- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,514
- Động cơ
- 1,140,620 Mã lực
Bản tin trên báo Đông Pháp ngày 2-8-1945 cho biết, pho tượng “Bà đầm xoè” bị giật đổ 9 giờ 10 phút ngày 1-8-1945.
Hãy trả lời đúng câu hỏi: Tự Do - Bình Đẳng - Bác Ái có "trừ" khôngHọc lại kỹ lớp 3 là biết đọc.
Cụ lại nhét chữ vào mồm em rồi. Cái dòng bôi đậm cụ viết ra có khi là ý cụ chứ chả phải ý emCái đó (tự do) sau độc lập vẫn ghi vào tiêu ngữ Độc lập Tự do Hạnh phúc mà, Tuyên ngôn cũng nói "Mọi người sinh ra đều có quyền".
Giá trị của họ (chí ít là nói ra) là tự do, giá trị của mình (chí ít là viết ra) là tự do. Vậy cũng nên có 1 biểu tượng.
Hay Ý cụ là Việt Nam không cần biểu tượng tự do? Vì tự do là giá trị của nền văn hoá khác ko phải của VN?
Cụ mở thớt nói về khu bờ hồ trước khi Pháp xâm lược được ko ạ?Cuối cùng người ta quyết định trao tặng pho tượng đó cho Hà Nội, và được đưa về đặt tại quảng trường Bốn toà nhà. Gọi là Quảng trường Bốn toà nhà vì đây là một vườn hoa mới làm, nằm giữa bốn toà nhà vốn là những trại lính xây bằng gạch, được sử dụng làm toà Thị chính, Kho bạc, nhà Bưu điện và phủ Thống sứ (sau nhiều lần đổi tên, nay được gọi là công viên Lý Thái Tổ, số phận của công viên này cũng long đong cùng với những pho tượng được dựng ở đó).
Nên nhớ là buổi đầu chiếm đóng của người Pháp ở Hà Nội vào năm 1884, tất cả chùa chiền quanh Hồ Gươm đều được phân cho quân đội làm nơi đóng quân và đóng các cơ quan của quân đội.
Giờ là chốt công an giao thông ạ
Tượng Thần Tự Do trên Vườn hoa Neyret (nay là Cửa Nam) ngay đầu phố Hàng Bông và nhìn sang đường Cấm Chỉ
Độc Lập-Tự Do- Hạnh Phúc viết theo Mỹ, chứ 1945 chả cần copy Pháp làm gì. Tuy nhiên Mỹ cũng lấy cảm hứng từ Pháp.Em tưởng nó là 1 phiên bản của " Tự do - Bình Đẳng - Bác Ái " từ nước Pháp chứ
cụm từ này là ông Cụ lấy từ chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn: Dân tộc độc lập (民族獨立), Dân quyền tự do (民權自由), Dân sinh hạnh phúc (民生幸福).Độc Lập-Tự Do- Hạnh Phúc viết theo Mỹ, chứ 1945 chả cần copy Pháp làm gì. Tuy nhiên Mỹ cũng lấy cảm hứng từ Pháp.
Life, Liberty, and the pursuit of Happiness.
Bác không quên...mà lúc đó mình liên quan gì tới Mỹ đâu mà nêu như cụ nói. Pháp mới là kẻ đô hộ ta khi đó.Trong Tuyên ngôn độc lập Bác đã chỉ rõ Pháp là bọn tiêu chuẩn kép khi treo slogan Tự do - Bình đẳng - Bác ái nhưng lại làm ngược lại ở các thuộc địa trong đó có VN.
Hình như Bác quên không nói Mỹ cũng thế với slogan Mọi người sinh ra bình đẳng... khi gần 100 năm đầu tiên sau độc lập vẫn duy trì chế độ nô lệ không có tí quyền nào. Chắc Bác đang cần Mỹ giúp nên không muốn nói thôi chứ Bác từng ở đó thì lạ gì cái xã hội Mỹ lúc đó.
