi kỹ thuật ghê gớm hơn các kỹ thuật thông thường đã dùng để xây dựng hàng chục nghìn km ngầm mà người ta đã xây dựng ở hàng trăm thành phố khác, có những nơi từ hơn 120 năm trước đây.Chắc chắn là 2 từ chỉ thấy ở chỗ cụ nói, còm của cụ em chả thấy có sức thuyết phục, cụ có nói nhiều hơn mà không có cơ sở khoa học thì cũng chả có tác dụng.