Nếu nói "Tự do" chung chung có thể hiểu đó là sự phá bỏ xiềng xích, tự do được làm được nghĩ vv Nó không rõ ràng gắn với khái niệm "Công bằng"Tự do với người Pháp là khai phóng + khai thác thuộc địa, được ban phát văn minh tới những quốc gia còn lạc hậu và thu lợi ích từ những quốc gia đó. Quả đáng tội thì lúc đó nước Pháp cũng có nhiều điểm văn minh tiến bộ hơn nhà Nguyễn thật!
Tự do với VN là tự quyết định được số phận của dân tộc mình, hướng tới xây dựng một quốc gia Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc. Dù sao khác máu ít nhiều cũng tanh lòng, thứ tự do được ban phát đó mục đích không phải phục vụ lợi ích của dân tộc VN, dù dằng cũng có một số người Pháp đã coi VN là quê hương thứ 2 của họ.
Trước 1945 thì tự do của người Pháp đã đè bẹp Tự Do của người Việt, vậy nên muốn có tự do phải có sức mạnh! Nhưng mục đích của cụ anh Binh không phải điểm này, mà là xây dựng Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc cho VN thế nào?! Em có một băn khoăn giữa Công Bằng - Dân Chủ - Văn Minh và DL-TD-HP thì cái nào nằm trong cái nào? Độc Lập, Tự Do, Hạnh Phúc tạo ra xã hội Công Bằng, Dân Chủ, Văn Minh hay xã hội Công Bằng, Dân Chủ, Văn Minh làm nên một quốc gia Độc Lập, Tự Do, Hạnh Phúc?!
Không nói mình "nhất thiết có bức tượng ấy" mỗi nơi mỗi dân tộc có thể chọn cho mình một biểu tượng tự do. Vậy biểu tượng tự do của mình là gì?Cụ lại nhét chữ vào mồm em rồi. Cái dòng bôi đậm cụ viết ra có khi là ý cụ chứ chả phải ý em
Họ tôn thờ cái tự do của họ. Mình theo độc lập, tự do của mình. Không nhất thiết mình phải có bức tượng ấy thì mới có tự do. Hòn đất đắp thành ông bụt, nghĩa là từ cục sắt ấy, đắp thành nữ thần tự do thì họ cảm nhận theo ý họ. Mình nấu chảy bức tượng, đắp thành phật bà thì mình xì xụp vái lạy ông phật chứ vái gì cái tượng của họ. Ấy là nương theo hình tướng.
Đài Bắc Sơn như cái miếu thờ tử sĩ, âm u quá dù biết là bi tráng rất đáng trân trọng. Không quên quá khứ nhưng đó không thể là biểu tượng của tương laiRa gần đấy, đài tưởng niệm liệt sĩ Bắc Sơn ý. Tự do Việt đánh đổi bằng xương máu các thế hệ, ko phải cái tượng của bọn ngoại xâm cho đám me tây đội lên đầu
Để có một chút gọi là kiến thức khi nói chuyện với các cụ anh, em đã đọc xem cái tam dân của ông Tôn Trung Sơn là như thế nào, và em thấy cái nhận xét của ông ấy về xã hội TQ khoảng 100 năm trước lại có một số điểm giống VN bây giờ!Nếu nói "Tự do" chung chung có thể hiểu đó là sự phá bỏ xiềng xích, tự do được làm được nghĩ vv Nó không rõ ràng gắn với khái niệm "Công bằng"
Nhưng nếu nói cụ thể hơn "Dân quyền tự do" (Civil Right) thì gắn chặt với "Công bằng". civil rights, guarantees of equal social opportunities and equal protection under the law, regardless of race, religion, or other personal characteristics.
Là sự bảo đảm cơ hội xã hội công bằng, được pháp luật bảo vệ bình đẳng, bất kể màu da, tôn giáo, và các đặc điểm cá nhân khác. Sự "công bằng về quyền trước pháp luật" đó là đảm bảo cho tự do của người này không xâm phạm tự do người khác, nếu không sẽ quay lại xã hội phân đẳng như Ấn Độ, tự do của Dalit rất hạn chế. Chế độ phân đẳng Ấn Độ cản trở phát triển kinh tế rất nhiều
Chủ đề hay. Tự do có nhiều cấp độ. cùng với nó là sự phát triển của triết học và đấu tranh xã hội. Vấn đề là phải hiểu sự tự do nó có nhiều cấp độ do nhận thức của cá nhân với thế giới xung quanh.Nhân dịp thớt đã đóng đang bàn về thành phần nội địa trong xuất khẩu, gia tài triết học VN và dân quyền tự do. Đọc trên mạng bài này thấy hay hay copy các cụ đọc chơi:
Vậy "tự do Bà Đầm xòe" là gì mà bị đập bán đồng nát? "tự do Bà Đầm xòe" có phải là "dân quyền tự do" như trong tiêu ngữ của Việt Nam "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc" không?
Có thể đề tài không thật thú vị với OF, nhưng chỉ nói chuyện khái niệm lý thuyết xã hội. Liên hệ trước 1945-1946. Nhẹ nhàng, tình cảm không cay cú
Chị Út Tịch cụ ơichủ đề nhạt toẹt, bà đầm xoè này có tí liên quan gì ko?
Thích tự do mà ko tìm ra nhân vật nào thì dựng tượng Hồ Xuân Hương đi, chưa đủ uy tín thì đợi, hoặc dựng cái biểu trưng gì đó
Sent from Other Universe via OTOFUN
Dân quyền tự do tự do ngôn luậnNhân dịp thớt đã đóng đang bàn về thành phần nội địa trong xuất khẩu, gia tài triết học VN và dân quyền tự do. Đọc trên mạng bài này thấy hay hay copy các cụ đọc chơi:
Vậy "tự do Bà Đầm xòe" là gì mà bị đập bán đồng nát? "tự do Bà Đầm xòe" có phải là "dân quyền tự do" như trong tiêu ngữ của Việt Nam "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc" không?
Có thể đề tài không thật thú vị với OF, nhưng chỉ nói chuyện khái niệm lý thuyết xã hội. Liên hệ trước 1945-1946. Nhẹ nhàng, tình cảm không cay cú
E thấy lấy Võ Thị Sáu dựng tượng là ổn nhất. Chị Ấy xứng đáng nhất.chủ đề nhạt toẹt, bà đầm xoè này có tí liên quan gì ko?
Thích tự do mà ko tìm ra nhân vật nào thì dựng tượng Hồ Xuân Hương đi, chưa đủ uy tín thì đợi, hoặc dựng cái biểu trưng gì đó
Sent from Other Universe via OTOFUN
Tự do tiếng tây Liberty tức là được làm những gì cần làm, phải làm, có ích. Khác với chữ Tự do Freedom là làm gì cá nhân thích.Nếu nói "Tự do" chung chung có thể hiểu đó là sự phá bỏ xiềng xích, tự do được làm được nghĩ vv Nó không rõ ràng gắn với khái niệm "Công bằng"
Nhưng nếu nói cụ thể hơn "Dân quyền tự do" (Civil Right) thì gắn chặt với "Công bằng". civil rights, guarantees of equal social opportunities and equal protection under the law, regardless of race, religion, or other personal characteristics.
Là sự bảo đảm cơ hội xã hội công bằng, được pháp luật bảo vệ bình đẳng, bất kể màu da, tôn giáo, và các đặc điểm cá nhân khác. Sự "công bằng về quyền trước pháp luật" đó là đảm bảo cho tự do của người này không xâm phạm tự do người khác, nếu không sẽ quay lại xã hội phân đẳng như Ấn Độ, tự do của Dalit rất hạn chế. Chế độ phân đẳng Ấn Độ cản trở phát triển kinh tế rất nhiều